Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 (Bản chuẩn)

20 4 0
Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 (Bản chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện tập thực hành * Bài 1: Làm miệng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu của bài tập.. - Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?[r]

(1)Giáo án lớp TUẦN 26 Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I/ Mục tiêu A Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước, nhân dân kính yêu và ghi nhớ công lao vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chức hàng năm nhiều nơi trên sông Hồng và thể lòng biết ơn đó B Kể chuyện - Kể đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung II Đồ dùng -Các tranh minh hoạ SGK III Các đồ dùng dạy - học A Bài cũ - em lên đọc bài: “Ngày hội đua voi Tây Nguyên” Tìm chi tiết tả công việc chuẩn bị cho đua ? - Nội dung bài này nói gì ? - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu : Luyện đọc a) GV đọc mẫu lần 1: b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu lần 1, kết hợp luyện từ khó đọc - Theo dõi HS đọc & ghi bảng các từ khó mà HS đọc chưa đúng : Du ngoạn, khóm lau , vây màn, duyên trời, hoảng hốt , bàng hoàng , hiển linh * Đọc đoạn trước lớp , T hướng dẫn H hiểu nghĩa từ khó * Đọc đoạn nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 3)Hướng dẫn tìm hiểu bài 1- Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử nghèo khó ? Mẹ sớm Hai cha có khố mặc chung.Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành không 2- Cuộc gặp gỡ Tiên Dung và Đồng Tử diễn nào ? TrangLop3.net (2) Giáo án lớp Đồng tử thấy thuyền em cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau trốn Công chúa tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó Nước dội làm trôi cát, để lộ Đồng Tử - Công chúa tiên Dung bàng hoàng 3- Vì công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? Công chúa cảm động biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử Nàng cho là duyên trời đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng 4- Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làng việc gì ? Hai người khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa , nuôi tằm, dệt vải Sau đã hoá lên trời Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc 5- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử nhiều nơi bên sông Hồng Hàng năm , suốt tháng mùa xuân bên bờ sông Hồng làm lễ mở hội để tưởng nhớ công lao ông TIẾT 2: Luyện đọc lại: a) GV đọc mẫu lần - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 1, * Trong tiết học này, các em học tập tốt Trên đời người sống phải có hiếu, chăm chỉ, biết yêu quí người để tiếng thơm muôn đời Kể chuyện a - GV giao nhiệm vụ: + Dựa vào tranh minh hoạ đoạn truyện kể lại đoạn câu chuyện b - Kể chuyện - GV nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dò: -Qua chuyện này, em thấy Chử Đồng Tử làngười nào? Người hiếu thảo, cha dù có cái khố thương cha nên chàng quấn khố cho cha, mình không Người thương dân, khắp nơi bày dân trồng lúa, trồng dâu nuôi tằm - GV nhận xét tiết học * Bài sau: Rước đèn ông    - TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học - Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ TrangLop3.net (3) Giáo án lớp II Đồ dùng dạy học - Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000 đồng III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000 đồng * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B Dạy học bài Giới thiệu bài: Trong học này các em củng cố nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Làm bảng - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm ví có nhiều tiền - Muốn biết ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta hãy tìm gì ? Chúng ta phải tìm ví có bao nhiêu tiền - Yêu cầu học sinh tìm xem ví có bao nhiêu tiền ? H giơ bảng kết và giải thích * Bài 2: Làm bài tập - Yêu cầu học sinh nêu tất các cách lấy các tờ giấy bạc ô bên trái để số tiền bên phải Yêu cầu học sinh cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền mình đúng hay sai a.1000đồng+5000đồng+200đồng + 100đồng = 6300đồng * Cách 1: Lấy tờ giấy bạc 2000 đồng, tờ giấy bạc 1000 đồng, tờ giấy bạc 500 đồng và tờ giấy bạc 100 đồng thì 3600 đồng * Cách 2: Lấy tờ giấy bạc loại 1000 đồng, tờ giấy bạc 500 đồng và tờ giấy bạc loại 100 đồng 3600 đồng * Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh * Bài 3: Làm miệng * Giáo viên hỏi: Tranh vẽ đồ vật nào ? Giá đồ vật là bao nhiêu ? ( Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp sáp màu giá 5000 đồng, thước kẻ giá 2000 đồng, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000 đồng) - GV HD học sinh làm phần a - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự làm b - Làm bài và trả lời: Bạn Nam có vừa đủ tiền để mua: Một bút và cái kéo hộp sáp màu và cái thước * Giáo viên chữa bài – tuyên dương học sinh * Bài : - Gọi HS đọc đề & tóm tắt đề - YC HS tự giải và trình bày - GV nhận xét và chữa bài Bài giải : Số tiền mẹ mua 1hộp sữa và gói kẹo là : 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) TrangLop3.net (4) Giáo án lớp Mẹ đưa cô bán hàng 10000 đồng, cô bán hàng phải đưa lại cho mẹ số tiền là 10000 - 9000 = 1000 ( đồng ) ĐS : 1000 đồng Củng cố - dặn dò: - Giáo viên tổng kết học, tuyên dương học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở học sinh còn chưa chú ý * Bài sau: Làm quen với thống kê số liệu    - BUOÅI CHIEÀU Luyeän Tieáng Vieät Rèn chữ TrangLop3.net (5) Giáo án lớp A/ Yêu cầu: - HS nghe và viết chính xác đoạn bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Rèn cho HS kĩ viết đúng chính tả và trình bày bài viết đẹp B/ Hoạt động dạy - học: * Hướng dẫn HS nghe - viết: - Đọc đoạn bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Gọi 2HS đọc lại - Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi: + Đoạn văn nói điều gì ? Chử Đồng Tử và Tiên Dung truyền dạy cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vaûi + Những chữ nào đoạn viết hoa ? Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng - Tập viết các từ dễ lẫn - Yêu cầu HS tập viết trên bảng từ dễ lẫn và ghi nhớ chính tả * Đọc cho HS viết bài vào * Chấm số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến * Dặn dò: Về nhà viết lại cho đúng chữ đã viết sai, viết chữ doøng    Tieáng Vieät BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO A/ Yeâu caàu: - HS làm đúng BT phân biệt dấu dễ lẫn, mở rộng vốn từ "Lễ hội" - Giaùo duïc HS chaêm hoïc B/ Hoạt động dạy - học: Bài 1: Tìm từ ngữ có hỏi ngã có ý nghĩa sau: - Trái nghĩa với từ thật thà - Đoạn đường nhỏ hẹp thành phố - Cây trồng để làm đẹp - Khung gỗ để dệt vải - Lần lượt em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung - giaû doái - ngoõ phoá - Caây caûnh - Khung cửi TrangLop3.net (6) Giáo án lớp Bài 2: Xếp từ ngữ sau vào hai nhóm: trẩy hội, hội làng, đại hội, hội nghị, hội, vũ hội, hội đàm, hội thảo Nhoùm Từ ngữ Chỉ dịp vui tổ chức định kì M: daï hoäi Chæ cuoäc hoïp M: hoäi nghò H làm bài vào Đại diện nêu kết Nhoùm Từ ngữ Chỉ dịp vui tổ chức định kì traåy hoäi, hoäi laøng, daï hoäi, vuõ hoäi đại hội, hội nghị, hội đàm, hội thảo Chæ cuoäc hoïp Bài 3: Chọn các từ thích hợp các từ ngữ: lễ chào cờ, lễ đài, lễ độ, lễ nghi để điền vào chỗ trống : a) Đoàn người diễu hành qua b) Đối với người lớn tuổi cần giữ c) Đám tang tổ chức theo đơn giản d) Thứ hai đầu tuần, trường em tổ chức H thaûo luaän theo nhoùm vaø neâu caùch laøm a) lễ đài b) lễ độ c) leã nghi d) lễ chào cờ Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu đây để có thể sử dụng thêm số dấu phẩy: a) Hà Nội, là thành phố lớn nước ta b) Trong vườn, hoa hồng, đua nở rộ c) Dọc theo bờ sông, vườn cam, xum xue trĩu - Chấm số em, nhận xét chữa bài a) Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Sài Gòn là thành phố lớn nước ta b) Trong vườn, hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc đua nở rộ c) Dọc theo bờ sông, vườn cam, bưởi, xoài xum xuê trĩu Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ Toán LUYEÄN TAÄP A/ Mục tiêu: - Nâng cao kiến thức giải "Bài toán liên quan đến rút ñôn vò" - Giáo dục HS tự giác học tập B/ Hoạt động dạy - học: TrangLop3.net (7) Giáo án lớp Baøi 1: a) Viết số lớn có chữ số b) Viết số bé có chữ số Cả lớp tự làm bài vào - Lần lượt em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung: a) Số lớn có chữ số là: 99999 b) Số bé có chữ số là : 10000 Baøi 2: SOÁ ? Số liền trước Số đã cho Soá lieàn sau 10 000 47 356 72 840 58 909 79 999 32 634 10 001 99 999 - Cả lớp tự làm bài vào - Lần lượt em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung: Số liền trước Số đã cho Soá lieàn sau 10 000 9999 10 001 47 356 47 355 47 357 72 840 72 840 72 839 58 909 58 909 58 908 79 999 79 998 80 000 32 634 32 633 32 635 10 001 10 000 10 002 99 999 99 998 100 000 Bài 3: Một người 10 km hết Hỏi người đó thì bao nhiêu km ? (Giải cách) - Theo doõi HS laøm baøi - Chấm số em, nhận xét chữa bài Caùch 1: Giaûi: Quãng đường người đó là: 10 : = (km) Quãng đường người đó là: TrangLop3.net (8) Giáo án lớp x = 25 (km) ÑS: 25 km Caùch 2: Giaûi: Quãng đường người đó là: 10 : x = 25 (km) ÑS: 25 km Daën doø: Veà nhaø xem laïi    - Thứ hai ngày 22 tháng năm 2010 TOÁN: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê - Biết xử lý số liệu mức độ đơn giản và lập dãy số liệu II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học SGK III Các hoạt động dạy học TrangLop3.net (9) Giáo án lớp A Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 4/133 * Giáo viên nhận xét cho điểm B Dạy học bài Giới thiệu bài: Làm quen với dãy số liệu a Hình thành dãy số liệu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ SGK và hỏi: Hình vẽ gì ? Hình vẽ bốn bạn học sinh, có số đo chiều cao bốn bạn - Chiều cao các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu ? Chiều cao bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm - Dãy số đo chiều cao các bạn: Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm gọi là dãy số liệu - Hãy đọc dãy số liệu chiều cao bạn: Anh, Phong, Ngân, Minh học sinh đọc: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm b Làm quen với thứ tự và số hạng dãy số liệu - Hãy xếp tên các bạn học sinh trên theo thứ tự từ cao đến thấp ? Phong, Ngân, Anh, Minh - Hãy xếp tên các bạn học sinh trên theo thứ tự từ thấp đến cao.Minh, Anh, Ngân, Phong - Chiều cao bạn nào cao ? (Chiều cao Phong là cao nhất) - Chiều cao bạn nào thấp ? (Chiều cao Minh là thấp nhất.) - Phong cao Minh bao nhiêu cm ?(Phong cao Minh 12 cm) - Những bạn nào cao bạn Anh ? (Bạn Phong và bạn Ngân cao bạn Anh.) - Bạn Ngân cao bạn nào ?(Bạn Ngân cao bạn Anh và bạn Minh) Luyện tập thực hành * Bài 1: Làm miệng - Bài toán cho ta dãy số nào ? Dãy số liệu chiều cao bốn bạn: Dũng, Hà, Hùng, Quân là: 129cm, 132cm, 125cm, 135cm - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh cùng làm bài với - Yêu cầu số học sinh trình bày trước lớp a Hùng cao 125cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135cm b Dũng cao Hùng 4cm, Hà thấp Quân 3cm, Hà cao Hùng, Dũng thấp Quân * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh * Bài 2: Làm miệng ( Giáo viên đổi sang tháng học ) - Bài toán cho ta dãy số liệu nào ? Dãy số liệu thống kê các ngày chủ nhật tháng năm 2008 là các ngày: 2, 9, 16, 23, 30 TrangLop3.net (10) Giáo án lớp - Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ và làm bài, sau đó đặt câu hỏi cho học sinh trả lời ( Chỉ định học sinh bất kì lớp trả lời ) a Tháng năm 2010 có ngày chủ nhật ? b Chủ nhật đầu tiên là ngày nào ? c Ngày 28 là chủ nhật thứ tháng ? - ngày chủ nhật - Chủ nhật đầu tiên là ngày tháng - Là ngày chủ nhật thứ tư tháng * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh * Bài 3: Làm - Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ bài toán - Hãy đọc số kg gạo ghi trên bao gạo ? học sinh đọc trước lớp: 50kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg - Hãy viết dãy số liệu cho biết số kg gạo bao gạo trên học sinh lên bảng viết: học sinh lớp viết vào bài tập, yêu cầu viết theo đúng thứ tự: 50kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg Củng cố - dặn dò - Giáo viên tổng kết học, tuyên dương học sinh tích cực tham gia xây dựng bài * Dặn: Học sinh nhà làm bài tập 4/135 * Bài sau: Làm quen với thống kê số liệu ( TT )    CHÍNH TẢ: Nghe - viết : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I Mục tiêu - Nghe viết đỳng bài chính tả: Sự tớch lễ hội Chử Đồng Tử Trình bày đúng thÓ lo¹i v¨n xu«i - Lµm đúng bài tập 2a II Đồ dùng dạy học - tờ lịch viết nội dung bài tập 2a, b III Các hoạt động dạy - học A Bài cũ: Cả lớp viết bảng con, em lên bảng, GV đọc: - Sức lực - dứt khoát - Đúng mức - mứt dừa - Cỏ tranh - trái chanh - Chúc mừng - cây trúc - GV nhận xét sửa lỗi , cho điểm B Bài 1- Giới thiệu : 2- Hướng dẫn nghe - viết TrangLop3.net 10 (11) Giáo án lớp a) Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc mẫu lần đoạn viết chính tả - GV hỏi : 1- Sau trời Chử Đồng Tử đã giúp dân làm gì ? Ông hiển linh giúp dân đánh giặc 2- Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? Nhân dân lập bàn thờ, làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông 3- Luyện tiếng khó: - Chử Đồng Tử, sông Hồng - Hướng dẫn viết bảng -Bài viết này có đoạn? câu ? đoạn(đoạn 3, ), câu - Khi hết đoạn ta viết nào ? Viết xuống dòng lùi vào ô - Những chữ nào phải viết hoa ? vì sao? Chữ đầu câu 4) Hướng dẫn cho HS viết chính tả - GV đọc lại bài viết lần - GV nhắc HS cách viết từ ngữ dễ mắc lỗi viết - Chấm bài chữa lỗi 5- Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 2a: Điền vào chỗ trống r / d/ gi - Bài này yêu cầu gì ? - GV dán tờ lịch ghi bài 2a lên bảng - GV gọi HS chữa bài Giấy - Giản dị - giống - rực rỡ - rải - gíó - GV chốt Củng cố - dặn dò: * GV nhận xét tiết học - Các em viết sai từ trở lên nhà viết lại cho đúng * Bài sau: Rước đèn ông    TẬP ĐỌC RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I/ Mục tiêu - Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ TrangLop3.net 11 (12) Giáo án lớp - Hiểu nội dung: Trẻ em Việt Nam thích tết Trung thu vì tết Trung thu các em có nhiều quà bánh, tham dự đêm hội rước đèn và gần gũi với bạn bè II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Nhận xét ghi điểm B Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài : 2- Luyện đọc a) Đọc mẫu : b) Hướng dẫn HS đọc câu và phát âm từ khó - HS tiếp nối đọc câu bài Hà biết là bạn thích / nên lại đưa cho Tâm cầm lúc // Có lúc / hai cùng cầm chung cài đèn, / reo : // “ Tùng tùng tùng, / dinh dinh ! ”// c) Hướng dẫn HS đọc đoạn và giải thích nghĩa, từ - HD HS chia bài thành đoạn đ ) Luyện đọc theo nhóm - Chia HS thành nhóm, nhóm HS và yêu cầu em đọc phần nhóm 3- Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc lại toàn bài - Em hãy đọc thần đoạn và tả lại mâm cỗ Trung thu bạn Tâm Mâm cỗ Trung thu Tâm bày trông vui mắt: Một bưởi có khía thân tám cánh hoa, cánh hoa cài ổi chín, để bên cạnh nải chuối ngự có bó mía tím Tâm lại mang đồ chơi mình bày xung quanh mâm cỗ - Đêm Trung thu có gì vui ? Đêm Trung thu các bạn nhỏ rước đèn thật vui - Chiếc đèn ông cùa Hà có gì đẹp ? Chiếc đèn ông bạn Hà làm giấy bóng kính đỏ suốt, ngôi gắn vào vòng tròn có tua giấy đủ màu sắc - trên đỉnh ngôi cắm lá cờ - Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn vui ? TrangLop3.net 12 (13) Giáo án lớp Hai bạn Tâm và Hà luôn cạnh mắt không rời khỏi đèn, hai bạn thay cầm đèn, có lúc bạn cầm chung đèn và reo “ Tùng tùng tùng, dinh đinh !” - Qua bài tập đọc, em thấy tình cảm các bạn nhỏ tết Trung thu nào ? Các bạn nhỏ thích Trung thu - Em thích tết Trung thu không? Vì sao? 4- Luyện đọc lại bài: - GV đọc mẫu lần phần 2, đoạn - Đoạn văn này nói lên điều gì ? Đoạn văn cho thấy đèn Hà đẹp, các bạn thiếu nhi thích đêm rước đèn Trung thu + Vậy để thể niềm vui, thích thú đó chúng ta nên đọc với giọng nào? Chúng ta đọc với giọng tươi, vui hồ hởi, háo hức - Tổ chức cho HS thi đọc hay - Nhận xét tuyên dương HS đọc hay Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học * Bài sau: Ôn tập học kỳ    Tự nhiên và xã hội: TÔM , CUA I Mục tiêu: Giúp học sinh : - Chỉ và nêu tên các phận chính thể tôm, cua - Nêu ích lợi tôm cua đời sống người II Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ SGK - Sưu tầm tranh ảnh nuôi tôm, cua, chế biến tôm, cua - Một số tôm, cua sống III Các hoạt động dạy học A Bài cũ: - Nêu tên số côn trùng có lợi và vì có lợi ?Côn trùng có lợi cho người ông, tằm: Cho mật cho người và cây cối để trứng, ấu trùng ong ăn trứng sâu bọ - Kể tên số côn trùng có hại vì có hại ? Côn trùng có hại như: Bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt hút máu và truyền bệnh cho người và động vật * Giáo viên nhận xét, tuyên dương B Bài TrangLop3.net 13 (14) Giáo án lớp Giới thiệu : HĐ 1: Quan sát và thảo luận - HS Làm việc theo nhóm - N1 + :Bạn có nhận xét gì hình dạng và kích thước tôm, cua ? chúng di chuyển gì ? - N3 + : Cơ thể bên ngoài tôm, cua có gì để bảo vệ ? - N5 + : Cơ thể tôm, cua giống thể cá không ? Bên có xương và xương sống không ? cá không ? - N : Tôm, Cua có bao nhiêu chân ? Chân nó nào ? GV chốt: Tôm, cua có hình dạng , kích thước khác chúng không có xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt HĐ 2: Ích lợi tôm , cua - Thảo luận nhóm - N1 + :Em cho biết tôm, cua sống đâu ? - N3 + : Người ta sử dụng tôm, cua để làm gì? - N5 + : Ngày người ta phát triển tôm, cua cách nào cho xuất cao ? - N7 : Ở địa phương em có sở nuôi thả tôm, cua và chế biến tôm, cua nào không ? - Gọi đại diện các nhóm trình bày GV chốt : Tôm, cua là thức ăn ngon chứa nhiều đạm cho thể người, chúng di chuyển chân - Gọi HS đọc ghi nhớ Củng cố - dặn dò: - Nước ta có nơi nào nuôi tôm nhiều ? Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là môi trường thuận lợi để nuôi, đánh bắt tôm, cua Hiện nghề nuôi tôm, cua khá phát triển, tôm đã trở thành mặt hàng xuất nước ta - Người ta dùng tôm, cua để chế biến các món ăn gì ? Kể tên các món ăn chế biến từ tôm, cua - Dặn dò:Học lại bài & CB bài sau: Cá    - TrangLop3.net 14 (15) Giáo án lớp Thứ ba ngày 23 tháng năm 2010 Thể dục: BÀI 51 A/ Mục tiêu: - Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực mức tương đối chính xác - Học trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến“ Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động B/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, em sợi Sân bãi vệ sinh - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC C/ Lên lớp: 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập - Đứng chỗ khởi động các khớp - Chơi trò chơi “ Chim bay cò bay “ TrangLop3.net 15 (16) Giáo án lớp 2/ Phần : * Ôn bài thể dục phát triển chung - Yêu cầu lớp làm các động tác bài thể dục phát triển chung lần x nhịp * Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân - Cho lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân lượt - Lớp tập hợp theo đội hình - hàng ngang thực các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy dây lần - Gọi lần em lên kiểm tra - Đánh giá học sinh hai mức ( hoàn thành và chưa hoàn thành ) - Hoàn thành : nhảy liên tục từ lần trở lên, động tác có tính nhịp điệu phối hợp toàn thân chưa tốt Nếu học sinh nhảy liên tục từ lần trở lên, động tác có tính nhịp điệu phối hợp toàn thân tốt có nhiều cố gắng luyện tập đánh giá là hoàn thành tốt - Chưa hoàn thành : Không nhảy liên tục lần động tác phối hợp tay và chân chưa tốt, thiếu tích cực luyện tập * Học trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến “ - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người - Cho nhóm chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi - Học sinh thực chơi trò chơi thử lượt - Sau đó cho chơi chính thức - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn luyện tập và chơi và chú ý số trường hợp phạm qui - Các đội chạy phải chạy thẳng không chạy chéo sân không để va chạm chơi 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân    TOÁN: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( TT ) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết khái niệm bảng số liệu thống kê: Hàng, cột - Biết đọc các số liệu bảng thống kê - Biết phân tích số liệu thống kê bảng số liệu ( dạng đơn giản ) II Đồ dùng dạy học - Các bảng thống kê số liệu bài III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: TrangLop3.net 16 (17) Giáo án lớp - Giáo viên kiểm tra bài tập 4/135 * Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh B Dạy học bài Giới thiệu bài: Làm quen với bảng thống kê số liệu a Hình thành bảng số liệu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng số phần bài học SGK và hỏi: Bảng số liệu có nội dung gì ? Bảng số liệu đưa tên các gia đình và số tương ứng gia đình - Bảng này có cột và hàng ? Bảng này có cột và hàng - Hàng thứ bảng cho biết điều gì ? Hàng thứ bảng ghi tên các gia đình - Hàng thứ hai bảng cho biết điều gì ? Hàng thứ hai ghi số các gia đình có tên hàng thứ b Đọc bảng số liệu Luyện tập thực hành * Bài 1: Làm miệng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu bài tập - Bảng số liệu có cột và hàng? Bảng số liệu có cột và hàng - Hãy nêu nội dung hàng bảng Hàng trên ghi tên các lớp thống kê, hàng ghi số học sinh giỏi lớp có tên hàng trên - Giáo viên nêu câu hỏi trước lớp cho học sinh trả lời * Bài 2: Làm - Bảng số liệu bài thống kê nội dung gì ? Bảng thống kê số cây trồng lớp khối là: 3A, 3B, 3C, 3D - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Dựa vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh cùng làm bài, sau đó giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Lớp 3A 3B 3C 3D Số cây 40 25 45 28 Bài : - GV dán bảng bảng thống kê BT - Y/C HS nhìn vào bảng trả lời câu hỏi a, b, c - Cùng với lớp nhận xét , bổ sung Năm Loại cây TrangLop3.net 17 (18) Giáo án lớp Trắng 1240m 1040m 1475m Hoa 1875m 1140m 1575m Củng cố - thực hành * Giáo viên tổng kết học * Dặn: Học sinh nhà làm lại bài tập 3/157 vào * Bài sau: Luyện tập    Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ: LỄ HỘI - DẤU PHẨY I Mục tiêu - Hiểu nghĩa các từ: Lễ, hội, lễ hội, - Tìm số từ ngữ thuộc chủ đề lễ hội , hội, tên số hoạt động lễ hội và hội) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu II Đồ dùng: - tờ lịch nội dung bài tập - băng giấy viết bài tập III Các hoạt động dạy - học A.Bài cũ: 1- Tìm từ vật , vật bài ? 2- Các vật, vật tả từ ngữ nào ? 3- Cách gọi, tả các vật, vật có gì hay ? B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài - Bài tập này yêu cầu gì ? - Suy nghĩ dùng bút chì tự nối - GV dán tờ lịch ghi BT lên bảng - GV chốt * Lễ : Các nghi thức nhằm đánh dấu kỷ niệm kiện có ý nghĩa * Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người tham dự theo phong tục nhân dịp đặc biệt * Lễ hội : Hoạt động tập thể có phần lễ và phần hội Bài tập 2: Tìm và ghi vào : - Bài này yêu cầu gì ? * Lớp hoạt động theo nhóm - Gọi số nhóm trình bày kết thảo luận TrangLop3.net 18 (19) Giáo án lớp + Tên số lễ hội:Lễ hội đền Hùng, Đền Gióng, Phủ giầy, Đền Sóc, Núi Bà, Cổ Loa, Chùa Keo, Kiếp Bạc, Chùa Hương,… + Tên số hội: hội khỏe Phù Đổng, hội bơi trải, hội vật hội đua thuyền, hội chọi trâu, chọi gà, hội đập niêu, thả diều, hội đua voi, hội lim + Tên số hoạt động lễ hội - Cúng phật, lễ phật, thắp hương, tưởng niệm, đánh đu, đua ngựa, đua xe đạp, chạy thi, … Bài tập : -GV yêu cầu HS tự làm bài - GV treo băng giấy lên bảng - Lớp nhận xét , sửa bài a) Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải b) Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác, chị em Xô - Phi đã c) Tại thiếu kinh nghiệm , nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết mình giúp đời Lê Quí Đôn đã trở thành nhà Bác học lớn nước ta thời xưa - Em hãy nêu các từ mở đầu cho câu trên? - GV chốt: Các từ: vì, tại, nhờ là từ thường dùng để nguyên nhân việc, hành động nào đó Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học * Bài sau: Ôn kiểm tra học kỳ    Đạo đức: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC(tiết ) I Mục tiêu: Học sinh hiểu - Nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Biết không xâm phạm thư từ, tài sản người khác - Thực tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng bạn bè và người II Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập - Phiếu thảo luận nhóm - Phiếu học tập - Cặp sách, truyện tranh, lá thư để chơi đóng vai III Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ - Kiểm tra em TrangLop3.net 19 (20) Giáo án lớp - Vì phải tôn trọng đám tang ? Tôn trọng người đã khuất, tôn trọng gia đình họ và người cùng đưa tang là biểu nếp sống văn hoá Em hãy kể vài việc làm thể việc tôn trọng đám tang ? Ngả mũ chào, không chỏ, không cười đùa, không la ré, nhường đường, dừng xe lại * Giáo viên nhận xét B.Bài Giới thiệu bài : * Hoạt động 1: Xử lý tình qua đóng vai Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lý tình sau, thể qua trò chơi đóng vai: + Nam và Minh làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì nhà vắng Nam nói với Minh: Đây là thư chú Hà, ông Tư gởi từ nước ngoài Chúng mình bóc xem Nếu là Minh em làm gì đó ? Vì ? - Cả lớp thảo luận + Trong cách giải mà các nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất? + Em thử đoán xem ông Tư nghĩ gì Nam và Minh bị bóc ? - Học sinh thảo luận đóng vai & trình bày trước lớp + Minh đồng ý với ý kiến Nam , bóc thư ông Tư xem … + Minh không đồng ý với đề nghị Nam , giải thích cho Nam hiểu không nên bóc thư từ người khác … Giáo viên kết luận: Minh cần khuyên bạn không bóc thư người khác Đó là tôn trọng thư từ tài sản người khác * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận nội dung sau: a Điền các từ: Bí mật, pháp luật, riêng, sai trái vào chỗ cho thích hợp + Thư từ, tài sản người khác là…mỗi người nên cần tôn trọng xâm phạm chúng là việc làm…vi phạm…Mọi người cần tôn trọng…riêng trẻ em b Xếp cụm từ hành vi, việc làm sau đây vào cột “ nên làm ” “không nên làm” liên quan đến thư từ tài sản người khác * Giáo viên kết luận: a Thư từ, tài sản người khác là riêng người nên cần tôn trọng, xâm phạm chúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng trẻ em Vì đó là quyền trẻ em hưởng b Nên làm : - Giữ gìn, bảo quản cùng người khác cho mượn, hỏi mượn cần, nhận thư giùm người hàng xóm vắng nhà * Không nên làm : Tự ý sử dụng chưa phép, xem trộm nhật kí người khác, Sử dụng trước hỏi mựơn sau, tự ý bóc thư người khác * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế TrangLop3.net 20 (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan