Giáo án lớp 5 tuần 19 năm học 2019 - 2020

28 7 0
Giáo án lớp 5 tuần 19 năm học 2019 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III) ; Thêm được vế câu tạo thành câu ghép (BT3). Thái độ: HS biết vận dụng khi nói, vi[r]

(1)

TUẦN 19

NS:09/01/2020 ND: Thứ hai ngày 13 tháng năm 2020

Toán

Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết tính S hình thang, biết vận dụng để giải toán liên quan Kĩ năng: Rèn HS kĩ giải toán

3 Thái độ: HS biết áp dụng vòa thực tế sống II ĐỒ DÙNG DH: Ê ke, bảng phụ

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (4’)

- Nêu đặc điểm hình thang ? - Gọi HS vẽ hình thang bảng - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

* HĐ1 Giới thiệu

* HĐ2 Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang (12’)

- GV nêu yêu cầu cắt ghép hình thang thành hình tam giác

- GV hướng dẫn HS xác định trung điểm M cạnh BC, cắt rời hình tam giác AMB; sau ghép lại hướng dẫn sgk để hình tam giác ADK

- Y/c HS nhận xét diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành

- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình tam giác nêu mối quan hệ yếu tố hai hình rút cơng thức tính diện tích hình thang

+ Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm nào?

+ Nếu coi độ dài hai đáy kí hiệu a b, chiều cao kí hiệu h em nêu cơng thức tính diện tích hình thang?

- HS nêu - HS vẽ

- HS theo dõi - HS lắng nghe

- HS cắt ghép hướng dẫn sgk

+ Diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác ADK

- Dựa vào hình vẽ ta có:

+ Diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác ADK

+ Diện tích hình tam giác ADK là:

2 AH DK 

AH DK 

= ) (DCCKAH

= ) (DCABAH

+ Vậy diện tích hình thang là:

) (DCABAH

* Diện tích hình thang tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho

S = ) (abh

(2)

* HĐ3 Luyện tập

Bài 1(6’) Tính diện tích hình thang - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Vận dụng công thức vào làm - GV HS nhận xét sửa sai Bài 2: (7’)

HS nêu yêu cầu tự làm - GV HS chữa

- Cách tính cơng thức hình thang hình thang vng

- Nhận xét – sửa sai Bài 3: (7’)

- Y/c HS đọc kĩ đề nêu hướng giải toán ghi tóm tắt giải

- GV thu KT chữa - GV HS chữa Tóm tắt: a = 110 m;

b = 90,2 m;

h = TBC hai đáy

Tính diện tích ruộng đó? C Củng cố- dặn dị: (5’)

- Nêu lại quy tắc cơng thức tính diện tích hình thang

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu - Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm vào - HS nêu yêu cầu

- Hs làm bảng lớp

- Hs lớp làm bảng - HS đọc đề

- HS làm vào Bài giải

Chiều cao ruộng hình thang là: (110+90,2):2=100,1 (m)

Diện tích ruộng hình thang là: (110+90,2)100,1: 2=1002,01 (m2)

Đáp số: 10020,01 m2.

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời nhân vật với lời tác giả

- Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ đọc diễn cảm

3 Thái độ: GD HS tình cảm u nước, kính u Bác Hồ

*GDHS Tinh thần yêu nước dũng cảm tìm đường cứu nước Bác Quyền được tham gia (yêu nước tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh vì tổ quốc).

II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ, tranh II CÁC HĐ DH:

(3)

A- Giới thiệu bài: (1’)

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học B-HD HS luyện đọc tìm hiểu bài: (28’)

a) Luyện đọc: - Y/C HS đọc - GV Chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

GV: Bài đọc giọng giọng đọc nhân vật Các CH, câu cảm cần đọc - Cho HS đọc đoạn nhóm (6 nhóm) - Gọi nhóm đọc, nhận xét

- GV đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1:

+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì? +) Nêu nội dung đoạn 1? - HS đọc đoạn 2,3:

+ Những câu nói anh Thành cho thấy anh nghĩ tới dân, tới nước?

+ Câu chuyện anh Thành anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều giải thích vậy?

+) Nêu nội dung đoạn 2,3? - Nội dung gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gv yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lượt, em đọc đoạn

- Cho lớp tìm giọng đọc cho n vật - Gv đọc mẫu đoạn đọc diễn cảm

- Cho HS luyện đọc phân vai nhóm đoạn từ đầu đến anh có nghĩ đến đồng bào không?

Người công dân số Một - HS đọc

- Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gịn làm gì?

- Đoạn 2: Tiếp Sài Gòn nữa.

- Đoạn 3: Phần cịn lại

Sa- xơ-lu Lơ-ba; lo lắng; việc làm HS đọc

- nhóm đọc

Đọc nhóm, nhận xét Lắng nghe

1 Tìm việc làm Sài Gòn.

- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm

2 Sự trăn trở anh Thành. - Chúng ta đồng bào Cùng máu đỏ da vàng Nhưng… anh có nghĩ đến đồng bào không? … - Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gịn làm gì? Anh Thành đáp: Anh học trường

Sa - xơ - lu Lơ-ba… thì… ờ… anh người nước nào?…

- HS nêu

* Bài cho thấy tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

- HS đọc nối tiếp đoạn

- HS tìm giọng đọc diễn cảm - HS lắng nghe

- HS luyện đọc phân vai nhóm

(4)

-Đại diện nhóm HS thi đọc diễn cảm - HS khác nhận xét

- GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay C-Củng cố, dặn dò: (5’)

GV nhận xét học Nhắc HS đọc chuẩn bị sau

- Liên hệ: Thấy tinh thần yêu nước dũng cảm tìm đường cứu nước Bác. Các em có quyền tham gia (yêu nước và tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh tổ quốc)

- HS nhận xét

- HS ghi nhớ thực Lắng nghe

-Chính tả (Nghe-viết)

NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Viết tả, trình bày hình thức văn xi. Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết đúng, viết đẹp

3 Thái độ: GD HS tính cẩn thận

* QTE: GDHS quyền tham gia (yêu nước tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh tổ quốc)

* GD QPAN: Nêu gương hi sinh anh dũng chống giặc ngoại xâm.

II ĐỒ DÙNG DH: - Bảng phụ, bút III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ(5’)

- Gọi HS làm 2a tiết tả trước => GV nhận xét, ghi điểm

B Bài mới:

2.1.Giới thiệu (2’)

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:(25’) - GV Đọc viết

+ Tìm chi tiết cho thấy lịng u nước Nguyễn Trung Trực?

* QPAN: Em nêu gương hi sinh anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm?

- HS trình bày => HS nhận xét

- HS theo dõi SGK

+ Bài tả cho biết Nguyễn Trung Trực nhà yêu nước tiếng Việt Nam Trước lúc hi sinh ơng có câu nói khẳng khái, lưu danh mn thuở: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây.”

(5)

- Cho HS đọc thầm lại

- GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:

- Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn

- GV thu để chấm - Nhận xét chung

2.3- Hướng dẫn HS làm tập tả (7’) * Bài tập 2:

- Một HS nêu yêu cầu - GV nhắc học sinh: + Ô chữ r, d gi + Ô chữ o ô

- Cho lớp làm cá nhân

- GV dán – tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành nhóm, cho nhóm lên thi tiếp sức HS cuối đọc toàn thơ - Cả lớp GV nhận xét, KL nhóm thắng * Bài tập 3:

- HS đọc đề

- Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm (nhóm 1, phần a ; nhóm 3, phần b)

- Một số nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt lại lời giải - Cho 1-2 HS đọc lại

C- Củng cố dặn dò: (5’) - GV nh.xét học. Liên hệ: Các em có quyền tham gia (yêu nước tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh tổ quốc)

- Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai

- HS viết bảng con: lưu danh; khẳng khái; tiếng

- HS nêu - HS viết

- HS soát bài, đổi chéo kiểm tra

- HS nêu yêu cầu - Lời giải:

Các từ cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.

- HS thực theo hướng dẫn

- HS đọc đề - HS làm bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Lời giải:

Các tiếng cần điền là: a) ra, giải, già, dành

b) hồng, ngọc, trong, trong, rộng -HS đọc lại

- HS lắng nghe ghi nhớ

-NS: 09/1/2020

NG: Thứ ba ngày 14 tháng năm 2020 Toán

Bài 92: LUYÖN TËP I MỤC TIÊU:

(6)

3 Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DH: Bảng nhóm, bút dạ.

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (4’)

+ Nêu quy tắc cơng thức tính diện tích hình thang

- GV nhận xét, đánh giá B Dạy – học mới:

1 Giới thiệu bài: : GV nêu mục đích yêu cầu học

2 Luyện tập.

* Bài 1: (10’) Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy a b, chiều cao h

- Muốn tính diện tích hình thang ta làm nào?

- Nhận xét; sửa sai * Bài 2: (12’)

- Gọi HS nêu yc

- Hướng dẫn HS phân tích làm - GV HS nhận xét chữa *Bài (10’)

- GV hướng dẫn HS làm

- Tổ chức cho học sinh tự đọc đề, tự quan sát hình vẽ, sử dụng cách tính, tính ngồi nháp điền (Đ) sai (S) vào trống

- Nhận xét- sửa sai

C Củng cố – dặn dò: (5’) - Gv hệ thống nội dung

+ Nêu quy tắc công thức tính diện tích hình thang

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

- 2HS nêu qui tắc cơng thức tính diện tích hình thang

- Lớp nhận xét - Lắng nghe

- Hs làm bảng lớp a S =

7 ) 14 (  

= 70 (cm2)

b S = 3

2

: = 48 63

= 21

16 (m2)

c S =

5 , ) , ,

(  

= 1,15 (m2)

- HS đọc toán.1 Hs làm bảng lớp

- HS đọc yêu cầu a Đúng b Sai

- HS quan sát hình vẽ, sử dụng cách tính, tính ngồi nháp điền (Đ) sai (S) vào trống

- HS giải thích cách làm 3b - HS trả lời

- HS lắng nghe -

Luyện từ câu Bài 37: CÂU GHÉP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm khái niệm câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại; vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác

(7)

II ĐỒ DÙNG DH: Bảng nhóm, bút dạ. III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (4’)

- Thế câu đơn, lấy ví dụ? - GV nhận xét, đánh giá

B Dạy mới.

1 Giới thiệu bài: (1’)

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

2 Phần nhận xét (10’)

- GV gọi2 HS đọc to toàn nội dung tập Cả lớp theo dõi SGK

+Xác định C-V đoạn văn

+ Mỗi lần dời nhà đi, Khỉ /

CN nhảy lên ngồi lưng chó to

VN

+ Hễ chó /đi chậm/, khỉ/ cấu CN VN CN

hai tai chó giật giật v

+ Con chó /chạy sải khỉ / c v c gò lưng người phi ngựa v

+ Chó/ chạy thong thả, khỉ / buông c v c

thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc v

ngắc

+ Xếp câu thành hai nhóm câu đơn câu ghép:

- Câu đơn: Câu (do cụm C- V tạo thành)

- Câu ghép: Câu 2, 3, (do nhiều cụm C – V bình đẳng với tạo thành)

- Cho 2, HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK

3 Luyện tập.

Bài tập 1: (10’) Tìm CN- VN

- HS trả lời - Lớp nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm lại nội dung đoạn văn Đoàn Giỏi,

- Lần lượt HS xác định C-V đoạn văn

- HS thực theo hướng dẫn

- HS đọc ghi nhớ

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập - HS làm tập

- HS trình bày kết làm Vế Vế Trời / xanh

thẳm

biển thẳm xanh, …

(8)

từng vế câu:

- HS nêu yêu cầu

- Cho HS thảo luận nhóm - Một số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét

Bài tập 2: (10’)

- HD HS làm trình bày kết

- Cho HS đọc yêu cầu

- Cho HS tự làm GV phát phiếu khổ to cho HS

- Cho HS phát biểu ý kiến, nhận xét, chốt lời giải

- GV nhận xét, kết luận C Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Thế câu ghép? Lấy VD câu ghép

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau Cách nối vế câu ghép.

trắng nhạt sương Trời / âm u

mây…

biển / xám xịt, nặng nề

Trời / ầm ầm …

biển / đục ngầu, giận giữ…

Biển / nhiều

ai / thấy

- HS đọc yêu cầu - HS làm

- Đại diện HS nêu ý kiến Lời giải

Không thể tách vế câu ghép nói thành câu đơn vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác

VD

+ Mùa xuân về, cối đâm chồi nảy lộc.

+ Mặt trời mọc, sương tan dần.

+ Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, cịn người anh thì tham lam, lười biếng.

+ Vì trời mưa to nên đường ngập nước. - HS trả lời

- HS lắng nghe

-Tập đọc

Bài 38: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết đọc văn kịch, phân biệt lời nhân vật với lời tác giả

- Hiểu ND ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm nước ngồi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành Trả lời câu hỏi 1,2 câu hỏi

(9)

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ.(5')

- Gọi học sinh kiểm tra đóng phân vai: Người dẫn truyện anh Thành, anh Lê đọc trích đoạn kịch (phần 1)

- Tìm câu hỏi thể day dứt trăn trở anh Thành dất nước

- Nội dung phần kịch gì? - GV nhận xét đánh giá

2 Bài (30')

a) Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học

b) Hướng dẫn HS luyện đọc (10') - GV gọi HS đọc toàn

- GV hướng dẫn học sinh chia đoạn : - Đoạn 1: “Từ đầu … say sóng nữa” - Đoạn 2: “Có tiếng … hết”

- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp

- GV ghi nhận phát âm sai HS để sửa - Luyện đọc từ khó: GV đọc mẫu, 1,2 HS/ 1từ: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A- lê-hấp… - Giúp HS hiểu nghĩa từ khó hiểu - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(12')

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung - Anh Lê anh Thành người yêu nước, họ có khác nhau?

=>Anh Lê anh Thành công dân yêu nước, có tinh thần nhiệt tình cách mạng Tuy nhiên hai người có khác suy nghĩ dẫn đến suy nghĩ hành động khác

- Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu nước, cứu dân thể qua lời nói cử nào?

- 3HS đọc phân vai

- HS nêu - Lớp nhận xét

- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS dùng bút chì ghi vào SGK - HS đọc nối tiếp đoạn 1: lượt - HS phát từ khó đọc

- Luyện đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS phát từ khó hiểu - HS tìm hiểu nghĩa từ - HS đọc theo nhóm (cặp) - HS lắng nghe

- HS đọc thầm suy nghĩ để trả lời

- Hai người có khác suy nghĩ dẫn đến suy nghĩ hành động khác nhau:

+ Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nơ lệ cảm thấy yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất kẻ xâm lược

+ Anh Thành không cam chịu, ngược lại tự tin đường chọn; nước học để cứu nước, cứu dân

(10)

*QTE: có quyền tham gia (yêu nước tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh tổ quốc)

*TTHCM: Sau câu chuyện anh Thành làm gì?

- “Người cơng dân số Một” đoạn kịch ai? Vì gọi vậy?

->Với ý thức công dân nước Việt Nam, Nguyễn Tất Thành nước ngồi tìm đường cứu nước lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước - Nguyễn Tất Thành sau chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng gọi là “Công dân số Một” nước Việt Nam

- Ý nghĩa: Tác giả ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành d) Hướng dẫn đọc diễn cảm (8')

- Gv yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm + GV đọc mẫu hướng dẫn đọc + Y/c HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV HS nhận xét đánh giá 3 Củng cố dặn dò.(5')

- Gv hệ thống nội dung + Nêu nội dung

- GDHS: Lịng kính u Bác, thực tốt điều Bác dạy

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau: Thái sư Trần Thủ Độ

“Làm thân nô lệ yên phận nô lệ mãi làm đầy tớ cho người ta… Đi có khơng, anh?”; “Sẽ có đèn khác anh ạ.”

- Cử chỉ: Xoè hai bàn tay “Tiền đâu?”

+ “Người công dân số Một” đây Nguyễn Tất Thành, sau chủ tịch Hồ Chí Minh Có thể gọi Nguyễn Tất Thành “ người công dân số Một” ý thức cơng dân nước Việt Nam độc lập thức tỉnh sớm Người Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành nước ngồi tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho dân tộc

- Có thể gọi Bác Hồ ý thức công dân nước Việt Nam, độc lập thức tỉnh sớm Nguyễn Tất Thành, với ý thức này, anh Nguyễn Tất Thành nước tìm đường cứu nước

- HS đọc tiếp nối đoạn

- HS lớp tìm cách đọc cho

+ HS lắng nghe

+ HS luyện đọc theo cặp

+HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nhận xét

- HS trả lời - HS lắng nghe

(11)

-NS: 10/1/2020

NG: Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2020 Toán

Bài 93: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tính diện tích hình tam giác vng, hình thang - Giải tốn liên quan đến diện tích tỉ số phần trăm

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ giải toán

3 Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DH: Bảng nhóm, bút dạ.

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (4’)

- Nêu công thức quy tắc tính diện tích hình thang

- GV nhận xét, đánh giá B Dạy – học mới 1 Giới thiệu : (1’)

- GV nêu mục đích yêu cầu học 2 Hướng dẫn HS làm tập.

Bài 1: (8’) Tính diện tích hình tam giác vuông

- Yêu cầu HS tự làm (3 HS lên bảng)

- Củng cố kĩ tính diện tích hình tam giác vng : SD =

a x h - Nhận xét, chữa

Bài 2: (10’)

- Hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu tốn

+ Muốn biết diện tích hình thang ABCD lớn diện tích hình tam giác BEC đề xi mét vuông? Ta làm nào?

- Cho lớp tự làm bài, 1HS lên bảng làm - Gọi chữa - chốt lời giải

Bài 3: (10’)

- Yêu cầu lớp tự phân tích đề, nêu hướng giải

- Các HS khác nhận xét

- Kết luận hướng giải, HS tự làm - Gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS đọc kết giải mình, nhận xét bạn

- HS nêu quy tắc cơng thức tính diện tích hình thang

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- 1HS nêu cách tính S hình tam giác vng

- HS làm

- HS tự làm bài,

- HS đổi kiểm tra chéo, số em đọc kết làm bạn

- Hs nêu toán, phân tích đề - HS làm bài, Hs lên bảng làm

Bài giải:

a Diện tích mảnh vườn hình thang là: (50 + 70)  40 : = 2400 (m2)

(12)

- GV nhận xét chung (Củng cố giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm diện tích hình thang)

C Củng cố - dặn dò: (5’) - Gv hệ thống nội dung

+ Nêu công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác hình thang

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau : Hình trịn - Đường trịn.

Số đu đủ trồng là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b Diện tích trồng chuối là:

2400 : 100  25 = 600 (m2)

Số chuối trồng 600 : = 600 (cây)

Số chuối trồng nhiều số đu đủ là:

600 – 480 = 120 (cây) Đáp số: a 480 b 120 - HS trả lời

- HS lắng nghe

-Tậplàm văn

BÀI 37: LUYỆN TẬP TẢ ngêi

(Dựng đoạn mở bài)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nhận biết hai kiểu mở (trực tiếp gián tiếp) bài văn tả người (BT1)

- Viết đoạn mở theo kiểu trực tiếp cho hai đề BT2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết mở

3 Thái độ: GD HS yêu thích mơn học

* GDHS có bổn phận u thương, kính trọng ơng bà, cha mẹ. II ĐỒ DÙNG DH:

- Bảng phụ viết kiến thức hai kiểu mở trực tiếp gián tiếp - Bảng nhóm, bút

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ.(5')

- Nêu cấu tạo văn tả người? - GV nhận xét,

B Bài mới.(30') 1 Giới thiệu bài.(2’)

- GV nêu mục đích, yc học b) Hướng dẫn HS luyện tập (28’) *Bài tập

- Cho HS đọc nội dung tập

- HS nhắc lại cấu tạo văn tả người

(13)

- Có kiểu mở bài? kiểu mở nào?

- Y/c lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối phát biểu khác hai cách mở

- GV giúp HS nắm vững đề - GV tổ chức cho HS tự làm - Mời số em phát biểu

- GV kết luận lại nội dung cách mở phần

*Bài tập

- GV hướng dẫn HS hiểu y/c làm theo bước sau:

+ Chọn đề văn để viết đoạn mở Chú ý chọn đề nói đối tượng mà em u thích, em có cảm tình, hiểu biết người

+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài: Người em định tả ai, tên gì? Em có quan hệ với người nào? Em gặp gỡ, quen biết nhìn thấy người dịp nào? đâu? Em kính trọng, yêu quý, người nào?

+ Viết đoạn mở cho đề chọn

- Y/c HS tiếp nối nêu tên đề chọn

- Y/c HS viết đọan mở vào - Y/c HS tiếp nối đọc đoạn viết

- Nhận xét

C Củng cố dặn dò.(5') - Gv hệ thống nội dung

- Nhận xét tiết học Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

- HS đọc nội dung - Có hai kiểu mở bài:

+ Mở trực tiếp: Giới thiệu đối tượng tả

+ Mở gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện

- Đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối phát biểu khác hai cách mở

+ Đoạn mở phần a mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà gia đình)

+ Đoạn mở phần b mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hồn cảnh, sau giới thiệu người định tả (bác nông dân cày ruộng)

- HS đọc y/c

- HS tiếp nối nêu đề mà chọn

- HS viết hai đoạn mở cho đề chọn

- HS tiếp nối đọc đoạn viết

(14)

BUỔI CHIỀU

Lịch sử

TIẾT 19: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I/ MỤC TIÊU Sau học này, học sinh biết:

1 Kiến thức: Kể lại môt số kiên chiến dich ĐBP đợt cơng Kĩ năng: Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến dịch ĐBP

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tự hào lịch sử dân tộc, tích cực học tập góp phần xây dựng đất nước ngày tươi đẹp

II/ Đồ dùng dạy học.

III/ Các hoạt động dạy- học.

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (4’)

- Gv gửi câu hỏi khảo sát cho HS

Câu 1: Đảng Cộng sản Việt Nam đời thời gian nào?

A 3/2/1930 B 3/2/1929 C 3/2/1931 D 2/3/1930

Câu 2: Nguyễn Ái Quốc người hợp tổ chức Đảng hay sai? A Đúng B Sai

- GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- GV tóm lược tình hình địch sau thất bại chiến dịch Biên Giới 1950 đến năm 1953 Nêu nhiệm vụ học tập

- Ghi bảng 2 Nội dung

a/ Hoạt động 1: (12’) (làm việc theo nhóm)

- GV chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận nhiệm vụ

+ Nhóm 1: Chỉ chứng để khẳng định “tập đoàn điểm Điện

Biên Phủ” “pháo đài” kiên cố Pháp chiến trường Đơng Dương (1953-1954)?

+ Nhóm 2: Tóm tắt mốc thời gian chiến dịch ĐBP?

- HS nhận câu hỏi tiến hành làm khảo sát máy tính bảng

- HS lắng nghe

- Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV

- Vì tập đồn điểm Điện Biên phủ hệ thống điểm liên hoàn xây dựng với quy mô lớn, trang bị vũ khí đại, lực lượng binh lính đơng tinh nhuệ, dễ dàng ứng cứu, chi viện cho

(15)

+ Nhóm 3: Nêu kiện, nhân vật tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ? + Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ?

- Mời đại diện nhóm HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng b/ Hoạt động 2: (21’) (làm việc theo nhóm)

- GV chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận nhiệm vụ:

- Nhóm 1: Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ:

+ Đợt 1: ngày 13/ + Đợt 2: ngày 30/

+ Đợt 3: ngày 1/ đến ngày 7/ kết thúc thắng lợi

- Nhóm 2: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ?

+ Gợi ý: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ví với chiến thắng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta mà em học lớp 4?

- Mời đại diện nhóm HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng + Tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta lấy thân lấp lỗ châu mai?

+ Để đáp lại hi sinh to lớn anh hùng dân tộc cần làm gì? C Củng cố- dặn dò: (5’)

- Gv gửi đoạn tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ vào máy tính bảng cho Hs theo dõi

- Gọi vài HS đọc ghi nhớ SGK - Dặn HS nhà học

Tướng Đờ Ca-xtơ-ri Bộ huy tập đoàn điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống

- Trong trận mở anh Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai đồng đội xông lên tiêu diệt địch

- Nhờ tinh thần chiến đấu kiên cường gian khổ, tâm giành thắng lợi quân dân ta

- Đại diện nhóm HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hs thảo luận theo phân công GV

+ Diễn biến:

- Ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng mở chiến dịch ĐBP

- Ngày 30/3/1954, ta công lần - Ngày 1/5/1954, ta công lần + Ý nghĩa: Chiến thắng Điện Biên Phủ mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

- Đại diện nhóm HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta anh Phan Đình Phùng lấy thân lấp lỗ châu mai

- Chúng ta cần tích cự học tập góp phần bảo vệ hồ bình, xây dựng đất nước ngày tươi đẹp

- HS theo dõi đoạn tư liệu qua máy tính bảng

(16)

- GV nhận xét học - HS lắng nghe Kể chuyện

BÀI 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kể lại đoạn toàn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ SGK ; kể đầy đủ nội dung câu chuyện

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng: Rèn HS kĩ kể chuyện Thái độ: HS bạo dạn tự tin

* GDHS có quyền tư hào Bác Hồ vĩ đại Có bổn phận học tập, làm theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại

II ĐỒ DÙNG DH: - Tranh minh hoạ SGK phóng to. III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

1- Dạy (28’) 1.1-Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học: Chiếc đồng hồ

- HS qs tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu KC SGK

1.2-GV kể chuyện:

- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp xúc động

- GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ

2.3-HD HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- HS đọc yêu cầu SGK

- Cho HS nêu nội dung tranh

a) KC theo nhóm:

- Cho HS kể chuyện nhóm (HS thay đổi em kể tranh, sau đổi lại)

- HS kể toàn câu chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp:

->GV nhận xét, đánh giá

- HS lắng nghe

HS quan sát tranh thực - HS Lắng nghe

- HS đọc to yêu cầu trước lớp

- HS nêu nội dung tranh:

- HS kể chuyện nhóm theo tranh

- HS kể tồn câu chuyện sau trao đổi với bạn nhóm ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể đoạn theo tranh trước lớp

- Các HS khác NX bổ sung

- HS thi kể chuyện trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

(17)

3-Củng cố, dặn dò(5’) - GV nhận xét học

Liên hệ: Các em có quyền tự hào Bác Hồ vĩ đại Có bổn phận học tập, làm theo gương Bác Hồ vĩ đại

- Dặn HS chuẩn bị sau

nghĩ đến việc riêng

- Cho HS thi kể toàn câu chuyện trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - HS lắng nghe ghi nhớ

-Hoạt động tập thể

CHỦ ĐỀ: TẾT YÊU THƯƠNG (Nhà trường tổ chức)

-NS: 10/1/2020

NG: Thứ năm ngày 16 tháng năm 2020 Tốn

Bài 94: HÌNH TRỊN - ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Nhận biết hình trịn, đường trịn yếu tố hình trịn tâm, bán kính, đường kính

- Biết sử dụng com pa để vẽ hình trịn Kĩ năng: Rèn HS kĩ vè hình Thái độ: HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DH: Thước kẻ, compa

III CÁC HĐ DH: Bộ đồ dùng PHTN 2D,3D

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Cho HS nêu cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang

- GV nhận xét, đánh giá B Dạy học mới: 1 Giới thiệu (2’)

- GV nêu mục tiêu tiết học 2 Bài mới:

* Giới thiệu hình trịn, đường trịn (15’) - GV đưa bìa hình trịn, tay lên bìa nói: “Đây hình trịn”

+ Một số HS lên nói

- GV dùng com pa vẽ bảng hình trịn nói: “Đầu chì com pa vạch đường tròn”

+ HS dùng com pa vẽ giấy hình trịn - GV giới thiệu cách tạo dựng bán kính

- HS trình bày

- HS lớp theo dõi, nhận xét - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

(18)

hình trịn Chẳng hạn: Lấy điểm A đường tròn nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA bán kính hình trịn

+ Cho HS tự tạo dựng bán kính khác - Các bán kính hình trịn với nhau?

- Tương tự GV hướng dẫn HS tạo dựng đường kính

+ Trong hình trịn đường kính gấp lần bán kính?

* Thực hành.

Bài Vẽ hình trịn: (6’)

- HD Hs cách vẽ: Mở com pa khoảng cách bán kính hình trịn vẽ

a Có bán kính 3cm b Đường kính 5cm

Bài (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm

- GV theo dõi giúp đỡ HS C Củng cố dặn dò: (5’)

- Bán kính đường kính hình trịn có quan hệ với ntn?

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

- HS vẽ bán kính

- Trong hình trịn bán kính

- HS vẽ đường kính

- Trong hình trịn đường kính gấp lần bán kính - HS thực hành vẽ A

M N

B

- HS đọc yêu cầu làm - HS vẽ giấy nháp vẽ vào

- HS nêu

- HS lắng nghe -

Luyện từ câu

Bài 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm cách nối vế câu câu ghép quan hệ từ, nối vế câu không dùng từ nối

- Nhận biết câu ghép đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn theo yêu cầu BT2

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ sử dụng câu ghép viết văn Thái độ: HS u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DH: Bảng nhóm, bút dạ. III CÁC HĐ DH:

(19)

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Thế câu ghép ? Cho ví dụ? - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (2’)

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Phần nhận xét (10’)

* Bài tập Tìm danh giới hai vế câu câu sau:

- HS đọc nối tiếp toàn nội dung tập Cả lớp theo dõi

- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch từ dấu câu ranh giới vế câu

- học sinh lên bảng em phân tích câu

- Cả lớp GV nhận xét Chốt lời giải

3 Ghi nhớ (2’)

- Có cách nối vế câu câu ghép?

- HS nối tiếp đọc ghi nhớ 4 Hướng dẫn làm tập (18’)

*Bài tập Xác định câu văn các vế câu đoạn văn sau:

- HS nêu yêu cầu

- Cho HS thảo luận nhóm - Một số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập 2.

- HS đọc yêu cầu

- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu đề

- HS lắng nghe *

- HS đọc nội dung tập - HS làm bài,

Lời giải:

- Câu 1: Từ đánh dấu ranh giới vế câu

- Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới vế câu

- Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới vế câu

- Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới vế câu

- HS thực

- HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu

- HS đọc thầm tự làm

+ Đoạn a: có câu ghép với vế câu nối với trực tiếp, vế có dấu phẩy

+ Đoạn b: có câu ghép với vế câu nối với trực tiếp, vế có dấu phẩy

+ Đoạn c: có câu ghép với vế câu; vế vế nối với trực tiếp, hai vế có dấu phẩy Vế nối với vế quan hệ từ rồi.

- Hs đọc yêu cầu - HS theo dõi

(20)

- Cho HS làm vào - Một số HS trình bày

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn người có đoạn văn hay

C Củng cố- dặn dò: (5’)

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học Dặn HS nhà học, làm chuẩn bị sau

Ví dụ: Lan Hương bạn thân em, ngày 03 tháng 01 vừa bạn tròn 11 tuổi Bạn thật xinh xắn dễ thương, vóc người bạn mảnh, dáng nhanh nhẹn, mái tóc dài, đen nhánh lúc buộc gọn gàng

- HS nêu lại nội dung ghi nhớ - HS lắng nghe

-BUỔI CHIỀU

TH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy tồn bài, đọc từ khó Về thăm mạ. - Hiểu từ ngữ - Làm tập

- GD HS yêu thích mơn học II CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 Giới thiệu (2 phút) 2 Luyện đọc (30 phút)

- Gọi HS đọc Về thăm mạ. - HS đọc theo nhóm, cá nhân nối tiếp - GV đọc mẫu

- GV nêu câu hỏi nội dung tập đọc Đ/án: a-2 ; b-3 ; c-1 ; d-3 ; e-2 ; g-1 ; h-3. - GV nhận xét

- T/c cho HS làm BT - Xác định phận

VẾ 1 VẾ 2 VẾ 3

CN VN CN VN CN VN

Em về

trễ một ngày

các bạn

nhận hết công tác

em khôn

g được nhận 3 Củng cố - dặn dò (2 phút)

- N.xét tiết học.

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét

- HS lắng nghe

- HS trả lời câu hỏi theo thực hành

- Lớp nhận xét

- HS làm cá nhân, chữa

-Phòng học trải nghiệm

(21)

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Trình bày nguồn lượng xanh ứng dụng thực tế - Nêu hoạt động máy móc, hệ thống liên quan đến việc sử dụng nguồn lượng xanh

2 Kỹ năng:

- Lắp ráp mô hình theo hướng dẫn - Đấu nối dây điện hướng dẫn - Vận hành, thử nghiệm mơ hình

- Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện Thái độ:

- Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học - Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường

- Có ý thức tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi người sử dụng lượng tiết kiệm hiệu

- Hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ chung nhóm - Nhiệt tình, động q trình lắp ráp mơ hình

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên chuẩn bị thiết bị tìm hiểu khoa học lượng máy tính bảng (mỗi có hướng dẫn láp ráp kèm)

- Khay đựng chi tiết lắp ghép phân loại theo nhóm chi tiết (có thể cho học sinh tiết trước xếp lại xong thực hành)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A ổn đinh lớp B Bài Giới thiệu

Tiếp nối việc phát điện phát minh máy phát, ý tưởng sử dụng lượng gió để tạo dòng điện Ban đầu, khái niệm cối xay gió thay đổi Thay chuyển đổi lượng gió thành lượng máy móc lượng gió sử dụng cho việc sản xuất điện Về sau, cối xay gió cải tiến, từ hình thành nên nhà máy điện gió

GV: Chia nhóm : Lắp ráp vận hành - Lắp ráp mơ hình “Máy phát điện từ lượng gió” theo sách hướng dẫn - GV Hướng dẫn nhóm phân chia thành viên nhóm phối hợp thực đảm bảo tiến độ thời gian cho phép Ví dụ: học sinh thu nhặt chi tiết cần

- Hs theo dõi

- Hs thảo luận nhóm Đai diện nhóm trình bày kết

(22)

lắp bước bỏ vào khay phân loại, học sinh lấy chi tiết thu nhặt lắp ghép

- Hướng dẫn cách sử dụng sách hướng dẫn lắp ghép máy tính bảng

- Vận hành thử nghiệm “máy bơm sử dụng lượng gió”: quay cối xay gió quay đèn Led phát sáng Nếu đèn Led khơng phát sáng, cần chỉnh sửa lại

C Nhận xét đánh giá

- Giáo viên đánh giá phần thực hành nhóm Hướng dẫn HS lưu trữ sản phẩm vào tủ lưu trữ để chia sẻ bước lắp ráp vận hành vào tiết sau

- Giáo viên nhắc lại kiến thức học

-HS thực hành lắp ráp theo hướng dẫn

-Hs thực theo hướng dẫn -NS: 10/1/2020

NG: Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2020 Toán

Bài 95: CHU VI HÌNH TRỊN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết quy tắc, cơng thức tính chu vi hình tròn biết vận dụng để để giải tốn có yếu tố thực tế chu vi hình trịn

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ tính toán giải toán thành thạo Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống

II ĐỒ DÙNG DH: Thước kẻ, com pa III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (4’)

- Các bán kính hình trịn với nhau?

- Trong hình trịn đường kính gấp lần bán kính?

- GV nhận xét, đánh giá II/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1’) - Gv nêu mục tiêu tiết học

2 Giới thiệu công thức tính chu vi hình trịn (12’)

- GV gthiệu cơng thức tính C htrịn - GV giới thiệu cách tính chu vi hình trịn + Muốn tính chu vi hình trịn ta làm nào?

- HS trả lời

- Lớp nhận xét - HS theo dõi - HS theo dõi

(23)

- Cho HS thực hành tính chu vi hình tròn theo hai VD SGK

3 Luyện tập (20’)

Bài 1: (6’) Tính chu vi hình trịn có đường kính d

- Y/C HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm

- GV yêu cầu HS tự làm bài, báo cáo - GV theo dõi, uốn nắn HS làm

- GV nhận xét, củng cố

Bài 2: (7’) Tính chu vi hình trịn có bán kính r:

- Y/C HS nêu yêu cầu - Y/Cmột HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào nháp Sau cho HS đổi chấm chéo

- GV nhận xét, đánh giá làm HS Bài 3: (7’)

- HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét C Củng cố- dặn dị: (5’)

+ Nêu cơng thức quy tắc tính chu vi hình trịn

- Gv hệ thống nội dung

- Dặn HS học bài, chuẩn bị sau: Luyện tập

C = d  3,14

Hoặc: Tính chu vi hình trịn ta lấy lần bàn kính nhân với số 3,14

C = r   3,14

- HS thực

- HS nêu yêu cầu

- Hs lớp làm bảng a C = 0,6  3,14 =1,884 (cm)

b C = 2,5  3,14 = 7,85 (dm)

c C =

 3,14 = 2,512 (m)

- HS nêu yêu cầu - Hs làm phiếu

a C = 2,75   3,14 = 17,27

(cm)

b C = 6,5  3,14 = 40,82

(dm)

c C = 2 3,14 3,14( )

m   

- HS đọc toán, nêu cách giải

- Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm vào Chu vi bánh xe là: 0,75  3,14 = 2,355 (m)

Đáp số: 2,355 m - HS trả lời

- HS lắng nghe -

Tập làm văn

Bài 38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I MỤC TIÊU:

(24)

- Viết hai đoạn kết bài: mở rộng không mở rộng theo yêu cầu BT2, làm tập

2 Kĩ năng: rèn HS kĩ viết đoạn văn Thái độ: HS yêu thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DH:

- Bảng phụ viết kiến thức hai kiểu kết bài: kết không mở rộng kết mở rộng - Bảng nhóm, bút

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ.(5')

- Nêu hai kiểu mở văn tả người?

- Yêu cầu hs đọc đoạn mở viết tiết trước

- GV nhận xét B Bài mới.(30')

a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu học

b) Hướng dẫn HS làm tập. * Bài tập Nêu kiểu kết bài: - Cho HS đọc nội dung tập - Có kiểu kết bài? kiểu kết nào?

- Cho HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp phát biểu

- Các HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét kết luận * Bài tập

- GV HD hiểu yêu cầu bài: + Chọn đề văn để viết đoạn mở + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở

+ Viết hai đoạn mở cho đề chọn

- HS nhắc lại kiến thức học hai kiểu mở văn tả người - HS đọc đoạn mở viết tiết trước

- HS lắng nghe

- Hs lắng nghe để nắm yêu cầu

- HS đọc nội dung - Có hai kiểu kết bài:

+ Kết mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động người tả suy rộng vấn đề khác

+ Kết không mở rộng: nêu nhận xét chung nói lên tình cảm em với người tả

- HS thực hiện,

Lời giải:

a) Kiểu kết không mở rộng: tiếp nối lời tả bà, nhấn mạnh tình cảm với người tả

b) Kiểu kết theo kiểu mở rộng: sau tả bác nơng dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trị người nông dân xã hội - HS đọc yêu cầu đọc lại bốn đề văn tập tiết trước (tr12) - HS tiếp nối giới thiệu đề mà em chọn

(25)

- Gv theo dõi giúp đỡ HS - GV nhận xét

3 Củng cố dặn dò.(5')

- HS nhắc lại kiến thức hai kiểu kết văn tả người

- GV nhận xét học Nhắc HS viết chưa đạt hoàn chỉnh đoạn văn chuẩn bị sau

- Cả lớp nhận xét, góp ý

- HS trả lời - HS lắng nghe

-SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 A Kĩ sống 20’

PPCT: KĨ NĂNG BẢO VỆ GIA ĐÌNH SỐNG LÀNH MẠNH I MỤC TIÊU

- Hiểu tầm quan trọng việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh số yêu cầu việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh

- Rèn HS kĩ vận dụng số yêu cầu biết để góp phần bảo vệ gia đình sống lành mạnh

- u thích mơn học Có ý thức tự bảo vệ gia đình sống lành mạnh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tài liệu kĩ sống, tranh, bảng phụ - Vở kĩ sống

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định 2 Bài cũ

- GV gọi HS đọc mơ hình “3 sẵn sàng” - GV nhận xét

3 Bài mới b Kết nối

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống - Gọi HS đọc tình sách trang 26

- GV nêu tình cho HS ứng xử: + Tình 1: Khi chơi trò chơi điện tử, anh trai em thường hay mở âm to Mẹ góp ý anh bảo: “Con mở to chơi hứng thú ạ” Mỗi ngày, em chứng kiến tranh luận mẹ anh trai chuyện Em nói với anh điều để bảo vệ gia đình sống lành mạnh?

+ Tình 2: Bố em hút thuốc

- Hát

- HS đọc tình - HS suy nghĩ, trả lời

+ Nói với anh trai rằng, nên mở âm vừa đủ nghe, khơng tốt cho sức khỏe mà cịn khơng làm ảnh hưởng tới người xung quanh

- Nhận xét

- HS đọc tình

(26)

Khói thuốc làm cho em mẹ cảm thấy khó chịu, chí ho nhiều Vì hiểu bố làm việc căng thẳng hút thuốc nên mẹ khơng có ý kiến Bố cố gắng hạn chế rồi… Nhưng em thấy việc bố hút thuốc không tốt chút cho sức khỏe Em nói điều với bố để bảo vệ gia đình sống lành mạnh? - GV nhận xét

* Hoạt động : Rút kinh nghiệm - GV cho HS đọc ghi nhớ

- GV nhận xét: Khi gia đình chăm sóc sức khỏe có hành vi sống tích cực, hạnh phúc đến với người c Thực hành

* Hoạt động 5: Rèn luyện

- GV nêu yêu cầu: Hãy đánh dấu üvào R trước hành vi bảo vệ gia đình sống lành mạnh

- GV nhận xét

* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng - GV giao nhiệm vụ cho HS : Trong lĩnh vực đây, đề xuất thực hành số thói quen tích cực để bảo vệ gia đình sống lành mạnh

+ Ăn uống + Ngủ nghỉ + Giải trí + Thể dục

+ Vệ sinh cá nhân - GV nhận xét d Vận dụng

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị “Kĩ tạo cảm hứng học tập”

khỏe bố ạ!” - Nhận xét

- HS đọc ghi nhớ - Nhiều HS đọc

- HS suy nghĩ, chọn: + Tập thể dục

+ Uống nhiều nước ngày + Ăn bữa

+ Vui vẻ, sum họp

- HS thảo luận nhóm 2, viết thói quen tích cực vào sách

+ Vui vẻ, sum họp + Tái tạo sức lao động + Thư giãn

+ Tăng cường sức khỏe + Bảo vệ sức khỏe

- HS nghe, thực

B Sinh hoạt lớp (20’) I.MỤC TIÊU:

- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy mặt tiến tồn cần khắc phục mặt HĐ tuần 19

- Có ý thức tự rèn luyện thân mặt tuần 20 II ĐD DH: Các tổ tự chuẩn bị ý kiến mình.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(27)

1/ Tổ chức lớp:

2/ Kiểm tra : GV kiểm tra chuẩn bị HS, nhắc nhở chung

3 Sinh hoạt

*HĐ1: NX hoạt động tuần 19

+Cho lớp hát, sau yều cầu tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ

+Lớp trưởng tập hợp ý kiến chung

Nhận xét hoạt động lớp, sau báo cáo GV

+GV nhận xét hoạt động chung lớp, rút ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục

*HĐ2: Đưa phương hướng tuần 20

-Hát

-HS ý lắng nghe

-Lần lượt tổ báo cáo theo nội dung chuẩn bị:

Nề nếp học tập, rèn luyện đạo đức, ý thức đội viên, truy bài…

-Hs lắng nghe

(28)

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan