1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giá trị của tỉ số sFLT-1/PlGF trong tiên đoán kết cục xấu thai kỳ ở bệnh nhân tiền sản giật từ 28-32 tuần

8 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 535,01 KB

Nội dung

Bài viết trình bày xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của tỉ số sFlt1/PlGF trong tiên lượng kết cục thai kỳ xấu, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết cục thai kỳ xấu.

THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 17, Số 1, Tháng – 2017 Giá trị tỉ số sFLT-1/PlGF tiên đoán kết cục xấu thai kỳ bệnh nhân tiền sản giật từ 28-32 tuần Lê Quang Thanh*; Hoàng Thị Diễm Tuyết; Bùi Thị Hồng Nhu; Phạm Thanh Hải; Nguyễn Long; Lê Phương Dung Tóm tắt Đặt vấn đề: Tiền sản giật định chấm dứt thai kỳ non tháng hàng đầu làm tăng tử suất bệnh suất chu sinh Không dấu hiệu, không triệu chứng, không xét nghiệm đưa trước giúp tiên lượng kết cục xấu thai kỳ với độ xác cao Gần đây, vài tác giả cho thấy nồng độ sFlt-1 nồng độ PLGF thay đổi tuần hoàn thai phụ bị tiền sản giật tỉ số sFlt-1/PlGF phát sớm thai phụ có khởi phát tiền sản giật sớm với độ nhạy độ chuyên cao Mục tiêu nghiên cứu: Xác định độ nhạy độ đặc hiệu tỉ số sFlt1/PlGF tiên lượng kết cục thai kỳ xấu - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết cục thai kỳ xấu Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu 342 thai phụ chẩn đoán tiền sản giật (TSG) Nồng độ sFlt-1 PlGF thai phụ đo nhập viện đánh giá mối liên quan tỉ số sFlt-1/PlGF với kết cục xấu cho mẹ Kết quả: Ở thai phụ ≤ 32 tuần ngưỡng cắt 85, tỉ số sFlt-1/PlGF tiên lượng xác trường hợp có kết cục xấu thai kỳ với độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương giá trị tiên đoán âm 78,01%, 92,05%, 92,2%, 77,65% (diện tích đường cong ROC 0,81) Có năm yếu tố liên quan đến xuất kết cục xấu cho mẹ thai phụ bị tiền sản giật huyết áp tâm trương, tỉ số sFlt-1/PlGF, nồng độ AST, tuổi thai lúc khởi phát chuyển dạ, dấu hiệu bất thường siêu âm Kết luận: thai phụ bị tiền sản giật ≤ 32 tuần, tỉ số sFlt-1/PlGF tiên lượng kết cục xấu cho thai kỳ trước 1-7 tuần Sử dụng tỉ lệ tốt phương tiện hành hữu ích cho phân tầng thai kỳ nguy để quản lý Từ khóa: : tỉ số sFlt-1/PLGF, tiền sản giật, kết cục xấu, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương giá trị tiên đoán âm, thời gian kéo dài thai kỳ THE VALUE OF SFLT-1/PLGF RATIO IN PREDICTING ADVERSE OUTCOMES IN WOMEN WITH PRE-ECLAMPSIA PRESENTING AT 28-32 WEEKS' GESTATION Thanh Le Quang; Tuyet Hoang Thi Diem; Nhu Bùi Thị Hồng; Hai Pham Thanh; Long Nguyen; Dung Le Phuong Background: Preeclampsia is the leading indication for premature delivery of a fetus, associated with substantial neonatal morbidity and mortality No sign, symptom, or laboratory test has been shown to predict adverse outcomes with high accuracy Recently, some authors have found that the placentally released proteins soluble fms-like tyrosine kinase-1 (sFlt1) and placental growth factor (PlGF) are altered in the circulation of pregnant women with preeclampsia and the ratio of sFlt-1/PLGF identifies women with early-onset preeclampsia with very high sensitivity and specificity Objectives:To identify the accuracy of sFlt1/PlGF ratio to predict adverse outcomes in women with pre-eclampsia presenting at 28-32 weeks.To find somes factors related to adverse outcomes of these women _ * Bệnh viện Từ Dũ, Email: quangthanhbvtd@yahoo.com, DĐ: 0913726745 22 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Methods: prospectively studied on 342 women who were evaluated for preeclampsia Plasma levels of antiangiogenic soluble fms-like tyrosine kinase (sFlt1) and proangiogenic placental growth factor (PlGF) were measured at admission time and were evaluated for an association between the sFlt1/PlGF ratio and subsequent adverse maternal and perinatal outcomes Results: Among participants presenting at ≤ 32 weeks, sFlt1/PlGF ratio at 85th cut-off significantly predicted subsequent adverse outcomes with sensitivity, specificity, and positive and negative predictive values sequently are 78.01%, 92.05%, 92.2%, 77.65% (area under curve 0.81) There were five factors associated with pregnant and fetus’s adverse outcomes in pre-eclampsia such as diasystolic arterial hypertension, sFlt-1/PLGF ratio, AST level, gestational age, abnormal signs in ultrasound Conclusions: In women with preeclampsia presenting at ≤ 32 weeks, circulating sFlt1/PlGF ratio predicts adverse outcomes occurring within 1-7 weeks This ratio is substantially better than that of current approaches and may be useful in risk stratification and management Key words: sFlt-1/PLGF ratio, pre-eclampsia, adverse outcomes, sentivity, specitivity, positve and negative predictive value, remaining duration of pregnancy Giới thiệu Tiền sản giật (TSG) – sản giật (SG) nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh suất tử suất cho thai phụ Việt Nam toàn giới 1,2,4,5,7,8 Điều trị triệt tình trạng chấm dứt thai kỳ (CDTK) Chấm dứt thai kỳ thai non tháng lại làm tăng tỉ lệ tử vong chu sinh cho Trì hỗn, kéo dài thai kỳ (TK) để tăng tỉ lệ sống cho mẹ có biến chứng thai kỳ nặng nề khơng lường trước Thách thức đặt cho nhà sản khoa thực hành lâm sàng chọn lựa thời điểm thích hợp để chấm dứt thai kỳ mà cân lợi ích mẹ Việc tìm kiếm ứng dụng phương tiện giúp tiên lượng xác diễn tiến tình trạng bệnh lý tiền sản giật nhu cầu cấp thiết Một nghiên cứu tác giả Henning Hagmann cộng năm 2012 tìm thấy mối tương quan tỉ số sFlt-1/PlGF (soluble Fms-like tyrosinkinase - 1/placental growth factor) máu thai phụ trước 37 tuần với xuất triệu chứng nặng tiền sản giật sau PlGF biết yếu tố tăng trưởng bánh tổng hợp nhung mao tế bào nuôi, protein tiền sinh mạch máu, sFLT-1 receptor-1 VEGF (vascular endothelial growth factor), yếu tố kháng tân tạo mạch máu Ở thai phụ bình thường, PLGF tăng dần đạt đỉnh vào khoảng tháng thai kỳ giảm dần lúc sinh, sFlt-1 ổn định tháng tăng dần đến lúc sinh Tuy nhiên, thời điểm, thai phụ bị tiền sản giật có tượng ngược lại, nồng độ PlGF giảm sFlt-1 lại tăng cao máu 5-8 tuần trước có biểu lâm sang.4 Tương tự, nghiên cứu đoàn hệ tác giả Leandro de Oliveria3 sản phụ đơn thai bị TSG tuổi thai ≤ 35 tuần cho thấy rằng, tỉ số sFlt1/PlGF nhóm bệnh TSG có biến chứng 227,6 so với nhóm TSG khơng biến chứng 14,4 (P4 mg/dl Tuổi thai lúc làm XN Từ 28-7 ngày 27 THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 17, Số 1, Tháng – 2017 Bàn luận B n lu n s đặc điểm kết cục thai kỳ đ i tượng tham gia nghi n cứu Đa số sản phụ tham gia nghiên cứu đến từ tỉnh thành (74,6%),do đặc điểm địa điểm nghiên cứu - Bệnh viện Từ Dũ bệnh viện tuyến cuối có nhiệm vụ tiếp nhận điều trị bệnh nặng bệnh khó từ tuyến chuyển viện Các đối tượng tham gia nghiên cứu gặp biến chứng TSG hội chứng HELLP 2%, phù phổi cấp 0,6%, sản giật 0,3%, bong non 0,3%, trường hợp xuất huyết não chiếm 0,3% phải chuyển viện Hầu hết đối tượng tham gia nghiên cứu phải mổ lấy thai (gần 80%) Kết nghiên cứu tương tự tác giả Oliveira tỉ lệ MLT 88,3% Các đối tượng nghiên cứu ổn xuất viện chiếm 99,7% Có trường hợp sản phụ bị hôn mê xuất huyết não sau sinh thường Sản phụ sinh bệnh viện tuyến huyện, thời điểm sinh cách lần nhập viện Bệnh viện Từ Dũ tuần, thai đủ tháng Đa số sản phụ nghiên cứu trẻ sơ sinh nhẹ cân (dưới 2500gram) cực nhẹ cân (

Ngày đăng: 08/07/2020, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

được trình bày trong bảng 1và 2. Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng - Giá trị của tỉ số sFLT-1/PlGF trong tiên đoán kết cục xấu thai kỳ ở bệnh nhân tiền sản giật từ 28-32 tuần
c trình bày trong bảng 1và 2. Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng (Trang 4)
Bảng 3. Kết cục trên mẹ - Giá trị của tỉ số sFLT-1/PlGF trong tiên đoán kết cục xấu thai kỳ ở bệnh nhân tiền sản giật từ 28-32 tuần
Bảng 3. Kết cục trên mẹ (Trang 4)
Bảng 2. Đặc điểm cận lâm sàng - Giá trị của tỉ số sFLT-1/PlGF trong tiên đoán kết cục xấu thai kỳ ở bệnh nhân tiền sản giật từ 28-32 tuần
Bảng 2. Đặc điểm cận lâm sàng (Trang 4)
Bảng 5. Phân tích đa biến các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng với kết cục xấu thai kỳ - Giá trị của tỉ số sFLT-1/PlGF trong tiên đoán kết cục xấu thai kỳ ở bệnh nhân tiền sản giật từ 28-32 tuần
Bảng 5. Phân tích đa biến các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng với kết cục xấu thai kỳ (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w