Trầm cảm trong thai kỳ (TCTTK) và thai chậm tăng trưởng trong tử cung (TCTTTTC) có ảnh hưởng không tốt đến cả mẹ và thai. Bài viết trình bày nghiên cứu khảo sát tỷ lệ biểu hiện TCTTK ở sản phụ có TCTTTTC và một số yếu tố liên quan.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 TỶ LỆ BIỂU HIỆN TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SẢN PHỤ CÓ THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Trương Thị Bích Hà1, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trầm cảm thai kỳ (TCTTK) thai chậm tăng trưởng tử cung (TCTTTTC) có ảnh hưởng khơng tốt đến mẹ thai Mục tiêu: Nghiên cứu khảo sát tỷ lệ biểu TCTTK sản phụ có TCTTTTC số yếu tố liên quan Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang 400 sản phụ có TCTTTTC bệnh viện Hùng Vương từ 03/2020 đến 08/2020 với bảng điểm EPDS có điểm cắt 13 Kết quả: Tỷ lệ biểu TCTTK sản phụ có TCTTTTC 13,5%; KTC 95% [10,2 – 16,8] Qua phân tích hồi quy đa biến yếu tố, bốn yếu tố ghi nhận liên quan đến biểu TCTTK sản phụ có TCTTTTC là: (i) Nhóm có chồng với nghề nghiệp không ổn định tăng nguy biểu TCTTK so với nhóm có chồng với nghề nghiệp ổn định, OR = 3,04; KTC 95% [1,12 - 8,29] (ii) Nhóm sản phụ có sang chấn tâm lý thời gian tuần gần tăng nguy TCTTK so với nhóm khơng có sang chấn tâm lý, OR = 5,19; KTC 95% [2,15 - 12,57] (iii) Nhóm sản phụ có lo lắng mặt sức khỏe tăng nguy TCTTK so với nhóm khơng có lo lắng mặt sức khỏe OR= 2,81; KTC 95% [1,35 – 5,85] (iv) Nhóm sản phụ có lo lắng mặt tinh thần tăng nguy TCTTK so với nhóm khơng có lo lắng mặt tinh thần, OR = 8,88; KTC 95% [2,92 – 26,96] Kết luận: Trầm cảm thai kỳ sản phụ có thai chậm tăng trưởng tử cung vấn đề cần quan tâm cần thêm nghiên cứu can thiệp tương lai Từ khóa: biểu trầm cảm thai kỳ, thai chậm tăng trưởng tử cung ABSTRACT PREVALENCE OF DEPRESSIVE SYMPTOMS IN WOMEN WITH INTRAUTERINE GROWTH RESTRICTION AT HUNG VUONG HOSPITAL Truong Thi Bich Ha, Huynh Nguyen Khanh Trang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 251 - 256 Background: Depression in pregnancy and fetal growth delay in the uterus have a negative effect on both mother and fetus Objectives: Study to investigate the prevalence of depressive symptoms in pregnant women with intrauterine growth retardation (IUGR) and some related factors Methods: We performed a cross-sectional study on 400 pregnant women with intrauterine growth restriction at Hung Vuong Hospital The study is conducted during the period from 03/2020 to 08/2020 The study used EPDS scores with cut-off 13 to evaluate pregnant women with symptoms of depression Results: The prevalence of depressive symptoms in pregnant women with IUGR is 13.5%; 95%CI [10.2 16.8] Multivariable factors regression analysis, four recognized factors related to depressive symptoms in pregnant women with IUGR are: (i) Married group with unstable occupation stable increase risk of depressive symptoms in pregnancy compared with the group with husband with stable occupation, OR = 3.04; 95% CI [1.12 Bộ môn Sản Phụ khoa, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: PGS.TS Huỳnh Nguyễn Khánh Trang ĐT: 0903882015 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa Email: tranghnk08@gmail.com 251 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học - 8.29] (ii) The group of women with psychological trauma in the last weeks increased the risk of depression in pregnancy compared with the group without psychological trauma, OR = 5.19; 95% CI [2.15 - 12.57] (iii) The group of women with health concerns increased the risk of depression in pregnancy compared with the group without health concerns OR = 2.81; 95% CI [1.35 - 5.85] (iv) The group of women with mental anxiety increased the risk of AFT compared with the group without mental anxiety, OR = 8.88; 95% CI [2.92 - 26.96] Conclusion: Depression symptoms in pregnant women with intrauterine growth retardation is a problem that needs attention and needs more intervention studies in the future Keywords: depressive symptoms in pregnancy, intrauterine growth retardation nghiên cứu Thụy Điển năm 2011, kết ĐẶT VẤN ĐỀ luận EDS cơng cụ có giá trị để chẩn đoán trầm Thai chậm tăng trưởng tử cung cảm thai kỳ (TCTTK), với điểm cắt tối ưu (TCTTTTC) xem 13 điểm(8) Nghiên cứu Úc kết luận EDS với vấn đề phổ biến thai kỳ, đe dọa đến điểm cắt 15, có độ nhạy 100% độ đặc hiệu tình trạng sức khỏe thai như: gây tim 96% sàng lọc TCTTK Tuy nhiên, xét thai, trẻ sơ sinh khó ni sống nhẹ cân tính phổ biến, theo tổng quan năm 2018 phải chấm dứt thai kỳ non tháng(1) Thai Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ, điểm cắt 13 chậm tăng trưởng kết cục nhiều bất bảng điểm EDS sử dụng phổ biến thường khác thai kỳ tiền sản giật, để sàng lọc trầm cảm chu sinh(9) thiếu máu, nhiễm trùng bào thai thai dị tật, bất thường bánh nhau, dây rốn vv… Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu cho thấy xáo trộn mặt tâm lý, trầm cảm thai kỳ, làm tăng nguy thai nhi tăng cân chậm(2), trẻ sơ sinh nhẹ cân(3) Theo Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG), dựa số liệu từ Trung tâm Phòng ngừa Kiểm soát bệnh tật (CDC) năm 2018, tỷ lệ trầm cảm thai kỳ ghi nhận 9%(4) Tỷ lệ cho thấy cao quốc gia có thu nhập trung bình kém(5) Có nhiều yếu tố nguy trầm cảm thai kỳ Trong đó, thai kỳ nguy cao yếu tố làm tăng khả trầm cảm(2) Bảng điểm EDS thực trung tâm sức khỏe Livingstone Edinburgh (Anh) vào năm 1987, sử dụng đặc biệt để phát trầm cảm thời kỳ hậu sản Chính bảng điểm EDS biết đến có tên gọi EPDS (Edinburgh Postnatal Depression Scale - EPDS)(6) Nghiên cứu Nhật Bản, năm 2017 tìm điểm cắt tối ưu cho EDS, cho thấy với điểm cắt 13 điểm độ nhạy 90%, độ đặc hiệu 92,1%, giá trị tiên đoán dương 54,5%, giá trị tiên đốn âm 98,9%(7) Một 252 Vì vậy, việc phát biểu trầm cảm sản phụ có thai chậm tăng trưởng tử cung giúp cho nhân viên y tến quan tâm hỗ trợ điều trị cho sản phụ này, nhằm tránh làm nặng thêm tình trạng thai chậm tăng trưởng tử cung Với câu hỏi nghiên cứu là: “Tỷ lệ biểu trầm cảm sản phụ có thai chậm tăng trưởng tử cung bao nhiêu, yếu tố liên quan đến trầm cảm nhóm đối tượng gì?” Để trả lời câu hỏi trên, thực nghiên cứu với mục tiêu: Xác định tỷ lệ biểu trầm cảm thai kỳ sản phụ có thai chậm tăng trưởng tử cung khoa Sản bệnh viện Hùng Vương, năm 2020 Xác định yếu tố liên quan đến biểu trầm cảm thai kỳ sản phụ có thai chậm tăng trưởng tử cung gồm nhóm: Đặc điểm xã hội – kinh tế; Tình trạng nhân - gia đình; Tiền sản khoa; Tình trạng thai kỳ tại; Các lo lắng hỗ trợ ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Các sản phụ có thai chậm tăng trưởng Chuyên Đề Sản Phụ Khoa Nghiên cứu Y học tử cung, khoa Sản bệnh viện Hùng Vương thời gian từ tháng 3/2020 đến tháng 8/2020 thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu Tiêu chuẩn chọn vào Sản phụ nhập vào khoa Sản bệnh bệnh viện Hùng Vương, chẩn đoán thai chậm tăng trưởng tử cung cần phải theo dõi bệnh viện, bao gồm: Chu vi vòng bụng thai nhi ước lượng cân thai < bách phân vị thứ 5; Chu vi vòng bụng thai nhi ước lượng cân thai từ -