1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tỷ lệ biểu hiện trầm cảm và các yếu tố liên quan trên thai phụ đái tháo đường thai kỳ

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trầm cảm trong thai kỳ (TCTTK) và đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) có xu hướng ngày càng tăng trên thế giới. có ảnh hưởng không tốt đến cả mẹ và thai. Bài viết trình bày nghiên cứu khảo sát tỷ lệ biểu hiện trầm cảm trong thai kỳ ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 TỶ LỆ BIỂU HIỆN TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN THAI PHỤ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Huỳnh Phúc Khánh Minh1, Tô Mai Xuân Hồng1, Võ Thị Thu Thủy2, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang3 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trầm cảm thai kỳ (TCTTK) đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) có xu hướng ngày tăng giới có ảnh hưởng khơng tốt đến mẹ thai Mục tiêu: Nghiên cứu khảo sát tỷ lệ biểu trầm cảm thai kỳ thai phụ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang 333 thai phụ đái tháo đường thai kỳ bệnh viện Hùng Vương từ 06/03/2020 đến 31/05/2020 với bảng điểm EPDS Kết quả: Tỷ lệ thai phụ ĐTĐTK có biểu trầm cảm khoa Sản bệnh – bệnh viện Hùng Vương 16,82%, với KTC 95% [12,96 - 21,28] Yếu tố có liên quan đến biểu trầm cảm thai phụ ĐTĐTK sau phân tích đa biến mơ hình hồi quy logistic là: (i) Thai phụ có người tâm buồn/ lo lắng bạn bè tăng nguy có biểu TCTTK gấp 3,23 lần (ORhc=3,23 với KTC 95% [1,02 – 9,38] p=0,035) thai phụ có người tâm anh, chị, em ruột tăng nguy gấp 6,55 lần (ORhc=6,55 với KTC 95% [1,23 – 33,14] p=0,023); (ii) Thai phụ có thời gian từ lúc chẩn đoán ĐTĐTK đến lúc tầm soát trầm cảm dài giảm nguy có biểu TCTTK, cụ thể tăng thêm tuần giảm nguy 0,9 lần (ORhc=0,9 với KTC 95% [0,83 – 0,96] p=0,003) Kết luận: Trầm cảm thai kỳ thai phụ đái tháo đường thai kỳ vấn đề cần quan tâm cần thêm nghiên cứu can thiệp tương lai Từ khóa: biểu trầm cảm thai kỳ, đái tháo đường thai kỳ ABSTRACT DEPRESSIVE SYMPTOMS IN WOMEN WITH GESTATIONAL DIABETES MELLITUS Huynh Phuc Khanh Minh, To Mai Xuan Hong, Vo Thi Thu Thuy, Huynh Nguyen Khanh Trang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 231 - 237 Background: Depression during pregnancy and gestational diabetes mellitus (GDM) tend to be on the rise around the world Both of these problems have a negative effect on both mother and fetus Objectives: This study was conducted to investigate the prevalence of depressive symptoms at GDM and some related factors Methods: Cross-sectional study on 333 pregnant women with gestational diabetes mellitus at the Department of High risks pregnancy of Hung Vuong Hospita, HoChiMinh city, from March 6, 2020 to May 31, 2020 with EPDS scores Results: The prevalence of depressive symptoms at GDM in the Department of High risks pregnancy Hung Vuong Hospital was 16.82%, with 95% CI [12.96 - 21.28] Factors related to depressive manifestations of pregnant women with gestational diabetes after multivariate analysis using logistic regression model are: (i)Friends who Pregnant women confide in sadness/anxiety increased the risk of depression in pregnancy 3.23 times higher (ORhc=3.23 with 95% CI [1.02 - 9.38] and p=0.035) and sibling who pregnant women with GDM 2Bệnh viện Hùng Vương BM Phụ Sản, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 3BM Sản Phụ khoa, Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: PGS.TS Huỳnh Nguyễn Khánh Trang ĐT: 0903882015 Email: tranghnk08@gmail.com Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 231 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học confided in sadness/anxiety increased risk 6.55 times (ORhc=6.55 with 95% CI [1.23 - 33.14] and p=0.023); (ii) The longer a woman has from diagnosis of gestational diabetes to the longer she is screened for depression, the less likely she is to develop depression during pregnancy An increase of week resulted in a 0.9-fold decrease in risk (ORhc=0.9 with 95% CI [0.83 - 0.96] and p=0.003) Conclusion: Depression in pregnancy should be taken into consideration in pregnant women with gestational diabetes and need more intervention studies in the future Keywords: depression manifestations in pregnancy, gestational diabetes ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện Hùng Vương tuyến cuối chuyên khoa sản phụ lớn TP Hồ Thai kỳ khoảng thời gian quan trọng Chí Minh, thai kỳ nguy cao đời người phụ nữ, với thay đổi lớn theo dõi điều trị, có thể chất lẫn tinh thần(1) Trong giai đoạn trường hợp ĐTĐTK Về tinh thần, thai này, thể trở nên nhạy cảm với bệnh tật, phụ chẩn đốn ĐTĐTK khơng phải đặc biệt rối loạn tâm thần, bật chịu nhiều áp lực từ việc kiểm soát chặt chẽ rối loạn trầm cảm(2) Theo Hiệp hội Sản lối sống, ăn uống, sinh hoạt, bất tiện phải Phụ khoa Hoa kỳ (ACOG), tỉ lệ rối loạn trầm tiêm insulin ngày, mà phải đối mặt với cảm thai phụ năm 2011 9% giai đoạn nguy xuất kết cục xấu cho thai tiền sản 10% giai đoạn hậu sản(3) Tại nhi Với câu hỏi nghiên cứu là: “Tỷ lệ thai phụ quốc gia có thu nhập từ thấp đến trung bình ĐTĐTK có biểu trầm cảm bao nhiêu, cho thấy đến 25 - 35% thai phụ có biểu yếu tố liên quan đến trầm cảm trầm cảm thai kỳ (TCTTK), 20% nhóm đối tượng gì?” Để trả lời câu hỏi số thỏa tiêu chuẩn chẩn đốn rối trên, chúng tơi thực nghiên cứu với mục loạn trầm cảm(4) Các yếu tố nguy TCTTK tiêu: y văn ghi nhận bao gồm: tiền Xác định tỷ lệ thai phụ ĐTĐTK từ 24 thân gia đình bị trầm cảm, bị ngược đãi lúc tuần trở lên có biểu trầm cảm dựa nhỏ, mẹ đơn thân, có nhiều con, hút thuốc thang điểm EPDS khoa Sản bệnh viện lá, thu nhập thấp, trẻ tuổi, không hỗ trợ từ Hùng Vương, năm 2020 xã hội bạo hành gia đình(5) TCTTK đưa đến Xác định yếu tố liên quan đến biểu kết cục xấu cho thai nhi sanh non trầm cảm, bao gồm nhóm: Đặc điểm kinh tế tháng, nhẹ cân, chậm phát triển, tử vong,… - xã hội - hôn nhân - gia đình thai phụ; Đặc cho mẹ đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK), điểm thông tin chồng thai phụ; Đặc bệnh lý tăng huyết áp thai kỳ, chảy điểm tiền sản khoa; Đặc điểm tình máu trước sinh, trầm cảm sau sinh…(5) trạng thai kỳ Các nghiên cứu TCTTK ghi nhận ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU mối liên hệ trầm cảm ĐTĐTK Nghiên Đối tượng nghiên cứu cứu Canada năm 2018, nhận thấy thai Các thai phụ ĐTĐTK từ 24 tuần trở lên phụ ĐTĐTK có nguy bị trầm cảm gấp khoảng khoa Sản bệnh viện Hùng Vương thời gian lần thai phụ không bị ĐTĐTK(6) Theo từ 06/03/2020 đến 31/05/2020 thỏa tiêu chuẩn kết đánh giá hệ thống tập san chọn mẫu Đái tháo đường Thế giới (WJD) cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm đái tháo đường thai kỳ dao động lớn, khoảng từ 4,1 đến 80% (trung bình 14,7%), dựa 16 nghiên cứu lấy từ sở liệu lớn PUBMED EMBASE(7) 232 Tiêu chuẩn chọn vào Các thai phụ từ đủ 18 tuổi trở lên Các thai phụ có tuổi thai từ 24 tuần trở lên, nhập khoa Sản bệnh viện Hùng Vương từ 06/03/2020 đến Chuyên Đề Sản Phụ Khoa Nghiên cứu Y học 31/05/2020, gồm nhóm nội trú khoa nhóm khám ngoại trú Các thai phụ chẩn đoán ĐTĐTK nghiệm pháp 75g Glucose – 2giờ theo tiêu chuẩn ADA(8) Đồng ý tham gia nghiên cứu sau thông tin đầy đủ hiểu rõ nghiên cứu Tiêu chuẩn loại Tiền chẩn đoán đái tháo đường type 1, 2; theo tiêu chuẩn ADA(8) trước lần mang thai Tiền chẩn đoán bệnh lý rối loạn tâm thần, điều trị Tình trạng bệnh nặng cần phải điều trị cấp cứu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang Cỡ mẫu n (1 / 2) Z  p  (1 p) d Trong đó: Z2(1-α/2): Trị số tới hạn KTC 95% (Z(1-α/2)=1,96 với α=0,05) Chọn p=31% theo nghiên cứu Brazil (2014) Patrícia D(9); d=0,05 Tính n=329 Nghiên cứu (NC) thu nhận 333 đối tượng Lấy mẫu toàn Thu thập liệu Bảng câu hỏi soạn sẵn ghi lại biến số nghiên cứu thông qua vấn trực tiếp kết hợp với hồ sơ bệnh án Biến số chính: biểu TCTTK với bảng thang điểm đánh giá TCTTK - Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS) - cho thai phụ tự đánh giá Thang điểm EPDS gồm 10 câu hỏi, câu hỏi gồm lựa chọn với điểm số từ đến 3, thai phụ chọn câu phù hợp với thân Tổng số điểm ghi nhận (dao động từ đến 30 điểm) Kết quả: Những thai phụ có tổng số điềm từ đến 12: khơng có biểu TCTTK Những thai phụ có tổng số điểm ≥13 ghi nhận có biểu TCTTK Những thai phụ giới thiệu khám chuyên khoa tâm thần Chuyên Đề Sản Phụ Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 điều trị trầm cảm chẩn đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu xác lập bác sĩ chuyên khoa tâm thần Xử lý liệu Bằng phần mềm Microsoft Excel 2010 Phân tích liệu: phần mềm R phiên 3.6.3 với thống kê mơ tả phân tích đơn biến hồi quy đa biến Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP HCM, số 238/ĐHYD-HĐĐĐ, ngày 25/03/2020 KẾT QUẢ Bảng 1: Đặc điểm kinh tế - xã hội – nhân – gia đình thai phụ (N=333) Đặc điểm Tuổi thai phụ (năm) 18 – 24 25 – 35 ≥ 36 Tuổi thai phụ trung bình (năm) Nơi cư ngụ Nội thành Ngoại thành Thai phụ sống Ở nhà riêng Ở chung với ba mẹ chồng Ở chung với ba mẹ ruột Ở nhà thuê Số lượng thành viên gia đình ≤2 ≥5 Tình trạng nhân Đang sống với chồng Khơng cịn sống với chồng Chưa kết (có khơng sống chung) Thời gian kết trung bình (năm) Nghề nghiệp thai phụ Khơng việc làm/nội trợ Có việc làm, chưa ổn định Có việc làm, ổn định Trình độ học vấn thai phụ Dưới cấp Cấp Cấp Cấp Trên cấp N (%) 36 (10,81%) 209 (62,76%) 88 (26,43%) 31,64 ± 0,62 213 (63,96%) 120 (36,04%) 106 (31,83%) 85 (25,53%) 64 (19,22%) 78 (23,42%) 71 (21,32%) 95 (28,53%) 73 (21,92%) 94 (28,23%) 329 (98,8%) (1,2%) 6,44 ± 0,57 51 (15,32%) 25 (7,5%) 257 (77,18%) (0,6%) 24 (7,21%) 99 (29,73%) 94 (28,23%) 114 (34,23%) 233 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Đặc điểm N (%) Dân tộc Kinh 320 (96,1%) Hoa (2,7%) Chăm Khmer (0,9%) Thái (0,3%) Tôn giáo Phật giáo 66 (19,82%) Thiên chúa giáo 33 (9,91%) Hồi giáo Cao Đài (1,5%) Hịa Hảo (0,6%) Khơng tơn giáo 227 (68,17%) Thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình (0,6%) Hộ nghèo (0,3%) Hộ cận nghèo (0,6%) Hộ có mức sống trung bình 328 (98,5%) Hộ trở lên Thu nhập bình quân đầu người hộ gia 8,55 ± 0,59 đình trung bình (triệu VNĐ/ tháng) Có mâu thuẫn vơi gia đình bên chồng Có (0,9%) Không 330 (99,1%) Người tâm buồn/ lo lắng Chồng 228 (68,47%) Cha mẹ ruột 50 (15,02%) Cha mẹ chồng (1,8%) Bạn bè 25 (7,51%) Anh, chị, em ruột (2,7%) Em chồng (0,9%) Con (0,6%) Dì ruột (0,6%) Khơng có để tâm (2,4%) Nghiên cứu Y học Đa phần độ tuổi sinh sản từ 25-35 tuổi Chủ yếu sống nội thành, học vấn từ cấp trở lên, có việc làm ổn định với mức thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình từ trở lên Phần lớn dân tộc Kinh không theo tôn giáo Đa phần kết hôn sống với chồng, với thời gian kết trung bình 6,44 năm Phần lớn chọn tâm với chồng có chuyện buồn hay lo lắng (Bảng 1) Bảng 2: Tỷ lệ thai phụ đái tháo đường thai kỳ từ 24 tuần trở lên có biểu trầm cảm (N=333) n Có biểu trầm cảm 56 (EPDS ≥13) Tỷ lệ 16,82% (56/333) KTC 95% 12,96 - 21,28% Tỷ lệ thai phụ ĐTĐTK từ 24 tuần trở lên có biểu trầm cảm (EPDS ≥13) 16,82%, với KTC 95% [12,96 - 21,28] (Bảng 2) Sau phân tích mối liên quan đa biến mơ hình hồi quy logistic, có yếu tố thật có mối liên quan đến biểu trầm cảm thai phụ ĐTĐTK: Thai phụ có người tâm buồn/ lo lắng bạn bè anh, chị, em ruột tăng nguy có biểu trầm cảm thai kỳ lền 3,23 lần Thai phụ có thời gian từ lúc chẩn đoán ĐTĐTK đến lúc tầm soát trầm cảm dài giảm nguy có biểu TCTTK (Bảng 3) Bảng 3: Phân tích hồi quy logistic yếu tố liên quan với biểu triệu chứng trầm cảm thai phụ đái tháo đường thai kỳ Biến số Dân tộc Kinh Hoa Khmer Thái Người tâm buồn/ lo lắng Chồng Cha mẹ ruột Cha mẹ chồng Bạn bè Anh, chị, em ruột Em chồng Con Dì ruột Khơng có để tâm Tâm trạng biết có thai: Rất vui, khơng lo lắng 234 ORhc EPDS ≥ 13 KTC 95% p 3,27 16,39 7,3 x 10 Ref 0,42 - 17,71 1,11 – 480,27 0-∞ Ref 0,19 0,054 0,99 1,75 -7 6,04 x 10 3,23 6,55 9,2 -7 3,47 x 10 9,4 1,28 Ref 0,75 – 3,91 32 – 4,83 x 10 1,02 – 9,38 1,23 – 33,14 0,34 – 250,43 67 – 2,92 x 10 0,31 – 269,33 0,17 – 6,49 Ref 0,18 0,99 0,035 0,023 0,13 0,99 0,14 0,78 Ref Ref Chuyên Đề Sản Phụ Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Biến số Vui có lo lắng Khơng vui Thời gian từ lúc chẩn đoán ĐTĐTK đến lúc tầm soát trầm cảm (tuần) Thời gian Thời gian + tuần Sự lo lắng tình trạng ĐTĐTK Khơng lo lắng Có lo Có lo nhiều Có kèm thai với tăng trưởng tử cung bị giới hạn (IUGR) Có Khơng BÀN LUẬN Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), đến năm 2020, trầm cảm bệnh thứ hai gây hại đến sức khỏe người, đứng sau bệnh lý tim mạch Tuy nhiên, rối loạn trầm cảm hồn tồn chẩn đốn sớm điều trị kịp thời cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Trầm cảm phụ nữ mang thai vấn đề mới, giới Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu trầm cảm thai kỳ chưa nhiều trầm cảm sau sanh Về lâm sàng, triệu chứng trầm cảm thường hay bị trùng lắp với thay đổi tâm sinh lý người phụ nữ thai kỳ, đặc biệt tháng đầu thai kỳ, dẫn đến việc chẩn đốn TCTTK thường bị bỏ sót Điều đáng nói tỷ lệ TCTTK y văn ghi nhận không thấp Nghiên cứu Bennett HA năm 2004(1) cho thấy tỷ lệ mắc TCTTK 7,4%, 12,8% 12% tam cá nguyệt thứ nhất, thứ hai thứ ba cho thấy xu hướng mắc trầm tăng lên cuối thai kỳ ACOG đưa khuyến cáo tầm soát trầm cảm cho thai phụ lần khoảng thời gian chu sinh(1) Trong số công cụ dùng để tầm soát TCTTK, bảng điểm EPDS sử dụng phổ biến nghiên cứu lẫn thực hành lâm sàng Theo ACOG, ưu điểm bảng điểm EPDS nằm tính đa dạng ngơn ngữ, với gần 50 phiên ngơn ngữ khác giới(3), bao gồm Tiếng Việt Ngoài ra, bảng điểm EPDS, với 10 câu hỏi trắc nghiệm, Chuyên Đề Sản Phụ Khoa ORhc 1,76 2,36 EPDS ≥ 13 KTC 95% 0,9 – 3,54 0,1 – 22,75 p 0,11 0,5 0,9 Ref 0,83 – 0,96 Ref 0,003 1,46 3,8 Ref 0,29 – 13,28 0,86 – 32,21 Ref 0,69 0,13 0,59 Ref 0,29 – 1,2 Ref 0,14 trung bình khoảng phút để thai phụ tự trả lời(3), nên có tính thực tiễn cao, phù hợp với bối cảnh y tế tải Việt Nam Theo nghiên cứu Nhật Bản (2017), EPDS cơng cụ có giá trị tốt, với AUC 0,956(10) Nghiên cứu được, với điểm cắt 13 điểm, bảng điểm EPDS có độ nhạy 90%, độ đặc hiệu 92,1%, giá trị tiên đoán dương 54,5% giá trị tiên đoán âm 98,9% Tuy nhiên, với giá trị tiên đoán dương thấp (54,5%), sử dụng EPDS gặp khó khăn việc chẩn đốn xác định trầm cảm, địi hỏi cần có tiêu chuẩn đầy đủ hơn, DSM-V Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ(11) Tỷ lệ có biểu trầm cảm NC chúng tơi 16,82% cao với tỷ lệ trầm cảm trước sanh đưa Jonathan Evans J năm 1991(12) 13,5% tuần lễ thứ 32 thai kỳ, với EPDS ≥13 điểm Qua cho thấy, dường như, tỷ lệ trầm cảm nhóm thai phụ ĐTĐTK, tam cá nguyệt – 3, có xu hướng cao thai phụ không mắc đái tháo đường Điều phù hợp kết nghiên cứu mối liên hệ TCTTK ĐTĐTK Nhìn chung, tỷ lệ trầm cảm thai phụ ĐTĐTK có dao động lớn nghiên cứu Phân tích tổng hợp liên quan trầm cảm ĐTĐTK Ross GP 2016(7), ghi nhận tỷ lệ thay đổi từ 4,1% 80% (trung bình 14,7%) với số đối tượng nghiên cứu khác biệt từ 22 đối tượng 52.848 đối tượng Trong phân tích đơn biến, chúng tơi xác định 235 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 yếu tố nguy biểu trầm cảm phép kiểm định Chi bình phương/kiểm định Fisher kiểm định T để đánh giá ý nghĩa thống kê yếu tố Sau xác định yếu tố có liên quan phân tích đơn biến, chúng tơi tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy logistic dựa yếu tố này, nhằm tìm yếu tố có liên quan thật đến biểu trầm cảm mà không bị gây nhiễu yếu tố khác Sau đưa vào phân tích hồi quy logistic, kết cịn lại yếu tố là: (i) người tâm với thai phụ buồn/lo lắng (ii) thời gian từ lúc chẩn đoán ĐTĐTK đến lúc tầm soát trầm cảm yếu tố nguy thật ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến biểu trầm cảm thai kỳ Trái với thai phụ có người tâm buồn lo lắng người thân gần gũi, sồng chung nhà chồng, cha mẹ (ruột, chồng) hay cái, thai phụ phải tâm với người thân thiết lại gần gũi có hội tiếp xúc ngày, bạn bè anh chị em ruột, có lẽ cảm thấy thiếu thốn mặt tinh thần nhiều hơn, từ dẫn đến tăng nguy có biểu trầm cảm Các thai phụ khơng có người tâm buồn lo lắng có lẽ thuộc nhóm người có tâm lý mạnh, vững vàng, nguy bị trầm cảm họ thấp Tuy nhiên, thai phụ chọn tâm với bạn bè, hay anh chị em ruột, người có lẽ khơng sống chung, khơng gặp mặt, tiếp xúc ngày có lẽ thuộc nhóm người hay che giấu cảm xúc, không muốn người thân hay người gần gũi với họ biết lo lắng hay cảm xúc tiêu cực thân Họ không đủ vững vàng mặt tinh thần để tự vượt qua khó khăn mà khơng cần người tâm sự, lại ngại chia sẻ với người thân gần bên để nhận hỗ trợ vượt qua khó khăn Chính nhóm đối tượng dễ có mâu thuẫn mặt tâm lý, từ làm tăng nguy mắc trầm cảm Căn kết này, cho nhân viên y tế nên tiến hành tư vấn sức khỏe tâm thần cho thai phụ có mặt 236 Nghiên cứu Y học vợ chồng, để khuyến khích thai phụ thường xuyên chia sẻ, trao đổi khó khăn, lo lắng với chồng người thân gần bên, qua giảm nguy có biểu trầm cảm Về thời gian từ lúc chẩn đoán ĐTĐTK đến lúc tầm sốt TCTTK dài giảm nguy có biểu trầm cảm, yếu tố vận dụng vào chương trình quản lý ĐTĐTK Càng cuối thai kỳ, thai phụ trở nên thích nghi với việc mang thai với tình trạng bệnh mình, có nhiều thời gian để tâm sự, chia sẻ, trao đổi với người thân với nhân viên y tế, từ giảm bớt nguy mắc trầm cảm Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu thực Thành Phố Hồ Chí Minh, dân số nghiên cứu chưa thể đại diện cho số thai phụ ĐTĐTK nước Do thiết kế cắt ngang, yếu tố có liên quan đến biểu trầm cảm phát qua phân tích hồi quy đa biến kết luận tồn mối liên quan có ý nghĩa thống kê KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 333 thai phụ ĐTĐTK có tuổi thai từ 24 tuần trở lên với kết sau: Tỷ lệ thai phụ ĐTĐTK có biểu trầm cảm khoa Sản bệnh – bệnh viện Hùng Vương 16,82%, với KTC 95% [12,96 - 21,28] Yếu tố có liên quan đến biểu trầm cảm thai phụ ĐTĐTK sau phân tích đa biến mơ hình hồi quy logistic là: (i) Thai phụ có người tâm buồn/ lo lắng bạn bè tăng nguy có biểu TCTTK gấp 3,23 lần (ORhc=3,23 với KTC 95% [1,02 – 9,38] p=0,035) thai phụ có người tâm anh, chị, em ruột tăng nguy gấp 6,55 lần (ORhc=6,55 với KTC 95% [1,23 – 33,14] p=0,023) (ii) Thai phụ có thời gian từ lúc chẩn đốn ĐTĐTK đến lúc tầm sốt trầm cảm dài giảm nguy có biểu TCTTK, cụ thể tăng thêm tuần giảm nguy 0,9 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 lần (ORhc=0,9 với KTC 95% [0,83 – 0,96] p=0,003) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bennett HA, Einarson A, Taddio A, et al (2004) "Prevalence of depression during pregnancy: systematic review" Obstertrics and Gynecology, 103(4):698-709 Gelaye B, Rondon MB, Araya R, Williams MA (2016) "Epidemiology of maternal depression, risk factors, and child outcomes in low-income and middle-income countries" Lancet Psychiatry, 3(10):973-982 American College of Obstetricians and Gynecologists (2018) "ACOG COMMITTEE OPINION Number 757 November 2018: Screening for Perinatal Depression" Obstertrics and Gynecology, 132(5):208-212 Rahman A, Iqbal Z, Harrington R (2003) "Life events, social support and depression in childbirth: perspective from a rural community in the developing world" Psychological Medicine, 33(7):1161-1167 Stewart DE (2011) "Depression during Pregnancy" New England Journal of Medicine, 365(17):1605 - 1611 Pace R, Rahme E, Da Costa D, Dasgupta K (2018) "Association between gestational diabetes mellitus and depression in parents: a retrospective cohort study" Clinical Epidemiology, 10:1827–1838 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 10 11 12 Ross GP, Falhammar H, Chen R, et al (2016) "Relationship between depression and diabetes in pregnancy: A systematic review" World J Diabetes, 7(19):554-571 American Diabetes Association (2019) "Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes 2019" Diabetes Care, 42(1):13-28 Damé P, Cherubini K, Pâmella G (2014) "Depressive Symptoms in Women with Gestational Diabetes Mellitus: The LINDA-Brazil Study" Journal of Diabetes Research, pp.1 Usuda K, Makino M, Nishi D, Sano Y (2017) "Optimal cut-off score of the Edinburgh Postnatal Depression Scale for major depressive episode during pregnancy in Japan" Psychiatry and Clinical Neurosciences, 71:836-842 American Psychiatric Association (2013) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition URL: https://doi.org/10.1176/appi.books.9780890425596 Evans J, Heron J, Francomb H, et al (1991) "Cohort study of depressed mood during pregnancy and after childbirth" BMJ Clinical Research, 323:257-260 Ngày nhận báo: 10/11/2020 Ngày nhận phản biện nhận xét báo: 06/02/2021 Ngày báo đăng: 10/03/2021 237 ... 1) Bảng 2: Tỷ lệ thai phụ đái tháo đường thai kỳ từ 24 tuần trở lên có biểu trầm cảm (N=333) n Có biểu trầm cảm 56 (EPDS ≥13) Tỷ lệ 16,82% (56/333) KTC 95% 12,96 - 21,28% Tỷ lệ thai phụ ĐTĐTK... cứu là: ? ?Tỷ lệ thai phụ quốc gia có thu nhập từ thấp đến trung bình ĐTĐTK có biểu trầm cảm bao nhiêu, cho thấy đến 25 - 35% thai phụ có biểu yếu tố liên quan đến trầm cảm trầm cảm thai kỳ (TCTTK),... logistic dựa yếu tố này, nhằm tìm yếu tố có liên quan thật đến biểu trầm cảm mà không bị gây nhiễu yếu tố khác Sau đưa vào phân tích hồi quy logistic, kết lại yếu tố là: (i) người tâm với thai phụ buồn/lo

Ngày đăng: 10/04/2021, 11:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w