1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu giá trị chẩn đoán thai suy của biểu đồ nhịp tim thai và cơn co tử cung trong nhóm thai chậm tăng trưởng trong tử cung ở bệnh nhân tiền sản giật trong 5 năm 2015-2020

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 368,85 KB

Nội dung

Bài viết Nghiên cứu giá trị chẩn đoán thai suy của biểu đồ nhịp tim thai và cơn co tử cung trong nhóm thai chậm tăng trưởng trong tử cung ở bệnh nhân tiền sản giật trong 5 năm 2015-2020 được nghiên cứu với mục tiêu: Giá trị chẩn đoán thai suy của biểu đồ nhịp tim thai và cơn co tử cung trong nhóm thai chậm tăng trưởng trong tử cung của bệnh nhân tiền sản giật tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ năm 2015 đến 2020.

Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHỊNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CHẨN ĐỐN THAI SUY CỦA BIỂU ĐỒ NHỊP TIM THAI VÀ CƠN CO TỬ CUNG TRONG NHÓM THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG Ở BỆNH NHÂN TIỀN SẢN GIẬT TRONG NĂM 2015-2020 Trần Văn Đức1, Phạm Thị Mai Anh2 TÓM TẮT 22 Mục tiêu: Giá trị chẩn đoán thai suy biểu đồ nhịp tim thai co tử cung nhóm thai chậm tăng trưởng tử cung bệnh nhân tiền sản giật bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ năm 2015 đến 2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Bao gồm hồ sơ bệnh án thai phụ tiền sản giật (TSG) mang đơn thai có thai chậm tăng trưởng tử cung bệnh viện phụ sản Hải Phòng từ năm 2015 đến hết tháng 12 năm 2020 Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mô tả hồi cứu Kết quả: Giá trị chẩn đoán thai suy biểu đồ nhịp tim thai co tử cung (CTG) nhóm với độ nhậy 24,7%, độ đặc hiệu 95,9%, giá trị chẩn đốn dương tính 91,7%, giá trị chẩn đốn âm tính 60,3% Giá trị chẩn đốn thai suy CTG nhóm nhóm với độ nhậy 81,5 %, độ đặc hiệu 64,3%, giá trị chẩn đốn dương tính 80,6%, giá trị chẩn đốn âm tính 65,6 % Kết luận: CTG nhóm nhóm có giá trị dự báo thai suy nhóm thai chậm tăng trưởng tử cung có tiền sản giật Từ khóa: Tiền sản giật, thai chậm tăng trưởng tử cung, monitoring sản khoa Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Bệnh viện Phụ sản Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Trần Văn Đức Email: Tvduc@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 11.2.2022 Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022 Ngày duyệt bài: 20.6.2022 152 SUMMARY STUDY ABOUT THE DIAGNOSTIC VALUE OF FETAL DISTRESS OF CARDIOTOCOGRAPHY IN FETAL GROWTH RESTRICTION IN WOMEN WITH PREECLAMPSIA FROM 2015 TO 2020 Objectives: Study the diagnostic value of cardiotocography (CTG) for fetal distress in fetal growth restriction group in preeclampsia women at Hai Phong hospital of Obstetrics and Gynecology from 2015 to 2020 Materials and Method: A retrospective cohort study, include all the medical records of singleton pregnancies with preeclampsia and growth – restricted fetus at Hai Phong hospital of Obstetric Gynecology from 2015 to 31/12/2020 Results: Diagnostic value of fetal distress of category III CTG is 24.7% sensitivity, 95.9% specificity, 91.7% and 60.3% for positive and negative diagnostic value, respectively When combining category III CTG and category II CTG, these are 81.5% sensitivity, 64.3% specificity, positive diagnostic value of 80.6% and negative diagnostic value of 65.6% Conclusion: Category II and category III CTG are valuable in prediction for fetal distress in fetal growth restriction with preeclampsia Keywords: preeclampsia, fetal growth restriction, cardiotocography I ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền sản giật (TSG) hội chứng bệnh lý toàn thân nguy hiểm xảy với tỷ lệ TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 2-5% nửa sau thai kỳ Tổ chức Y tế ước tính 160.000 phụ nữ chết TSG năm, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ thập kỷ gần đây[1] Tiền sản giật gây biến chứng nặng như: Sản giật, rau bong non, rối loạn đông máu, suy gan, suy thận, chảy máu, phù phổi cấp, thai chậm phát triển, thai suy chí gây chết thai, khơng xử trí kịp thời Để hạn chế biến chứng TSG gây thai nhi, có nhiều phương pháp thăm dị để đánh giá tình trạng phát triển sức khỏe thai nhi tử cung thai phụ TSG nhằm phát sớm biến chứng xử trí kịp thời Trong đó, monitoring sản khoa phương pháp dễ làm, có độ nhạy cao Với mong muốn cung cấp công cụ hữu ích giúp bác sĩ sản khoa thực hành đánh giá thai suy, sử dụng phân loại monitoring sản khoa Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ năm 2009 (American College of Obstetrians and Gynecologists) để thực đề tài với mục tiêu : (thiếu động từ hành động): Giá trị chẩn đoán thai suy biểu đồ nhịp tim thai co tử cung nhóm thai chậm tăng trưởng tử cung bệnh nhân tiền sản giật bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ năm 2015 đến 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm hồ sơ bệnh án thai phụ TSG mang đơn thai có thai chậm tăng trưởng tử cung bệnh viện phụ sản Hải Phòng từ năm 2015 đến hết tháng 12 năm 2020 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Tuổi thai từ 28 tuần trở lên (tuổi thai tính theo ngày kỳ kinh cuối siêu âm thai 12 tuần) Thai phụ mang đơn thai, thai sống, chẩn đoán Tiền sản giật, thai có cân nặng ước lượng siêu âm nhỏ bách phân vị 10 theo tuổi thai, theo dõi monitoring trước kết thúc thai kì, kết thúc thai kì Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng Tiêu chuẩn loại trừ: Đa thai, đa ối, thai bất thường, có tiền sử có bệnh: tim mạch, bệnh thận, tăng huyết áp, Basedow, đái tháo đường, thai phụ kết thúc thai kì Bệnh viện khác chuyển Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng điều trị tiếp 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu Cỡ mẫu thuận tiện không xác suất: lấy tất trường hợp đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu Các biến số nghiên cứu: Phân loại tiền sản giật (TSG): TSG phân làm loại TSG nặng TSG nhẹ theo bảng phân loại Hội Sản Phụ Khoa Mỹ (2013)[2] Thai chậm tăng trưởng tử cung (CTTTTC): gọi thai CTTTTC trẻ sinh có cân nặng nằm đường bách phân vị thứ 10 biểu đồ phát triển cân nặng thai nhi theo tuổi thai Intergrow 21th (WHO) [3] Thai suy: Trong nghiên cứu dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng để áp dụng cho tuyến sở, đánh giá thai suy kiểm tra trẻ sơ sinh sau đẻ dựa theo tiêu chuẩn Ủy Ban Quốc Tế hồi sức sơ sinh (ILCOR) tiêu chuẩn lâm sàng WHO [4] Phân loại biểu đồ tim thai theo ACOG 2009 [5] 153 C«ng trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DC HẢI PHÒNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Tỷ lệ suy thai nhóm CTG Thai suy Khơng thai suy Tổng CTG n % n % n % Nhóm (bệnh lí) 44 91,7 8,3 48 17,4 Nhóm (nghi ngờ) 101 76,5 31 23,5 132 47,8 Nhóm (bình thường) 33 34,4 63 65,6 96 34,8 Tổng 178 64,5 98 35,5 276 100 P < 0,001 < 0,001 Nhận xét: Tỉ lệ thai suy bệnh nhân có CTG nhóm 91,7 % Tỉ lệ thai suy bệnh nhân có CTG nhóm 76,5 % Tỉ lệ thai suy bệnh nhân có CTG nhóm 34,4 % Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,001 Bảng 3.2 Mối liên quan tỉ lệ thai suy với nhóm CTG tình trạng bệnh lí TSG Suy thai Không suy thai OR p n % n % TSG nặng 31 100 0 OR = 1,3 CTG (1,005 – 1,702) TSG khơng có nhóm 13 76,5 23,5 P=0,012 dấu hiệu nặng TSG nặng 106 63,9 60 36,1 CTG OR = 2,1 nhóm TSG khơng có (1,187-3,878) 28 45,2 34 54,8 P= 0,01 dấu hiệu nặng Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân có CTG nhóm 3, có kèm TSG nặng tỷ lệ thai suy 100% lớn có ý nghĩa thống kê so với nhóm TSG khơng có dấu hiệu nặng 76,5% với p 34 tuần giá trị dự báo trẻ sơ sinh phải vào hồi sức sau đẻ thử nghiệm NTT với ĐN, ĐĐH, GT (+), GT (-) 76%, 60%, 55,8%, 62,5% [8] V KẾT LUẬN Giá trị chẩn đoán thai suy CTG nhóm 156 với độ nhậy 24,7%, độ đặc hiệu 95,9%, giá trị chẩn đoán dương tính 91,7%, giá trị chẩn đốn âm tính 60,3% Giá trị chẩn đốn thai suy CTG nhóm nhóm với độ nhậy 81,5%, độ đặc hiệu 64,3%, giá trị chẩn đốn dương tính 80,6%, giá trị chẩn đốn âm tính 65,6% TÀI LIỆU THAM KHẢO Philip N, J.C., Myers J et al Pre- eclampsia, The Parthenon Publishing Group, London (2004), 25-135 James M, Phyllis A et al, Hypertension in pregnancy ACOG(2013), p 2-37 Đinh Thế Mỹ, Phan Trường Duyệt, Lâm sàng sản phụ khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội (2007), p 10-30, 296-306 Chameides L, Recommended guidelines for uniform reporting of pediatric advanced life support: the pediatric Utstein style: a statement for healthcare professionals from a task force of the American Academy of Pediatrics, the American Heart Association, and the European Resuscitation Council Circulation (1995), p 92, 2006–2020 ACOG, Intrapartum Fetal Heart Rate Monitoring: Nomenclature, Interpretation, and General Management Principles ACOG practice bulletin (2009) Trần Hải Yến, Nghiên cứu mối liên quan monitoring sản khoa kết cục thai kỳ thai ngày dự kiến sinh, Luận văn bác sỹ đa khoa, Trường Đại Học Y dược Hải Phòng (2020), 16-35 Souvik Kumar Das and Titol Biswas, Fetal Cerebral Umbilical Doppler Ratio in Prediction of Adverse Perinatal Outcome in Patient with Preeclampsia Journal of Medical Sience and Clinical Research (2014), 2(6): p 1438-47 Urvashi Verma, et al, Coparative study of Foetal Colour Doppler versus Non Stress Test as a predictor of perinatal Outcome in High Risk Pregnancy Obstetric & Gynecology International Journal(2015), 2(6): p 1-5 ... động): Giá trị chẩn đoán thai suy biểu đồ nhịp tim thai co tử cung nhóm thai chậm tăng trưởng tử cung bệnh nhân tiền sản giật bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ năm 20 15 đến 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG... 55 ,8%, 62 ,5% [8] V KẾT LUẬN Giá trị chẩn đốn thai suy CTG nhóm 156 với độ nhậy 24,7%, độ đặc hiệu 95, 9%, giá trị chẩn đoán dương tính 91,7%, giá trị chẩn đốn âm tính 60,3% Giá trị chẩn đốn thai. .. ứng bị giảm thai suy biểu giảm độ dao động thay đổi tần số NTT Trong nghiên cứu thực đối tượng thai chậm tăng trưởng tử cung bệnh nhân tiền sản giật cấp máu hệ tuần hoàn tử cung rau thai giảm dần

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w