Đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng chống sâu xanh đục quả cà chua Helicoverpa armigera Hubner tại Hải Phòng vụ Đông Xuân 2008 - 2009

MỤC LỤC

Mục ủớch, yờu cầu của ủề tài 1. Mục ủớch

Trờn cơ sở xỏc ủịnh tỡnh hỡnh phỏt sinh gõy hại của sõu ủục quả hại cà chua và nghiờn cứu một số ủặc ủiểm sinh học, sinh thỏi của của sõu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 4 xanh ủục quả Helicoverpa armigera trờn cơ sở ủú ủề xuất cỏc biện phỏp phũng chống sõu ủục quả cú hiệu quả trong sản xuất cà chua tại thành phố Hải Phòng.

Cơ sở khoa học của ủề tài

Việc lạm dụng thuốc hoỏ học ủể bảo vệ năng suất cõy trồng núi chung và cõy cà chua núi riờng ủó gõy lờn những ảnh hưởng lớn: phỏ vỡ mối cõn bằng sinh thỏi trong sinh quần, tiờu diệt và làm nghốo quần thể ký sinh, thiờn ủịch cú ớch, ủiều quan trọng là tạo tớnh khỏng thuốc cho sõu hại (H.armigera) kháng Pyrethroid Endosulfan ở Ấn ðộ (Keshow Rajkranthi, 2002) [56]. Những kết quả nghiờn cứu về sõu hại cà chua và ủặc ủiểm sinh học của sõu ủục quả H.armigera của cỏc tỏc giả bước ủầu giỳp cho cụng tỏc quản lý sõu hại trờn cõy cà chua, tuy nhiờn với ủiều kiện sản xuất của thành phố Hải Phũng và nhu cầu phục vụ Nhà mỏy chế biến cà chua cụ ủặc trờn ủịa bàn Thành phố thỡ việc phũng chống sõu xanh H.armigera cú hiệu quả, ủảm bảo năng suất chất lượng quả cà chua phục vụ tốt cho dây truyền sản xuất của Nhà mỏy, thỡ chưa cú tỏc giả nào ủi sõu nghiờn cứu.

Những nghiên cứu nước ngoài và Việt Nam 1 Nghiên cứu về sâu hại cà chua

Nụng dõn, cỏc tổ chức bảo vệ thực vật và chớnh phủ Ấn ðộ ủó tỏ ra lỳng tỳng trong việc quản lý loài sõu hại này, họ cũng ủó ỏp dụng biện phỏp quản lý dịch hại tổng hợp IPM, sử dụng màng phủ bao bọc tán lá và qủa (Dotkhite et.al, 1992 ; Sharma et.al, 1993) và nghiờn cứu cụ thể ủó ủược tiến hành: Xỏc ủịnh hiệu lực trừ sõu xanh của 6 loại thuốc hoỏ học sau 2 năm nghiên cứu (2003 - 2004), kết quả cho ta thấy thí nghiệm cho hiệu quả trừ sâu xanh H.armigera cao nhất khi sử dụng Imidacloprid ở liều lượng 0,03 gai, cả 6 cụng thức ủều cú hiệu quả cao hơn so với ủối chứng, tỷ lệ thiệt hại (%) cú thể bự ủược ở 4 cụng thức ủầu ủều trờn 30% năng suất. Những kết quả nghiờn cứu trờn ủó chỉ ra mhiều triển vọng cho việc quản lý sõu xanh trong sản xuất nụng nghiệp trong ủú ưu tiờn biện phỏp phòng trừ tổng hợp IPM, biện pháp sinh học ( Pheromone giới tính (PG),. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 23 thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học: Spinosad, Abamectin, Emamectin…) và biện pháp luân phiên thuốc khi phải can thiệp bằng các loại thuốc hoá học Những năm gần ủõy, vấn ủề vệ sinh an toàn thực phẩm ủang trở thành vấn ủề quan tâm của toàn xã hội, tình trạng sử dụng thuốc BVTV của người dân khụng tuõn thủ theo ủỳng và quản lý dịch hại tổng hợp IPM cộng ủồng ủó và ủang xảy ra ở nhiều vựng chuyờn canh rau trờn toàn quốc.

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 30 vợt, bắt bằng tay những loài sõu hại cú trờn cõy cà chua, ủem về phũng thớ nghiệm ủể phõn loại, xỏc ủịnh mức ủộ phổ biến qua cỏc thỏng và cỏc giai ủoạn sinh trưởng của cõy cà chua. Ghi chộp ngày trứng ủược ủẻ và theo dừi thời gian phỏt dục pha trứng , sau khi trứng nở tiến hành tách từng cá thể theo phương pháp nuôi cá thể (1con/hộp), nuụi 30 con một lần theo dừi cho vào hộp nhựa cú lút giấy bản, thả thức ăn vào hộp, hàng ngày thay thức ăn và vệ sinh hộp nuôi sâu vào một giờ cố ủịnh. Trong vụ đông xuân 2008-2009 tại huyện An Dương - Hải Phòng chúng tôi thấy các loài sâu hại thuộc Bộ cánh vẩy xuất hiện và gây hại thường xuyờn hơn trờn cõy cà chua, ủặc biệt là nhúm sõu ủục quả : sõu khoang Spodoptera litura, sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner và sâu xanh H.

Gõy hại nguy hiểm nhất là nhúm sõu ủục quả, trưởng thành cỏi ủẻ trứng vào giai ủoạn chựm nụ ủầu của cà chua, sõu non nở và ăn cuống hoa, ủục quả non và quả lớn, cho ủến lỳc thu hoạch, gây thiệt hại nghiêm trọng tới năng suất và chất lượng quả cà chua nếu khụng ủược phun trừ kịp thời và hiệu quả. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 40 ủục quả gõy hại nhẹ trờn cà chua, nhẹ hơn so cựng kỳ năm trước (Chi cục BVTV HP- Báo cáo tình hình sâu bệnh trên cây vụ đông 2008). litura) phỏt sinh ngay từ ủầu vụ và gõy hại với mật ủộ cao nhất sau ủú ủến sâu xanh (H.armigera), và gây hại nhẹ nhất là sâu xanh H.assulta.

Bảng 4.1. Thành phần sõu hại trờn cõy cà chua  vụ ủụng xuõn  2008- 2009  tại An Dương- Hải  Phòng
Bảng 4.1. Thành phần sõu hại trờn cõy cà chua vụ ủụng xuõn 2008- 2009 tại An Dương- Hải Phòng

Biện phỏp phũng chống sõu xanh ủục quả cà chua

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 52 Trong quỏ trỡnh nuụi chỳng tụi thấy mặc dự cú lút giấy thấm ở ủỏy hộp nuụi nhưng cụng thức nuụi bằng quả cà chua (Cắt 6-8 miếng/quả giai ủoạn sõu tuổi nhỏ) ẩm ủộ tương ủối cao và ẩm ướt, tỏc ủộng ủến khả năng ăn và tỷ lệ chết của sõu cao. Mật ủộ trưởng thành sõu ủục quả cà chua vào bẫy Pheromone vụ ðông xuân 2008-2009 tại xã Hồng Phong - An Dương - Hải Phòng Trong sản xuất nụng nghiệp khi chiến lược bảo vệ thực vật ủược xỏc ủịnh khụng phải bởi lợi nhuận kinh tế trước mắt là tăng năng suất cõy trồng, giảm thiệt hại do sâu bệnh gây lên mà còn là bởi mục tiêu môi trường, con người và cộng ủồng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 59 nghiệm hiệu quả của bẫy Pheromone trong phũng trừ sõu xanh ủục quả cà chua tại Hải Phũng chỳng tụi tiến hành ủặt bẫy Pheromone ( Pheromone của Hàn Quốc chuyên tính trên sâu khoang S.litura và sâu xanh H.armigera do Viện BVTV cung cấp) trên ruộng cà chua tại Hồng Phong- An Dương kết quả ủược thể hiện trong bảng 4.12.

Từ kết quả trờn chỳng tụi nhận xột: sử dụng bẫy PG phũng trừ sõu ủục quả cà chua (sõu khoang, sõu xanh H.armigera) cho hiệu quả rừ rệt, cụng thức thớ nghiệm treo bẫy giảm ủược 4 lần phun thuốc trừ sõu ủục quả; tỷ lệ quả bị hại trong thời gian treo bẫy thấp hơn so với công thức 1 (phun 6 lần thuốc trừ sõu ủục quả); ở giai ủoạn thu quả ủợt 1 mẫu quả ủẹp hơn cụng thức ủối chứng không phun thuốc. Lói thu ủược so với ruộng của nụng dõn là 21,72%, cụng thức phun 6 lần trừ sõu xanh ủục quả cà chua theo tập quán của nông dân cũng mang lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiờn vụ ủụng xuõn năm nay mật ủộ sõu hại khụng cao nờn việc phũng chống và ủảm bảo năng suất cà chua do sõu hai gõy ra khụng gặp nhiều khú khăn như cỏc vụ trước ủú.

Hỡnh 4.5: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sõu ủục quả cà chua
Hỡnh 4.5: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sõu ủục quả cà chua

Tài liệu tiếng Việt

Vũ Văn ðộ, Vũ ðăng Khánh, Nguyễn Tiến Thắng (2005), Hiệu quả gây chết của chế phẩm phối trộn giữa dầu Neem và BT với sâu xanh (Helicoverpa armigera), và sâu tơ (Pluttella xyllostella), Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 5, Nhà xuất bản Nông nghiệp 2005. Lương Thị Kiểm (2003), Nghiờn cứu phũng chống ruồi ủục lỏ Liriomyza sativia trong chương trình quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM), tại đông Anh - Hà Nội vụ xuân hè 2003, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội. Nguyễn Thị Tuyết Năm (2005), Thành phần sõu hại bớ xanh, ủặc ủiểm phát sinh phát triển của bọ trĩ hại bí xanh tại HTX Tằng My- ðông Anh - Hà Nội vụ xuân hè 2005, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.

Lê Văn Trịnh, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Thị Nguyên, Vũ Thị Sử (2005m), Nghiên cứu sử dụng PG côn trùng trong quản lý dịch hại cây trồng nông nghiệp, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Nhà xuất bản Nông nghiệp 2005, trang 514-519. Nguyễn ðức Tựng (2008), Thành phần sõu hại rau ngổ, ủặc ủiểm sinh học và diễn biến mật ủộ của sõu bướm giỏp (Junonnia atlites Johanssen), trên rau ngổ vụ 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 6.

Tài liệu tiếng Anh

Hoàng Thị Việt (1994), Một số nghiên cứu sử dụng NPV trừ sâu xanh H.armigera Hubner trên thuốc lá, Tạp chí chuyên ngành BVTV số 2- Nhà xuất bản Nông nghiệp. Kvedaras et.al (2007) Effects of phenylacetal dehyde and (Z), -3 - hexenyl a cetake on male response to synthetic sex pheromone in H.armigera (Hubner), (Lepidoptera: Noctuidae”), Australian Journal of Entomology. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 75 unusual behavior in Helicoverpa armigera Hubner (Lepidoptera;. Noctuidae): Purpotion inside tomato fruit.

Vic Casimero et.al (1999), “ Effect of larval diet on the survival and development of larvae in cotton bollworm H.armigera Hubner (Lepidoptera: Noctuidae), Japanese Society of Applied Entomology and Zoology. Fujisaki (2000), The influences of larval and adult food quality on the calling rate and precalling periode of females of the cotton bollworm, Helicoverpa armigera Hubner (Lepidoptera: Noctuidae), Okayama University, Japan.