luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- VŨ THỊ LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA SÂU XANH ðỤC QUẢ CÀ CHUA Helicoverpa armigera Hubner VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TẠI AN DƯƠNG - HẢI PHÒNG VỤ ðÔNG XUÂN 2008 -2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật M· sè : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HỒ THỊ THU GIANG HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trình trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa ñược ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Hải Phòng, ngày .tháng .năm 2009 Tác giả Vũ Thị Lan Hương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành công trình nghiên cứu này ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ tận tình, sát sao chu ñáo của PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang, PGS.TS.NGƯT Nguyễn ðức Khiêm, tác giả xin gửi tới thầy cô lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô Viện ñào tạo sau ðại học, Bộ môn côn trùng - Khoa nông học ñã quan tâm, giúp ñỡ, hướng dẫn tạo ñiều kiện cho tôi nâng cao hiểu biết và hoàn thành luận văn. Xin ñược gửi lời cảm ơn tới ñồng chí Chi cục trưởng Chi cục BVTV Hải Phòng cùng toàn thể các ñồng chí lãnh ñạo, các bạn ñồng nghiệp ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong thời gian học tập thực hiện ñề tài. Cuối cùng tác giả tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia ñình và người thân ñã khích lệ ñộng viên trong thời gian học tập và nghiên cứu, cảm ơn những người bạn ñã ủng hộ cả về tinh thần và vật chất, ñể tác giả hoàn thành luận văn này. Hải Phòng, ngày 10 tháng12 năm 2009 Tác giả Vũ Thị Lan Hương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 3 1.3 Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 4 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 5 2.2 Những nghiên cứu nước ngoài và Việt Nam 8 3 ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 ðịa ñiểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu 29 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 29 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thành phần sâu hại trên cà chua vụ ðông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải Phòng 35 4.2 Diễn biến mật ñộ sâu xanh ñục quả cà chua vụ ðông xuân 2008- 2009 tại An Dương- Hải Phòng 37 4.3 Ảnh hưởng của thời vụ ñến mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu xanh ñục quả H.armigera Hubner trên vụ ðông xuân 2008- 2009 tại An Dương- Hải Phòng 40 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iv 4.4 Mật ñộ phân bố của sâu xanh H.armigera ở các bộ phận trên cây cà chua 42 4.5 Mức ñộ phổ biến của sâu xanh Helicoverpa armigera trên cây trồng vụ ðông xuân 2008-2009 tại Hải Phòng 43 4.6 ðặc ñiểm sinh học của sâu xanh ñục quả Helicoverpa armigera Hubner trên cà chua 45 4.6.1 Thời gian phát dục các pha và vòng ñời sâu xanh ñục quả cà chua H.armigera 45 4.6.2 Khả năng ñẻ trứng của trưởng thành cái sâu xanh ñục quả cà chua H.armigera 48 4.7 Biện pháp phòng chống sâu xanh ñục quả cà chua 52 4.7.1 Biện pháp hóa học phòng chống sâu xanh ñục quả cà chua 52 4.7.2 Sử dụng bẫy Pheromone giới tính phòng chống sâu xanh H.armigera ñục quả cà chua ở ngoài ñồng vụ ðông xuân 2008- 2009 tại An Dương - Hải Phòng 58 4.8 Hiệu quả kinh tế của các thí nghiệm phòng chống sâu ñục quả cà chua vụ ñông xuân 2008- 2009 tại An Dương - Hải Phòng 62 4.8.1 Hiệu quả kinh tế thí nghiệm sử dụng thuốc BVTV trừ sâu xanh ñục quả cà chua vụ ñông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải Phòng 62 4.8.2 Hiệu quả kinh tế biện pháp phòng chống sâu ñục quả cà chua bằng bẫy PG vụ ñông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải Phòng 64 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 ðề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMAT Bắt mồi ăn thịt. BVTV Bảo vệ thực vật. FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc. GAP Good Agricultural Practic - Thực hành Nông nghiệp tốt H.armigera Helicoverpa armigera. H.assulta Helicoverpa assulta HaNPV Helicoverpa armigera Nuclae Polyhydro Virus. IPM Integrate pests management - ðiều khiển dịch hại tổng hợp. PG Pheromone giới tính. PHI Thời gian cách ly. RAT Rau an toàn. S.litura Spodoptera litura. V-BT Vi khuẩn Baccillus thuringiensis + NPV WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại quốc tế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Thành phần sâu hại trên cây cà chua vụ ñông xuân 2008- 2009 tại An Dương- Hải Phòng. 36 4.2 Tỷ lệ các họ, loài sâu hại cà chua vụ ðông xuân 2008-2009 tại An Dương- Hải Phòng 37 4.3 Diễn biến mật ñộ sâu khoang và sâu xanh hại cà chua vụ ñông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải Phòng 38 4.4 Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu xanh H.armigera trên cà chua vụ sớm và chính vụ (ðông xuân 2008-2009) tại Hồng Phong - An Dương - Hải Phòng 41 4.5 Mật ñộ trung bình của sâu xanh H.armigera ở các bộ phận trên cây cà chua vụ ðông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải Phòng 42 4.6 Mức ñộ phổ biến của sâu xanh Helicoverpa armigera trên cây trồng vụ ðông xuân 2008-2009 tại Hải Phòng 44 4.7 Thời gian phát dục các pha và vòng ñời của của sâu xanh Helicoverpa armigera (Chi cục BVTV Hải Phòng, 2009) 47 4.8 Nhịp ñiệu sinh sản của trưởng thành sâu xanh Helicoverpa armigera. 48 4.9 Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau ñến khả năng sinh trưởng phát triển của sâu ñục quả cà chua H.armigera Hubner (Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng, 2009) 50 4.10 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu ñục quả cà chua Helicoverpa armigera ở trong phòng thí nghiệm (Chi cục BVTV Hải Phòng, 2009) 52 4.11 Diễn biến mật ñộ sâu xanh H.armigera và tỷ lệ quả bị hại (%) ở các công thức phun thuốc khác nhau 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vii 4.12 Mật ñộ trưởng thành sâu khoang và sâu xanh (H.armigera) ñục quả cà chua vào bẫy PG vụ ñông xuân 2008-2009 tại xã Hồng Phong An Dương - Hải Phòng 59 4.13 Diễn biến mật ñộ sâu xanh H. armigera và tỷ lệ quả bị hại (%) trong thí nghiệm sử dụng bẫy PG tại Hồng Phong- An Dương- Hải Phòng vụ ñông xuân 2008-2009. 61 4.14 Hạch toán kinh tế thí nghiệm sử dụng thuốc BVTV trừ sâu xanh ñục quả cà chua vụ ñông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải Phòng 63 4.15: Hiệu quả kinh tế thí nghiệm ngoài ñồng của các công thức phun thuốc trừ sâu ñục quả cà chua vụ ñông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải Phòng. 63 4.16 So sánh hiệu quả kinh tế của biện pháp phòng chống sâu ñục quả cà chua bằng bẫy PG vụ ñông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải Phòng. 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Diễn biến mật ñộ các loài sâu ñục quả cà chua vụ ñông xuân 2008-2009 tại An Dương- Hải Phòng 39 4.2 Vòng ñời của sâu xanh Helicoverpa armigera 46 4.3 Nhịp ñiệu sinh sản của trưởng thành sâu xanh H.armigera 49 4.4 Ảnh hưởng của các loại thức ăn ñến thời gian vòng ñời và tỷ lệ sống của sâu non sâu xanh H.armigera nuôi trong phòng thí nghiệm 51 4.5 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu ñục quả cà chua Helicoverpa armigera trong phòng thí nghiệm. 53 4.6 Diễn biến mật ñộ sâu xanh H.armigera ở các công thức qua các kỳ ñiều tra 57 4.7 Diễn biến tỷ lệ quả bị hại do sâu ñục quả cà chua gây lên ở các công thức thí nghiệm. 57 4.8 Diễn biến tỷ lệ quả bị hại ở thí nghiệm phòng chống sâu ñục quả cà chua bằng bẫy PG 62 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 1 1. MỞ ðẦU 1. 1. Tính cấp thiết của ñề tài Rau là cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao, ñóng vai trò quan trọng trong ñời sống hàng ngày của mỗi người dân Việt Nam cũng như trên thế giới. Trong các loại rau thì cây cà chua có giá trị cao cả về dinh dưỡng lẫn kinh tế. Theo FAO ( 2002) [14] diện tích trồng rau trên thế giới năm 2002 là 42.584.800ha. Năng suất 161,35 tạ/ha, sản lượng 685,06 triệu tấn, mức tiêu thụ bình quân ñầu người 101,53 kg/ năm, phân bố chủ yếu tại các nước và vùng lãnh thổ như Trung quốc, Ấn ðộ, Hoa Kỳ… Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Miller thuộc họ cà Solanaceae) có nguồn gốc từ Trung Mỹ và Nam Châu Mỹ. Cây cà chua ñược phát hiện vào thế kỷ XVI. Về sản lượng, cà chua chiếm 1/6 sản lượng rau hàng năm trên thế giới [14]. Diện tích trồng cà chua trên thế giới trung bình 2,5 triệu ha/năm, ñứng vị trí thứ 2 sau khoai tây. Mỹ ñứng ñầu về năng suất và sản lượng, ñứng thứ 2 về năng suất là Hy Lạp, tiếp ñó là Italia. Châu Á ñứng thứ nhất về sản lượng, kế theo là Châu Âu [15]. Cà chua là mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, cà chua ñược trồng cách ñây trên 100 năm, diện tích trồng cà chua hàng năm biến ñộng từ 12.000 – 13.000ha. Việt Nam có nhiều ñiều kiện thuận lợi phát triển với nhiều thành tựu cao là nền tảng tạo ñà cho xuất khẩu. Thực hiện ñề án của Bộ nông nghiệp và PTNT " Phát triển rau, quả và hoa cây cảnh thời kỳ 1999 – 2010” ñã ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Các tỉnh, thành trong cả nước ñang tích cực triển khai ñề án trên trong ñó có thành phố Hải Phòng. Cà chua là cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao và mang lại hiệu quả kinh tế hơn nhiều loại cây trồng khác [15]. Trong quả cà chua chín chứa nhiều loại chất