1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

giao an tuan 2 bo me va nhung nguoi thân yeu cua be

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhận xét chung cả lớp: Cô cho trẻ tập trung, động viên khuyến khích trẻ chơi, nhận xét tuyên dương những nhóm chơi tiêu biểu tạo được sản phẩm, có ý thức, nề nếp cất lấ[r]

(1)

CHỦ ĐỀ LỚN: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BỐ MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU

(2)

Tuần thứ: 08 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian TH: Số tuần: tuần;

Tên chủ đề nhánh 2: Thời gian TH: Số tuần: tuần

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn

bị Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng

* Đón trẻ- chơi tự chọn

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ * Cất đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Chơi với khối hộp màu để xây nhà , xếp hàng rào

* Điểm danh- Trò chuyện buổi sáng

- Trị chuyện người thân gia đình: Tên gọi bố mẹ, ông bà, anh, chị, em…Các việc người gia đình

* Thể dục sáng

- Thứ 2,4,6: Tập theo nhịp hát chủ đề: “Mẹ người thân yêu bé”

- Thứ 3,5: Tập theo động tác + ĐT hơ hấp: Thổi bóng + ĐT tay: hai tay lên cao + ĐT Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục

+ ĐT Bụng: Xoay người sang bên

+ Đt bật: Bật tách khép chân

- Cô nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh đưa em đến lớp - Nhằm phát đồ vật, đồ chơi khơng an tồn ba lơ, túi áo trẻ

- Rèn cho trẻ thói quen ngăn nắp, gọn gang - Giúp trẻ biết hòa nhập với ban, hứng thú tham gia vào hoạt động chơi đoàn kết chơi - Tạo cảm giác thoải mái trước vào học - Trẻ cô gọi đến tên,

- Trẻ biết tên gọi, cơng việc người gia đình bé

- Phát triển thể lực rèn luyện sức khoẻ cho trẻ - Trẻ biết tập động tác thể dục theo cô - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động đoàn kết

(3)

ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ

Từ ngày 19/10/2020 đến ngày 06/11/2020

Bố mẹ người thân yêu

Từ ngày 26/10/2020 đến ngày 30/10/2020) HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ vệ sinh lớp sẽ, đón trẻ niềm nở

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng cho trẻ nơi quy định

- Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ, trò chuyện với phụ huynh

- Chơi với khối hộp màu để xây nhà , xếp hàng rào

- Cô bao quát chơi với trẻ nhút nhát để trẻ bạo dạn hào hứng đến lớp

- Nhắc trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi nơi quy định

- Hướng trẻ ý đến chủ đề “ Bố mẹ người thân yêu”

- Cô điểm danh trẻ theo sổ yêu cầu trẻ cô gọi đến tên đứng dậy

- Cơ trẻ trị chuyện người thân gia đình + Trong gia đình có ai? Ở nhà người hay làm cơng việc gì? Bố tên gì? Cịn ơng, bà nữa? Nhà có chị hay em không?

- GD trẻ biết yêu thương kính trọng, lời ơng bà bố mẹ người lớn

Ổn định: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

a Khởi động: Cô cho trẻ tập đội hình đội ngũ dóng hàng, quay trái quay phải, dãn hàng

b.Trọng động:

*Bài tập phát triển chung: Cô tập mẫu cho trẻ tập theo cô lần x nhịp Cô quan sát động viên trẻ tập

* Trị chơi vận động: Cơ nói tên trị chơi, cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Nhận xét trẻ chơi

c- Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng dồn hàng vào lớp

Trẻ lễ phép chào hỏi

Trẻ chơi góc

- Trẻ trị chuyện

Trẻ gọi đến tên

Trị chuyện cô bạn

Trẻ xếp hàng theo tổ

(4)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc - Hoạt

độn chơi tập

Chơi thao tác vai:

+ Nấu cho búp bê ăn + Ru búp bê ngủ

Hoạt động với đồ vật:

Xếp hàng rào cổng trường học

Xem sách truyện:

+ Xem sách tranh gia đình

Chơi với hình màu:

+ Chơi với đất nặn, + Tô màu theo ý thích

- Trẻ nhập vai chơi thao tác với vai chơi

- Trẻ phối hợp với theo nhóm chơi cách chơi từ thỏa thuận đến nội dung chơi theo gợi ý cô

- Biết đóng vai mẹ con, xếp dọn nhà cửa

- Trẻ biết liên kết nhóm chơi thể vai chơi tuần tự, chi tiết

- Trẻ biết phối hợp với để xếp hàng rào khu vườn gia đình giúp đỡ

- Trẻ biết sử dụng vật liệu khác để xây dựng

- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi để thực nhiệm vụ chơi

- Trẻ biết tạo sản phẩm theo chủ đề theo yêu cầu cô nhờ giúp đỡ cô

- Trẻ biết cách dở sách xem tranh truyện đồ chơi bé

Đồ chơi thao tác

vai

Gạch, gỗ,

Sách truyện

gia đình bé

(5)

HOẠT ĐỘNG

1 Trị chuyện với trẻ

- Cơ trẻ trò chuyện chủ đề

2 Giới thiệu góc chơi

- Cơ giới thiệu nội dung chơi

- Cơ hỏi trẻ: Gia đình có ai? Ai người nấu cho ăn? Ai cho ăn? Ai thích chơi góc chơi này? Ai nấu cho búp bê ăn? Ru em ngủ?

- Thế trị chơi góc xây dựng thích làm gì? Cách xếp hàn rào khu vườn gia đình nào? Cơ giới thiệu vài nguyên vật liệu quan trọng

- Cô giới thiệu tiếp nội dung chơi góc cịn lại, đàm thoại tương tự với trẻ cách dở sách, cách chơi với đất nặn, sáp màu

3 Cho trẻ chọn góc chơi

- Cho trẻ lên lấy kí hiệu góc chơi

4 Cơ trẻ phân vai chơi

- Góc thao tác vai bạn đóng vai cho em búp bê ăn? Bạn làm nhóm trưởng xây cơng trình? Bạn góc xem sách truyện, bạn góc chơi với hình màu?

5 Giáo viên quan sát hướng dẫn trẻ chơi

- Cô hướng dẫn cụ thể trẻ Đối với trị chơi khó đóng vai chơi trẻ, gợi mở để trẻ hoạt động tích cực Cơ cho trẻ liên kết góc chơi

6 Nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét nhóm: Cơ xuống nhóm nhận xét trẻ q trình chơi, gợi ý để trẻ tự nhận xét vai chơi nhóm thao tác vai chơi, sản phẩm tạo nhóm Cơ nhận xét ưu điểm, tồn cá nhân, nhóm sau nhắc trẻ cất đồ chơi

- Nhận xét chung lớp: Cơ cho trẻ tập trung, động viên khuyến khích trẻ chơi, nhận xét tuyên dương nhóm chơi tiêu biểu tạo sản phẩm, có ý thức, nề nếp cất lấy đồ chơi, giao tiếp trẻ nhóm chơi

7 Củng cố tuyên dương

- Động viên lớp mở rộng nội dung chơi buổi sau

Trẻ trị chuyện

Trẻ lắng nghe

Thoả thuận chơi cô

Trẻ giải tình đưa

(6)

Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoải trời -Hoạt động chơi tập

1 Hoạt động có mục đích:

* Thứ 2;

- Quan sát hoa vườn trường

* Thứ 4:

- Trò chuyện ảnh gia đình bé

* Thứ 6:

- Dạo chơi nhặt rung sân

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên

- Trẻ quan sát, dạo chơi sân trường, biết tên gọi đồ chơi trời

- Trau dồi óc quan sát, khả dự đốn trẻ - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần tập thể Sân trường Địa điểm quan sát

2 Trò chơi vận động

*Thứ 2: Bóng trịn to, Lộn cầu vồng

* Thứ 4: Xem nhanh, Chi chi chành chành

* Thứ 6: Ai nhanh hơn, , tập tầm vông

- Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi cách chơi

- Trẻ biết chơi trị chơi

- Phát triển thị giác thính giác cho trẻ

- Vận động nhẹ nhàng nhanh nhẹn qua trò chơi

3 Chơi tự do

- Chơi với vịng, phấn, - Chơi với đồ chơi ngồi trời

- Giúp trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh chung , biết làm đồ chơi, giữ gìn vệ sinh môi trường

- Trẻ chơi đồ chơi sân trường Thỏa mãn nhu cầu vui chơi - Rèn khéo léo đôi bàn tay

(7)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Quan sát hoa vườn trường

- Cô cho trẻ vườn trường quan sát hoa vườn trò chuyện: Các thấy vườn có loại hoa nào? Hoa có màu gì? Cánh hoa nào?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc hoa, khơng ngắt, hái hoa

* Trị chuyện ảnh gia đình bé

- Cơ cho trẻ quan sát tranh gia đình hỏi trẻ: Con thấy tranh có ai? Đây ai? Mẹ thường làm việc gì? Cịn bố làm việc gì?

- Cơ giáo dục trẻ biết lời người lớn

* Dạo chơi nhặt rụng ngồi sân

- Cơ cho trẻ sân dạo chơi nhặt rụng để vào thùng rác

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường

Trẻ quan sát trả lời câu hỏi

Trẻ trị chuyện gia đình bé

Trẻ dạo chơi nhặt rụng

* Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi, luật chơi

- TC: Bóng trịn to: Trẻ nắm tay thành vịng trịn hát bóng trịn vận động theo lời hát

- TC: Chi chi chành chành: Ngửa bàn tay ngón trỏ vào lịng bàn tay đọc đồng dao đến câu cuối chụp tay vào

- TC: Xem nhanh: Chia trẻ thành đội thi xem nhanh lên nhặt tranh người thân gia đình - Tổ chức cho trẻ chơi.Cơ quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi Cơ nhận xét trẻ chơi

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trị chơi

- Cơ cho trẻ sân, giới thiệu đồ chơi trò chơi : Nhặt tre làm thuyền, vẽ phấn sân bạn thích chơi trị tìm cho trò chơi – Cho trẻ chơi tự vẽ phấn theo ý thích - Trong q trình trẻ chơi cô quan sát, ý bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ

- Cuối buổi chơi cô nhận xét trẻ chơi

Lắng nghe

Trẻ chơi

(8)

Hoạt

động Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Trước trẻ ăn

- Trong ăn

- Sau ăn

- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ trước ăn

- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết suất, đảm bảo an tồn cho trẻ ăn

- Hình thành thói quen cho trẻ sau ăn biết để bát, thìa, bàn ghế nơi qui định Trẻ biết lau miệng, vệ sinh sau ăn xong

- Nước cho trẻ rửa tay, khăn lau

tay, bàn ghế, bát

thìa

- Đĩa đựng cơm

rơi, khăn lau tay - Rổ đựng

bát, thìa

Hoạt động ngủ

- Trước trẻ ngủ

- Trong trẻ ngủ

- Sau trẻ ngủ

- Nhắc trẻ vệ sinh, hình thành thói quen tự phục vụ - Giúp trẻ có giấc ngủ ngon, an tồn Phát xử lí kịp thời tình xảy trẻ ngủ

- Tạo cho trẻ thoải mái sau giấc ngủ trưa, hình thành cho trẻ thói quen tự phục vụ

- Kê phản ngủ, chiếu, phòng

ngủ thoáng

(9)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Hướng dẫn trẻ rửa tay, cô kê, xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Giáo viên vệ sinh tay sẽ, chia cơm cho trẻ, giới thiệu ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ

- Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện cười đùa ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất

- Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào rổ, xếp ghế vào nơi qui định

- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, uống nước - Cô bao quát trẻ

- Trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn

- Trẻ ăn cơm giữ trật tự ăn

- Trẻ vệ sinh

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ vào chỗ ngủ mình, nhắc trẻ khơng nói chuyện cười đùa

- Quan sát, sửa tư ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát trẻ ngủ để phát kịp thời xử lí tình xảy trẻ ngủ

- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ, nhắc trẻ tự cất gối vào nơi qui định, cho trẻ vệ sinh sau chỗ ngồi

Trẻ vào chỗ ngủ

Trẻ ngủ

- Trẻ cất gối vào nơi qui định, trẻ vệ sinh xếp bát thìa vào rổ

(10)

A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn

bị Chơi hoạt động theo ý thích - Chơi, tập

Vận động nhẹ ăn quà chiều Hoạt động chơi tập

- Trò chơi vận động: Xem nhanh

- Xếp nhà cho gia đình bé

- Kể lại chuyện “thỏ không lời”

-Trị chuyện gia đình bé - Trị chơi Lộn cầu vồng

- Trẻ thấy thoải mái sau ngủ dậy

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều

- Củng cố kiến thức kĩ học

- Trẻ làm quen trước với giúp trẻ học dễ dàng hoạt động chơi tập có chủ đích

- Trẻ chơi vui vẻ sau ngày học tập

Quà chiều - Các trò chơi vận động - Tranh đồ chơi - Tranh truyện, thơ

Ăn chính

- Trước trẻ ăn - Trong ăn

- Sau ăn

- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ trước ăn

- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ ăn - Hình thành thói quen cho trẻ sau ăn biết để bát, thìa, bàn ghế nơi qui định Trẻ biết lau miệng, vệ sinh sau ăn xong - Nước cho trẻ rửa tay, khăn lau tay, bàn ghế, bát thìa - khăn lau tay - Rổ đựng bát, thìa Chơi/ Trả trẻ

Biểu diễn văn nghệ, nêu gương

Vệ sinh Trả trẻ

- Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan, nhận xét bạn lớp

- Trẻ gọn gàng trước

- Rèn kĩ chào hỏi lễ phép cho trẻ

(11)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng vận động nhẹ nhàng theo hát: Đu quay

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ cho trẻ ăn

- Cô bao quát trẻ ăn động viên trẻ ăn hết xuất

- Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng

- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể

- Cơ nói tên trị chơi đồ chơi mà trẻ chơi - Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi trò chơi để chơi theo nhu cầu khả trẻ

- Cô quan sát chơi trẻ

- Khi hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng

Trẻ xếp hàng vận động Trẻ ăn quà chiều

Trẻ ôn lại buổi sáng

Trẻ làm quen kiến thức

Trẻ chơi đồ chơi, trị chơi bạn

- Hướng dẫn trẻ rửa tay, cô kê, xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Giáo viên chia đồ ăn cho trẻ, giới thiệu ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ

- Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện cười đùa ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất

- Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào rổ, xếp ghế vào nơi qui định

- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, uống nước - Cô bao quát trẻ

Trẻ ngồi vào bàn ăn Trẻ lắng nghe

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan, trẻ nhận xét nhận xét bạn Cô nhận xét chung, cho trẻ cắm cờ

- Cô vệ sinh sẽ, chỉnh sửa trang phục cho trẻ - Cô gọi tên trẻ nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ lấy đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Hết trẻ cô lau dọn vệ sinh, tắt điện đóng cửa

Trẻ biểu diễn văn nghệ Trẻ cắm cờ

(12)

B HOẠT ĐỘNG HỌC - HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG : THÊ DỤC

VĐCB: Bò chui qua cổng nhà Trị chơi : “ Đuổi theo bắt lấy bóng”

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: “ Cho con” “Cả nhà thương nhau”

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết phối hợp tay, chân bị, lưng khơng chạm vào cổng bị theo hướng thẳng theo hướng dẫn cô

- Trẻ biết chơi trò chơi vận động : ”Đuổi theo bắt lấy bóng”

2 Kĩ năng:

- Rèn khả ghi nhớ có chủ định - Phát triển nhanh nhẹn cho trẻ

- Rèn kỹ khéo léo đôi bàn tay cẳng chân

3 Thái độ

- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm - Trẻ hiểu tập thể dục có lợi cho sức khỏe

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Bài tập, sân tập phẳng - ngơi nhà, bóng

- Câu hỏi đàm thoại, dự kiến câu trả lời trẻ

2 Địa điểm tổ chức : sân trường thoáng mát

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sức khỏe trẻ, hỏi trẻ xem có trẻ bị ốm, đau chân , đau tay khơng

- Trị chuyện trẻ người thân yêu bé:

+ Gia đình có ai? + Mẹ tên gì?

+ Bố tên gì?

+ Con có anh hay chị khơng?

+ Con có u người thân gia đình khơng? u phải nào?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng người thân gia đình, ngoan ngỗn lời ơng bà bố mẹ

- Hơm tập vận động bò chui qua cổng nhà nhé!

Trẻ trị chuyện Trẻ trả lời theo ý hiểu

trẻ

Trẻ lắng nghe

(13)

2 Hướng dẫn 2.1 Khởi động:

- Cô bật nhạc, hướng trẻ vòng tròn kết hợp kiểu :Đi thường ->Đi nhanh -> Chạy chậm -> Chạy nhanh -> Chạy chậm >Đi thường ->đứng lại (Trẻ tập nhạc hát “Cả nhà thương nhau”)

2.2 Trọng động:

* Tập tập phát triển chung: Cho trẻ tập tập phát triển chung theo nhạc “Cho con”:

+ ĐT tay: hai tay lên cao

+ ĐT Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục + ĐT Bụng: Xoay người sang bên + Đt bật: Bật tách khép chân

- Cô giới thiệu động tác tập mẫu cho trẻ tập theo cô động tác lần nhịp

- Cho trẻ đứng hàng ngang đối diện * Vận động bản: “Bò chui qua cổng về nhà”

- Cô giới thiệu vận động, thực mẫu

+ Cô làm mẫu lần : cho trẻ quan sát: Khơng phân tích

+ Làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát

TH : Khi có hiệu lệnh “Bị” bị bàn tay cẳng chân, mắt hướng phía trước, bị chui qua cổng bị khơng làm đổ cổng, bị xong thẳng phía ngơi nhà

+ Cô tập mẫu lần 3: Tập lại tồn động tác - Cơ gọi - trẻ lên thực mẫu, cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Trẻ thực hiện:

- Cô tổ chức cho trẻ đầu hàng thực thực xong nhắc trẻ cuối hàng đứng - Trẻ thực theo hình thức thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cô bao quát trẻ, ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ

- Cô gọi -2 trẻ lên nhắc lại tên học cho trẻ tập để củng cố

Trẻ khởi động theo hiệu lệnh cô

Trẻ tập theo cô Trẻ đứng đối diện

Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát cô làm mẫu

Trẻ lên tập mẫu

Trẻ thực theo cá nhân, theo tổ, nhóm

(14)

* Trò chơi vận động: “ Đuổi theo bắt lấy bóng”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Cơ đổ bóng đuổi theo bóng nhặt bóng để vào rổ, bạn đội xanh nhặt bóng màu xanh, bạn đội đỏ nhặt bóng màu đỏ để vào rổ đội

+ Luật chơi: nhặt bóng đội - Cô cho trẻ chơi 3- lần

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

2.3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng sân

*Củng cố :

- Cô hỏi lại trẻ tên vận động

- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao Biết lời ông bà bố mẹ anh chị người lớn tuổi

Kết thúc

- Cô nhận xét trẻ, tuyên dương trẻ

- Động viên khích lệ trẻ tham gia hoạt động nhút nhát

Lắng nghe

Trẻ chơi

Trẻ hổi tĩnh nhẹ nhàng Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(15)

Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC

Truyện: Thỏ không lời

Hoạt động bổ trợ:Âm nhạc : Bàn tay mẹ Trò chơi : Thi xem nhanh

I/ Mục đích - Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ kể theo lời thoại nhân vật câu chuyện theo cô - Trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ đọc, kể cho trẻ

- Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định, khả quan sát

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động , giáo dục trẻ phải lời ông , bà, bố,mẹ

II/ Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện - Bộ rối minh hoạ cho câu chuyện

- Câu hỏi đàm thoại, dự kiến câu trả lời trẻ

2 Địa điểm tổ chức: Tại lớp học

III/ Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài: “ Bàn tay mẹ”và hỏi trẻ: + Bài hát nhắc đến ai?

+ Mẹ làm gì?

- À hát nhắc đến mẹ, mẹ làm nhiều việc bế cịn nhỏ, chăm bữa ăn, giấc ngủ, trời nóng mẹ quạt cho mát, trời rét mẹ mẹ ủ ấm cho từ bàn tay lớn khơn Vì phải ngoan ngỗn học thật giỏi, lời mẹ

- Có câu chuyện nói bạn thỏ chưa biết lời mẹ đâu Đó câu chuyện thỏ khơng lời Các lắng nghe nhé!

2 Hướng dẫn

2.1. Kể chuyện cho trẻ nghe

- Cô kể chuyện diễn cảm lần 1: diễn cảm với điệu cử

+ Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì?

Trẻ hát Bàn tay mẹ Chăm

Trẻ lắng nghe

(16)

* Giảng nội dung: Câu chuyện nói bạn Thỏ không lời mẹ, Thỏ mẹ dặn Thỏ nhà không chơi xa thỏ lại chạy theo Bươm Bướm chơi cuối thỏ quên đường nhà Rất may thỏ gặp bác gấu bác dắt thỏ nhà Bé thích chơi bập bênh

* Cô kể chuyện lần 2: (Kết hợp tranh)

2.2 Đàm thoại

+ Các vừa nghe kể câu chuyện gì? + Thỏ mẹ dặn thỏ nào?

+ Thỏ trả lời mẹ nào?

- À câu chuyện “Thỏ không lời” Thỏ mẹ dặn thỏ :“Con nhà chơi xa” thỏ trả lời: “Vậng ạ! Con nhà không chơi xa”

+ Nhưng lại có bay đến rủ thỏ chơi nhỉ?

+ Thỏ có chạy theo bạn Bươm Bướm không?

+ Rồi thỏ bị làm sao?

- À có bạn Bươm Bướm đên rủ bạn thỏ chơi, thỏ chay cuối bạn thỏ mải chơi nên quên đường nhà

+ Thỏ khóc nào? + Đã có qua?

- Thỏ khóc hu hu gọi mẹ đấy, bác gấu qua dắt Thỏ nhà

+ Thỏ nói với mẹ nào?

=> Thỏ không lời mẹ dặn chơi xa nên bị lạc may có Bác gấu dắt ! Các nhớ phải lời mẹ không chơi xa làm sai điều phải biết nhận lỗi khoanh tay xin lỗi nhớ chưa ?

2.3 Dạy trẻ kể chuyện theo lời thoại nhân vật.

- Cô dạy trẻ kể theo lời thoại ngươì hướng dẫn trẻ

- Cho lớp nhắc lại lời thoại nhân vật

* Củng cố:

+ Hơm kể câu chuyện gì?

Thỏ không lời

Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát lắng nghe Thỏ không lời

Không chơi xa Vâng !

Bạn bướm Có ! Quên lối nhà

Hu hu mẹ Bác gấu

Con xin lỗi mẹ

Trẻ lắng nghe

(17)

=> Giáo dục trẻ Các phải biết lời ông bà, bố mẹ, ngoan ngoãn học giỏi để bố mẹ ơng bà vui lịng

Kết thúc

- Cho trẻ nhẹ nhàng hoạt đơng ngồi trời

Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(18)

Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT

Gia đình thân yêu bé

Hoạt động bổ trợ: Văn học: Thơ: u mẹ

Trị chơi: Hãy nói theo yêu cầu, thông minh nhanh nhẹn

I.Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết công việc người gia đình

- Trẻ biết cha mẹ, ơng bà người yêu thương chăm sóc cho trẻ

2 Kỹ năng

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển tư duy, óc sáng tạo - Rèn phát triển giác quan tính ham hiểu biết cho trẻ

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng kễ phép người thân gia đình - Trẻ biết bảo vệ đồ dùng gia đình

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Tranh ảnh gia đình

- Giấy A4, màu sáp, bàn ghế trẻ

2 Địa điểm tổ chức : Trong lớp học

III- Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Tạo hứng thú cho trẻ: - Cho trẻ đọc thơ : “ Yêu mẹ” - Trò chuyện thơ: + Các vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nói mẹ nào? + Hàng ngày mẹ làm gì? + Các có giúp mẹ khơng?

+ Ai người yêu thương chăm sóc nhất?

=> Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng, biết lời ơng bà bố mẹ người thân gia đình

Cung cấp biểu tượng

2.1 Quan sát- đàm thoại

- Cô đưa tranh mẹ cho trẻ quan sát hỏi trẻ:

+ Con thấy tranh vẽ gì?

+ Người mẹ tranh làm gì? - Cho trẻ nói “mẹ”

Trẻ đọc Yêu mẹ

Trẻ trả lời theo ý hiểu

Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát Vẽ mẹ Trẻ trả lời

(19)

+ Hàng ngày mẹ thường làm cơng việc gì? + Các có u thương mẹ khơng? + Vậy làm để mẹ đỡ vất vả? - Cơ giới thiệu người cha gia đình + Đây có biết khơng? - Cho trẻ nói ‘ Bố”

+ Các có biết bố thường hay làm cơng việc khơng?

+ Khi bố giúp mẹ chuẩn bị đồ ăn có giúp bố không?

- Cô liên hệ giáo dục trẻ phải rửa tay sau giúp bố mẹ công việc nhà trước ăn => Các có biết hàng ngày bố mẹ phải làm việc vất vả để chăm sóc con, mẹ người yêu thương đấy! Vậy phải biết yêu thương kính trọng cha mẹ nhé!

- Cơ giới thiệu với trẻ ông bà + Đây có biết khơng? + Bên cạnh ông ai?

- Cho trẻ nói ơng bà

+ Vì biết ông bà?

+ Gia đình sống ơng bà không?

+ Các yêu ông bà khơng? + Khi ơng bà bố mẹ nghỉ ngơi có làm phiền khơng?

=> Giáo dục trẻ biết kính trọng, lễ phé, lời ơng bà cha mẹ Biết thể tình cảm bên ông bà bố mẹ

2.2 Mở rộng

- Cô giới thiệu cho trẻ quan sát thêm ảnh số người thân khác giới thiệu người thân

2.3 Luyện tập, củng cố Luyện tập

* Trò chơi: Hãy nói theo yêu cầu

- Cách chơi: Trẻ làm theo yêu cầu cô đưa

* Trị chơi: Ai thơng minh nhanh nhẹn

Nấu cơm giặt giũ Có ạ!

Phải ngoan nghe lời Trẻ quan sát

Bố ạ! Trẻ nói Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

Là ông Bà ạ! Trẻ trả lời

Có ạ! Khơng ạ!

Trẻ lắng nghe

(20)

- Cách chơi: Cho trẻ bàn phát giấy,màu cho trẻ tơ màu q để tặng người thân gia đình

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi chơi trẻ

- Nhận xét trẻ chơi Củng cố

- Hỏi trẻ tên hoạt động

- Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng lễ phép với ông bà bố mẹ

Kết thúc.

- Cô nhận xét khen ngợi trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Động viên khích lệ trẻ tham gia hoạt động nhút nhát

Trẻ chơi trò chơi

Gia đình thân u bé Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(21)

Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Xếp nhà cho gia đình bé

Hoạt động bổ trợ:Âm nhạc: Cả nhà thương

Trò chơi: Đồ chơi lớp

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ làm quen với khối vuông, khối tam giác, biết tên gọi, màu sắc, đặc điểm

- Biết cách cầm khối vuông, khối tam giác, xếp chồng lên tạo thành nhà theo hướng dẫn cô

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát, kỹ xếp chồng

- Rèn khéo léo đôi bàn tay tính nhanh nhẹn sáng tạo hoạt động học

- Rèn ngôn ngữ mach lạc cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ ngoan lễ phép với bố mẹ, ơng bà, giáo, đồn kết với bạn, biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi

II.Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- khối ( khối hình vng, khối hình tam giác) màu sắc khác 12 rổ đựng đồ chơi, hộp đựng q

- Khối hình vng, khối hình tam giác, có màu sắc khác

2 Địa điểm tổ chức: Tổ chức lớp

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức

- Cô hát cho trẻ nghe “ Cả nhà thương nhau”

- Hỏi trẻ:

+ Các vừa nghe hát gì? + Bài hát nói ai?

- Cô trẻ đàm thoại chủ đề Bé người thân yêu Các đến ngày lễ Nôel Đến ngày thích ơng già Nơel đến tặng q có thích khơng? Khơng biết ngày lễ Nơel năm tặng q nhỉ? (Cơ nhờ giáo cầm bạn búp bê đến sách giỏ quà gõ cửa vào thăm lớp)

Trẻ lăng nghe

(22)

- Cô chào búp bê cho trẻ chào theo Ơng già Nơel bị ốm không đến nên nhờ bạn búp bê đến tặng quà Ông mong cháu phải ngoan, học giỏi ơng u - Bây xếp ngơi nhà thật đẹp nhé!

Hướng dẫn

2.1 Quan sát đàm thoại

- Cơ mở hộp nói có nhiều đồ chơi có màu sắc khác

- Cô đưa cho trẻ quan sát nhận biết - Cô đặt trước mặt trẻ hỏi:

+ Cái đây?

+ Khối gì? Khối có màu gì?

- Cho trẻ nói: Đồ chơi khối hình: Màu vàng, màu đỏ, màu xanh

- Cho trẻ gọi tên: Khối, khối vuông, khối tam giác 2-3 lần

- Sau cho trẻ quan sát nói: Đây khối hình vng tam giác, từ khối hình xếp ngơi nhà

2.2 Cô thực mẫu

- Cô xếp mẫu lần 1: xếp chậm xác - Cơ xếp mẫu lần 2: Cơ kết hợp phân tích: “Tay phải cầm khối vng màu vàng ngón ( ngón ngón trỏ) đặt xuống trước, sau cầm khối tam giác màu đỏ đặt nhẹ nhàng chồng nên khối vuông màu vàng”, cô xếp song nhà quan sát xem cô xếp đây?

+ Các thấy xếp có giỏi khơng? + Các có muốn xếp giống khơng?

2.3 Hoạt động 3: Bé chơi xếp ngôi nhà

- Cô phát rổ đồ chơi đựng khối vuông khối tam giác cho trẻ

- Cho trẻ thực

- Cô quan sát bao quát trẻ hướng trẻ cách cầm cách xếp khối vuông, khối tam giác tạo thành nhà

Trẻ chào búp bê

Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát

Trẻ nói khối Trẻ gọi tên

Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát Trẻ quan sát lắng nghe

(23)

- Trong trẻ thực khuyến khích trẻ nói: “Xếp chồng- xếp khối tam giác chồng lên khối vuông, thành nhà.”

- Cô gợi hỏi trẻ: Con chơi gì? Cái đây? Màu gì? Xếp để tặng ai?

- Câu hỏi mở rộng: nhà có đồ chơi khơng? Ai mua cho con? Muốn có đồ chơi phải làm gì?

- Cô khái quát lại ý trả lời trẻ: Các đồ chơi hình khối có màu sắc khác nhà bạn có đồ chơi nhà chơi xếp lại nhà cho bố mẹ xem nhé! Khi chơi xong phải biết giữ gìn bảo vệ cất vào nơi quy định

2.4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm

- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm xếp đẹp

- Cô nhận xét chung động viên khuyến khích sản phẩm trẻ chưa hồn thiện *Củng cố:

+ Hôm học ?

- Giáo dục: Ngồi đồ dùng cịn nhiều đồ dùng, đồ chơi hình khối khác nữa, sau cô cho cháu chơi Khi chơi xong phải biết giữ gìn bảo vệ cất vào nơi quy định

Kết thúc

- Cô trẻ cất dọn đồ dung đồ chơi

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trò chơi

Xếp nhà cho gia đình bé Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(24)

Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC

Dạy hát: Cả nhà thương Nghe hát: Biết lời mẹ dặn

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Mưa to mưa nhỏ

I Mục đích - Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết hát theo cô

- Trẻ biết ý lắng nghe chơi trò chơi âm to nhỏ

2 Kĩ năng :

- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định

- Phát triển tai nghe cho trẻ qua hoạt động âm nhạc

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học

- Trẻ biết lễ phép với người lớn, biết yêu quí thành viên gia đình

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Bài hát, đầu đài, đĩa nhạc, hát “ Cả nhà thương nhau, Em biết lời mẹ”

- Câu hỏi đàm thoại, dự kiến câu trả lời trẻ

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức

- Cô tập trung trẻ lại gần cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Mưa to, mưa nhỏ” 2-3 lần

- Cơ dẫn dắt tạo tình huống: “ Trời tạnh trở gia đình thân u nhé, cho trẻ xem tranh ảnh gia đình, người thân yêu bé

- Các thành viên gia đình thương u phải khơng

- Cũng có hát nói gia đình Hơm dạy hát “Cả nhà thương nhau” lắng nghe nhé! 2 Hướng dẫn

2.1 Dạy hát

- Cô hát lần 1: Thể tình cảm, điệu cử

- Cô hát lần 2: Cô hát nhẹ nhàng tình cảm

Trẻ chơi trị chơi

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

(25)

- Giảng nội dung: Bài hát nói đến tình cảm thành viên gia đình thương yêu nhau, ba xa với mẹ , mẹ xa với ba xa cảm thấy nhớ ạ!

- Cô hát lần 3. Kết hợp vận động minh họa cho trẻ quan sát

* Dạy trẻ hát

- Cho trẻ hát theo cô hết - lần

- Động viên sửa sai cho trẻ

- Cho trẻ hát theo tổ Từng tổ thi đua hát Tổ khác nhận xét

- Cho nhóm lên hát

- Cho nhóm bạn trai, bạn gái lên hát - Cho trẻ đếm số bạn lên hát

- Cho trẻ tự nhận xét bạn hát - Cho cá nhân lên hát

- Cơ động viên khích lệ trẻ

2.2 Nghe hát: “Biết lời mẹ dặn”

- Cô dẫn dắt giới thiệu hát “Biết lời mẹ dặn”

- Cô vừa hát vừa vận động theo nhạc kết hợp cử điệu rung, lắc người

- Giới thiệu nội dung hát: Bạn nhỏ lời mẹ dặn khóc nhè xấu, đến lớp giáo không yêu, bạn bè không đùa vui

- Cô mời trẻ đứng lên vận động cô 2-3 lần

- Cô hỏi lại trẻ tên hát - Động viên khích lệ trẻ

- Giáo dục trẻ : Khi học phải ngoan ngỗn, khơng khóc nhè cô giáo, bạn bè yêu quý

* Củng cố:

+ Hôm cô dạy làm gì? + Nghe hát gì?

=> Giáo dục trẻ ngoan ngỗn lời ơng bà, cha mẹ, giáo

3 Kết thúc

Trẻ quan sát lắng nghe

Trẻ hát theo ttheo tổ nhóm cá nhân

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời

(26)

- Cô nhận xét khen ngợi trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Động viên khích lệ trẻ tham gia hoạt động nhút nhát

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w