1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 4 tuần 11

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 38,85 KB

Nội dung

+ Hiện tượng nước mưa bay hơi thành hơi nước, rồi hơi nước ngưng tụ thành nước xẩy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Lắng nghe và lần lượ[r]

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: 16/11/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng11năm 2018(4B) Thứ ba ngày 20 tháng11 năm 2018(4A)

KĨ THUẬT

Bài 6: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hs biết cách gấp mép vải mũi khâu đột thưa

2 Kĩ năng: Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa quy trình, kĩ thuật

3 Thái độ: Yêu thích sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn số sản phẩm ứng dụng

- Kéo, khâu, kim khâu, thước, phấn III CÁC HĐ DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra chuẩn bị học

sinh(3’)

- Gv kiểm tra đồ dùng hs 2 Giới thiệu - ghi bảng(1’) 3 Các hoạt động dạy học:

+ Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải(20’)

- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải - GV nhận xét, củng cố bước: + Bước 1: Gấp mép vải

+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành HS nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm

- Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 phút

- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa dẫn cho HS lúng túng

* GV lưu ý HS

- Chú ý cách cầm kim , rút

- Hs thực yêu cầu - Hs lắng nghe

(2)

- không đùa nghịch thực hành + Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập(10’)

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

- Các tiêu chuẩn đánh giá

+ Gấp mảnh vải phẳng, kĩ thuật

+ Khâu viền mũi khâu đột + Mũi khâu tương đồi đều, phẳng + Hoàn thành sản phẩm thời hạn - GV nhận xét, đánh giá kết học tập

4 Củng cố, dặn dò (2’)

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho sau

- Hs nhận xét làm bạn theo tiêu chuẩn đánh giá giáo viên

- Hs lắng nghe

- Hs nghe ghi nhớ

-Ngày soạn: 16/11/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018(4A)

KHOA HỌC

TIẾT 21: BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn

2 Kĩ năng: Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại

3 Thái độ: Giáo dục HS ln khám phá điều bổ ích lĩnh vực khoa học

*GDBVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường tự nhiên xung quanh mình. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị tranh ảnh phục vụ cho dạy phích nước nóng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.KTBC(5')

? Nước có tính chất gì? ? Nêu ghi nhớ bài?

- GV nhận xét

2.Bài

- hs trả lời câu hỏi

(3)

a Giới thiệu (2')

- Giới thiệu mục đích yêu - cầu bài b Các hoạt động

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.

( 10')

- Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ số số 2?

- Từ hình 1,2 cho biết nước thể nào? ? Nêu ví dụ nước thể lỏng?

- Dùng khăn ướt lau bảng , gọi hs lên nhận xét

- Vậy nước mặt bảng đâu? Chúng ta làm thí nghiệm hình SGK/44

+ Rót nước sơi từ phích vào cốc cho nhóm

- Yêu cầu nhóm em quan sát nước vừa rót từ phích dùng đĩa dậy lên cốc nước, lật đĩa lên nhận xét điều xảy - u cầu nhóm trình bày nhận xét - Đun nước soong bếp ga, quan sát mở nắp vung nước sơi có tượng nước tụ lại mặt nắp Lúc nước thể lỏng

- Gv giảng: Khói trắng mỏng mà em nhìn thấy miệng cốc nước nóng nước Hơi nước nước thể khí Khi có nhiều nước bốc lên từ nước sôi tập trung chỗ, gặp không khí lạnh hơn, lập tức, nước ngưng tụ lại tạo thành giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên Hết lớp đến lớp bay lên ta nhìn thấy chúng sương mù, nước bốc

- Theo dõi, lắng nghe

- Hình vẽ thác nước chảy mạnh từ cao xuống - Hình vẽ trời mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa bạn nhỏ hứng mưa

- Nước thể lỏng

- Nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước giếng,…

- Khi dùng khăn ướt lau bảng, em thấy mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt bảng lại khô

- Hs trả lời

- Chia nhóm nhận dụng cụ

- Nhóm em theo dõi cử thư ký ghi kết

- 3-4 Nhóm trình bày: Nước từ thể lỏng bình thuỷ trở thành thể khí, từ thể khí lại thành thể lỏng đọng đĩa rơi xuống - HS quan sát, theo dõi

(4)

hơi mắt thường khơng thể nhìn thấy Nhưng ta đậy đĩa lên, nước gặp đĩa lạnh ngưng tụ lại thành giọt nước đọng đĩa

- Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xun bay vào khơng khí

Kết luận: Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước ở nhiệt độ cao biến thành nước nhanh hơn nước nhiệt độ thấp Hơi nướckhơng thể nhìn thấy mắt thường Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng

* HĐ2 : Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại (7' )

Mục tiêu:

- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại

- Hãy mơ tả em thấy qua hình 4,5?

- Nước thể lỏng khay biến thành thể gì?

? Để khay nước đá ngồi tủ lạnh, tượng xảy ra? Hiện tượng gọi gì?

Kết luận : Khi để nước đủ lâu chỗ có nhiệt độ 0oC, ta có nước thể rắn. Hiện tượng gọi đơng đặc

- Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 0oC Hiện tượng gọi nóng chảy

* HĐ3 : Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước (8')

+ Yêu cầu nhóm em thảo luận trả lời câu hỏi sau:

? Nước tồn thể nào?

? Nêu tính chất chung nước thể tính chất riêng thể

- Phơi quần áo, quần áo ướt bốc vào khơng khí làm cho quần áo khơ, tượng nồi cơm sôi, mặt ao, hồ ánh

- Nhắc lại kết luận

- Một người lấy từ tủ lạnh khay nước đá, khay nước đá, khay nước đặt bàn

- Biến thành nước thể rắn

- Nước đá khay chảy thành nước lỏng

- lắng nghe

- Nhắc lại kết luận

- Từng nhóm em thực trình bày

- Mỗi HS vẽ vào nháp, em vẽ bảng

(5)

Kết luận : Nước thể lỏng, thể khí thể rắn Ở ba thể, nước suốt, khơng có màu, khơng mùi, khơng có vị…

-Nước thể lỏng khơng có hình dạng định, nước thể rắn có hình dạng định

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước, em vẽ bảng

- Nhận xét kết luận : Nước nóng chảy bay ngưng tụ - đơng đặc -nóng chảy,…

3 Củng cố , dặn dò : (3' )

- Yêu cầu học sinh đọc phần cần ghi nhớ SGK

- GV nhận xét tiết học

- Dặn nhà chuẩn bị “ Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra”

dưới độ C nước ngưng tụ thành nước đá gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng Khi nhiệt độ lên cao nước bay chuyển thành thể khí Ở nước gặp khơng khí lạnh ngưng tụ lại thành nước

- Mỗi HS vẽ vào nháp, em vẽ bảng

- HS đọc lắng nghe

-Ngày soạn: 17/11/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018(4A) Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018(4B)

ĐỊA LÍ TIẾT 11: ƠN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên , địa hình , khí hậu , sơng ngịi ; dân tộc , trang phục , hoạt động sản xuất Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên , trung du Bắc Bộ

2 Kĩ năng: Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ địa lí Việt Nam

3 Thái độ: GDHS biết yêu quý dân tộc Tây Nguyên có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc, yêu quí quê hương đất nước giàu đẹp * GDBVMT: Tích hợp từ trước, giáo dục HS thấy cần phải bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí Việt Nam; phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY 1 KTBC : 5'

? Đà Lạt có điều kiện thuận lợi để trở thành thành phố du lịch nghỉ mát?

? Tại Đà Lạt có nhiều rau, hoa sứ

(6)

lạnh?

? Gọi hs nêu ghi nhớ? - GV nhận xét

2 Bài :

a GV giới thiệu (2') b Các hoạt động (25' ) HĐ1: làm việc cá nhân(7’)

- GV treo đồ địa lí Việt Nam, yêu cầu HS lên vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn, cao ngun Tây Nguyên thành phố Đà Lạt

- GV điều chỉnh lại phần làm việc HS cho

HĐ2: làm việc theo nhóm(13’)

- Yêu cầu nhóm thảo luận hồn thành câu hỏi SGK

- Theo dõi giúp đỡ nhóm cịn lúng túng

- Gọi nhóm trình bày ý, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chốt kiến thức

- Con người hoạt động sản xuất. * Hoàng Liên Sơn

- Địa hình: nằm sơng Hồng sơng Đà, dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu - Khí hậu: nơi cao lạnh quanh năm

-Dân tộc: Thái, Dao, Mông

- Trang phục: dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phục may, thêu trang trí cơng phu thường có màu sắc sặc sỡ - Lễ hội: hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, hội thi hát, múa sạp, ném còn,… thường tổ chức vào mùa xuân

- Trồng trọt: lúa ,ngô, chè, rau ăn quả,…

- Nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn ,đúc, …

- khai thác khoáng sản * Tây Nguyên

- Địa hình: vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác

- Nghe, nhắc lại

- Quan sát đồ thực tìm vị trí

- Nhóm em thực trao đổi để hoàn thành câu hỏi

- Lần lượt nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(7)

- Khí hậu: có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô

- Dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, …một số dân tộc khác đến xây dựng: Kinh, Tày, Nùng,

- Trang phục: nam đóng khố, nữ quấn váy, trang phục trang trí hoa văn nhiều màu sắc

- Lễ hội:hội cồng chiêng, đua voi, hội xuân, lễ đâm trâu, lễ ăn cơm mới,… thường tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch

- Trồng trọt: công nghiệp lâu năm: chè, cà phê, hồ tiêu, cao su

- Chăn ni:trâu, bị, voi

- Khai thác sức nước để sản xuất điện HĐ3: Làm việc lớp(5’)

- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi:

? Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ Ở Người dân làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc

- GV chốt ý: Trung du Bắc Bộ nằm miền núi đồng Bắc Bộ vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp Ở người ta trồng rừng, trồng công nghiệp lâu năm trồng ăn để phủ xanh đất trống, đồi trọc

? Để bảo vệ rừng đầu nguồn, người dân đã làm để phủ xanh đất trống đồi trọc ? 3 Củng cố , dặn dò (3')

- Gọi HS nhắc lại phần kiến thức bảng

- Nhận xét học

- Học Chuẩn bị :“Đồng Bắc Bộ”

- Mỗi cá nhân dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi, mời bạn nhận xét, bổ sung

- Hs trả lời

- Lắng nghe nhắc lại

- Hs nêu

- Hs nêu

- Lắng nghe

-Ngày soạn: 18/11/2018

(8)

KHOA HỌC

TIẾT 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Trình bày Mây hình thành nào? Kĩ năng: - Giải thích nước mưa từ đâu

- Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên Thái độ: Hs u thích mơn học

*GDBVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường tự nhiên xung quanh mình. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to (trang46,47/ SGK)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 KTBC( 5') “ Ba thể nước” ? Nước tồn thể nào? Nêu tính chất chung nước thể?

? Nước thể lỏng có tính chất gì? ? Nêu tính chất nước thể khí thể rắn?

- Nhận xét 2 Bài :

a Giới thiệu :2' b Các hoạt động

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển thể nước thiên nhiên 12' - Yêu cầu HS làm việc theo cặp Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu giọt nước trang 46, 47 SGK.Sau nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời giải tự trả lời câu hỏi:

? Mây tạo thành nào?

? Nước mưa từ đâu ra? - GV chốt lời giải

- Yêu cầu Hs phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn nước thiên

- hs lên bảng

- Lắng nghe

- Thực làm việc theo cặp( Bạn kể cho bạn bên cạnh nghe, ngược lại)

- Thực cá nhân đọc lời giải trả lời

+ Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước rất nhỏ, tạo nên đám mây.

+ Các giọt nước có đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. - Bạn nhận xét, bổ sung

(9)

nhiên

- GV nhận xét,chốt ý: Mây hình thành từ nước bay vào khơng khí khi gặp nhiệt độ lạnh đám mây lên cao kết hợp thành giọt nước lớn rơi xuống tạo thành mưa.

- Thế vịng tuần hồn nước tự nhiên?

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết

Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai Tơi là giọt nước 13'

- Tổ chức cho lớp chia thành nhóm Yêu cầu em hội ý phân vai

Giọt nước Hơi nước Mây trắng -Mây đen - Giọt mưa

- Yêu cầu nhóm lên thể sắm vai trước lớp Gọi nhóm khác nhận xét

- GV HS đánh giá xem nhóm trình bày sáng tạo, nội dung học tập

3.Củng cố , dặn dò(4') - Gọi HS đọc học bảng - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

+ Hiện tượng nước mưa bay hơi thành nước, nước ngưng tụ thành nước xẩy lặp lặp lại, tạo vòng tuần hoàn nước trong thiên nhiên.

- Lắng nghe nhắc lại

- Hội ý với nhóm

- Hiện tượng nước biển đổi thành nước thành mây, mưa Hiện tượng ln lặp lặp lại tạo vịng tuần hoàn nước tự nhiên

- hs đọc to trước lớp

- Hoạt động nhóm thực yêu cầu

- Các nhóm thể sắm vai trước lớp

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét góp ý

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:45

w