Giáo án âm nhạc lớp 7 Sách cánh diều

133 24 0
Giáo án âm nhạc lớp 7 Sách cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Âm nhạc 7 sách Cánh Diều cả năm là tài liệu được biên soạn theo quy định dành cho các thầy cô tham khảo, lên kế hoạch giảng dạy cụ thể, chuẩn bị hiệu quả cho các Bài giảng lớp 7 môn Âm nhạc năm 2020 2021, với nội dung được biên soạn kỹ lưỡng cùng cách trình bày khoa học.

Ngày soạn: 25/8/2019 Ngày giảng: 26/8/2019 7A2 Chủ đề 1: Mái trường Tiết 1: Học hát bài: Mái trường mến yêu I Mục tiêu 1.Kiến thức: Hát giai điệu lời ca thể sắc thái hát Mái trường mến yêu 2.Kỹ năng: HS giỏi biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, biết hát kết hợp gõ đệm thep phách, nhún theo nhịp 3.Thái độ: Thông qua hát HS thêm yêu trường lớp, quý trọng, biết ơn thầy cô giáo Biết giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ quang cảnh trường lớp xanh bóng mát nhà trường yêu thiên nhiên sống chan hòa với thiên nhiên II Chuẩn bị 1.Giáo viên: – Đàn Mái trường mến yêu, hát giai điệu lời ca - Tranh ảnh minh họa cho hát - Một số hình ảnh nhạc sỹ Lê Quốc Thắng Học sinh: - SGK môn âm nhạc lớp 7, ghi - Thanh phách III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV - HS Nội dung A Hoạt động khởi động * Hoạt động lớp – HS nghe trích đoạn hát chủ đề mái trường Đi học (Bùi Đình Thảo, thơ Minh Chính) – Đặt câu hỏi nội dung hát vừa nghe HS trả lời B Hoạt động hình thành kiến thức I Giới thiệu – GV giới thiệu Mái trường mến yêu a, Nhạc sỹ Lê quốc Thắng - Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng ( tác giả, nội dung) cho HS nghe sống Thành phố Hồ Chí Minh, lần giai điệu hát tác giả hát Phố xa – Đọc lời ca hát SGK, đọc nhiều hátt,được giới trẻ yêu thích phần giới thiệu hát viết SGK b, Bài hát * Hoạt động cá nhân:Trả lời câu hỏi : Nội dung (hay chủ đề) hát nói điều ? Em thích hình ảnh lời ca ? => HS trả lời, HS khác chia sẻ, GV chốt C Hoạt động luyện tập * Hoạt động lớp – Khởi động giọng – Dạy hát câu (hoặc GV đàn giai điệu câu ngắn cho em hát lời theo) – Nối tiếp câu hát, hát đoạn, hát – Luyện tập hát (GV đến nhóm giúp em hát xác) – Một, hai nhóm trình bày hát trước lớp (các nhóm khác nhận xét / sai GV kết luận, động viên) – Tập hát đối đáp hoà giọng : HS nam: Ơi hàng xanh thắm mái trường mến u Có lồi chim hót vang hồ tựa nói HS nữ: Vì hạnh phúc tuổi thơ cho đời thêm sức sống Thầy dìu dắt chúng em với lòng thiết tha HS nam: Khi bình minh sáng phố phường cịn ngủ n Khi giọt sương lóng lánh cịn đọng HS nữ: Thầy bước đến trường em mang tình yêu ước mơ Nội dung hát - Gợi lên hình ảnh trường quen thuộc với hàng xanh thắm Có thầy giáo suốt đời gắn bó với SN trồng người Với tình yêu thiết tha đàn em nhỏ thương u - Kí hiệu âm nhạc: Dấu luyến, lặng đen, lặng đơn - Bài hát chia thành đoạn( a, b) đoạn chia làm câu, đoạn hai chia làm câu II Học hát Cho ánh mắt trẻ thơ, cho khúc nhạc dịu êm Cả lớp: Như thời gian êm đềm theo tháng năm Như dịng sơng gợn theo gió Mang tình u thầy đến với chúng em Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời – Tập hát nối tiếp hoà giọng (cách chia câu hát phân làm nhóm, nhóm có nam nữ, nhóm hát câu 1, nhóm hát tiếp câu 2, … Tất nhóm hát : Từ câu hát : “Như thời gian…” – Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca – Tìm động tác vận động phù hợp theo hát ? Em làm để bảo vệ màu xanh ngơi trường em học - Em không ngừng học trau dồi kiến thức tích cực trồng bảo chăm sóc xanh vườn trường làm đẹp bảo môi trường sống quanh em D Hoạt động vận dụng -HS hát buổi sinh hoạt lớp, trường, hát trước vào học mới, hát cho người thân gia đình nghe, hát sinh hoạt cộng đồng E Hoạt động tìm tịi, mở rộng HS nhà tự chọn việc đây:Tìm hát chủ đề nhà trường, thầy cô giáo vẽ tranh: Quang cảnh trường IV Hướng dẫn nhà - HS học thuộc hát “ Mái trường mến yêu” - Chuẩn bị mới: Xem trước TĐN số Ngày soạn: 26/8/2018 Ngày giảng: 27/8/2018 Tiết Ôn tập hát: Mái trường mến yêu Tập đọc nhạc: TĐN số I Mục tiêu 1.Kiến thức: Hát giai điệu lời ca hát Mái trường mến yêu Biết hát kết hợp gõ đệm HS biết TĐN số – Ca ngợi tổ quốc sáng tác nhạc sỹ Hoàng Vân Đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 2.Kỹ năng: HS biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Đọc TĐN só kết hợp gõ đẹm theo phách, TT, nhịp 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc tình yêu quê hương đất nước, yêu trường lớp II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ chép TĐN số Que nốt nhạc, phách, đàn 2.Học sinh: SGK môn âm nhạc lớp Vở ghi, thước kẻ, phách III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV - HS Nội dung I Nội dung I Ôn tập hát: A Hoạt động khởi động Mái trường mến yêu - Gv hướng dẫn HS chơi trò chơi “Nghe Nhạc lời: Lê Quốc Thắng nhạc đoán tên câu hát” Trogn hát Mái trường mến yêu B Hoạt động hình thành kiến thức ND ơn tập khơng có HĐ hình thành kiến thức) C Hoạt động luyện tập * Hoạt động lớp GV đệm đàn cho HS hát lại Mái trường mến yêu ( 1-2 lần) GV sửa chỗ em hát chưa đúng, hướng dẫn phát âm rõ lời, thể sắc thái tình cảm hát – Tập hát đối đáp hoà giọng – Tập hát nối tiếp hoà giọng – Tập hát có lĩnh xướng Ví dụ : Tất đồng ca : Ơi hàng xanh thắm mái trường mến u Có đàn chim hót vang hồ tựa nói Vì hạnh phúc tuổi thơ cho đời thêm sức sống Thầy dìu dắt chúng em với lịng thiết tha Một em lĩnh xướng : Khi bình minh sáng phố phường ngủ yên Khi giọt sương long lanh đọng Tất đồng ca tiếp : Thầy bước đến trường em… khúc nhạc dịu êm Lĩnh xướng : Như thời gian êm đềm theo tháng năm Như dịng sơng gợn theo gió Đồng ca : Mang tình u thầy đến với chúng em Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời – Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca - Lớp tự nhận xét, GV nhận xét động viên, khuyến khích HS D Hoạt động vận dụng HS học thuộc hát để hát hoạt động trường lớp cộng đồng E Hoạt động tìm tịi, mở rộng Trình bày số tranh vẽ trường học II Tập đọc nhạc: TĐN số Nội dung Tập đọc nhạc : TĐN số Ca ngợi tổ Quốc A Hoạt động khởi động Nhạc lời: Hồng Vân * Hoạt động lớp (Trích) Trò chơi : Viết nốt nhạc nhanh Mỗi nhóm cử bạn lên bảng, bảng ghi sẵn khng nhạc GV đọc tên nốt nhạc, ví dụ nốt Son đen hay nốt La móc đơn… Các em tham gia chơi phài nhanh chóng ghi vào khng nhạc Em ghi nhanh thắng cuộc… Nhóm có HS thắng Gv khen ngợi động viên, khuyến khích… B Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động nhóm lớn 4p – HS quan sát TĐN số – Ca ngợi Tổ quốc (trong SGK) trả lời câu hỏi : + Bài nhạc có nốt nhạc tên ? + Bài nhạc có hình nốt ? + Bài nhạc có nhịp 2/4 ? - Một nhóm chia sẻ, nhóm khác bổ - Cao độ: ĐƠ – Rê – Mi – PhaSon – Đố sung, GV chốt – Nghe GV đàn giai điệu nhạc (2 lần) - Trường độ: Đen, đơn, trắng - Bài TĐN có ô nhịp C Hoạt động luyện tập * Hoạt động lớp – GV đàn cho HS luyện đọc cao độ vài ba lần : Đồ Rê Mi Pha Son La (Si) Đô – GV thể tiết tấu TĐN vỗ tay, HS làm theo nhịp đầu, sau thực hành tiếp nhịp sau ( 2-3 lần) – HS nhìn vào nhạc tập đọc – GV đàn câu nhịp cho HS đọc theo cao độ trường độ – Đọc – Ghép lời :Tương lai đón chờ tay em noi theo bước đàn anh Tương lai đón chờ tay em xây dựng nước nhà * Hoạt động nhóm Các nhóm luyện tập, sau định nhóm đọc trước lớp (các em nhận xét lẫn nhau) sau GV kết luận, động viên nhóm đọc tốt D Hoạt động vận dụng – Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm (hoặc vỗ tay) theo phách (hoặc theo tiết tấu) E Hoạt động tìm tịi, mở rộng Về nhà :Chép lại tập đọc nhạc vào vở, đủ nhạc lời Tìm hiểu, nghe đầy đủ hát Ca ngợi Tổ quốc IV Hướng dẫn nhà - HS học thuộc hát “ Mái trường mến yêu” - Đọc thục TĐN số Ngày soạn: 02/9/2018 Ngày giảng: 06/9/2018 Tiết Ôn tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Hoàng Việt hát Nhạc rừng I Mục tiêu 1.Kiến thức: HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách TĐN số thục HS biết thêm vùng đất Đông Nam Bộ, biết kháng chiến chống Pháp( Vận dụng kiến thức liên môn HS hiểu thêm nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác ông 2.Kỹ năng: Rèn kỹ đọc nhạc, kĩ đánh nhịp 2-4 3.Thái độ: Giáo dục HS lịng say mê âm nhạc tình u q hương đất nước, GD ANQP: Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm biết ơn, kính trọng người lính tham gia kháng chiến II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Đàn, tập hát số hát nhạc sĩ Hoàng Việt, sưu tầm số hình ảnh kháng chiến chống Pháp ( Bộ đội kéo pháo, hành quân, dân quân tập trận, du kích đânhs phá đồn Tây ) 2.Học sinh: Vở ghi, thước kẻ, phách III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV - HS Nội dung Nội dung I Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số A.Hoạt động khởi động Ca ngợi Tổ Quốc – GV đàn giai điệu TĐN số để (Trích) chuẩn bị cho em ơn tập Hồng Vân B Hoạt động hình thành kiến thức (Nội dung ơn tập, khơng có Hoạt động hình thành kiến thức) C Hoạt động luyện tập *Hoạt động lớp – Tập đọc TĐN số – Ca ngợi Tổ quốc : đọc nhạc, gõ đệm, ghép lời – Đại diện nhóm trình bày TĐN trước lớp Các nhóm nhận xét lẫn nhau, HS phản biện, GV nhận xét, khen ngợi D Hoạt động vận dụng *Hoạt động lớp – Luyện tập TĐN kết hợp đánh nhịp 2/4 – Tập thể hình tiết tấu : Đơn đơn đơn đơn đơn đơn đen Đơn đơn đơn đơn đen đen – Một vài HS trình bày trước lớp HS chia sẻ, GV nhận xét E Hoạt động tìm tịi, mở rộng *Hoạt động lớp Đọc lời ca theo tiết tấu TĐN số 1: Chúng em nhanh chân bước đến trường Trong muôn lời hát yêu thương Chúng em nhanh chân bước đến trường Nắng tươi chiếu đường So sánh với tiết tấu lời ca nhạc tập đọc nhạc: Tương lai đón chờ tay em noi theo bước đàn anh Tương lai đón chờ tayem xây dựng nước nhà Nội dung II Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Hoàng Việt hát Nhạc rừng A Hoạt động khởi động *Hoạt động lớp GV đàn giai điệu trích đoạn ngắn (hoặc hát lời ca) Tình ca Nhạc rừng hỏi HS có biết hát B Hoạt động hình thành kiến thức *Hoạt động lớp - GV treo đồ hành Việt Nam giới thiệu vùng đất Nam bộ: Đồng Nai, Binh Phước, Tây Ninh, TPHCM, Bà rịa – Vũng Tàu, cho HS xem số hình ảnh vùng đất - HS Luyện tập cao độ : Nghe GV đàn, đọc tên cao độ nốt nhạc - HS Luyện tập tiết tấu : Nghe GV gõ tiết tấu, gõ tiết tấu TĐN - Tập đọc câu : + Tập đọc câu thứ : Nghe GV đàn giai điệu, tập đọc vài lần hoà với tiếng đàn + Tập đọc câu thứ hai tương tự câu thứ + Đọc nối tiếp câu thứ với câu thứ hai + Tập câu tương tự - Tập đọc : + Đọc nhạc TĐN + Luyện tập phần TĐN + Phát chỗ đọc sai + Sửa chỗ đọc sai theo hướng dẫn GV - Tập hát lời ca : Một nhóm đọc TĐN, đồng thời nhóm khác hát lời ca Sau đổi lại phần trình bày - Cả lớp hát lời ca D Hoạt động vận dụng - Các nhóm tự luyện tập, sau trình bày trước lớp : nhóm đọc nhạc, nhóm vỗ tay theo phách Sau đó, nhóm khác tiếp tục thực luân phiên E Hoạt động tìm tịi, mở rộng HS trả lời câu hỏi : - Trong câu hát đầu TĐN số – Trường làng tơi có khác ? Hai câu hát đầu giống tiết tấu, hình nốt, khác cao độ - Về trường độ dùng hình nốt ? Hình nốt trắng nốt đen - Em tìm hiểu số thơng tin nhạc sĩ Trịnh Công Sơn IV Hướng dẫn nhà - HS học thuộc hát Tiếng ve gọi hè, ghép lời - Xem trước phần ÂNTT Vài nét dân ca dân tộc người Ngày soạn: 13/4/2019 Ngày giảng:17/4/2019 Tiết 32 Ôn tập đọc nhạc: TĐN số ÂNTT: Vài nét dân ca dân tộc người I Mục tiêu Kiến thức: HS đọc giai điệu, lời ca TĐN số HS hiểu thêm dân ca dân tộc người Kỹ năng: HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ đệm đánh nhịp - HS nêu tên số dên ca học, hát 1-2 câu hát hát Thái độ : Giáo dục HS tình u quê hương đất nước tình yêu âm nhạc dân tộc Việt Nam II Chuẩn bị Giáo viên: - Đài, đĩa nhạc Một số tư liệu dân ca dân tộc người - Tập hát số hát dân ca dân tộc người Học sinh: - SGK môn âm nhạc lớp 7, ghi - Thanh phách III Tiến trình lên lớp GV hướng dẫn HS chơi trị chơi “ Nghe đàn đốn tên nốt đọc câu nhạc” GV giới thiệu vào Hoạt động GV - HS Nội dung Nội dung I I Ôn tập tập đọc nhạc: A Hoạt động khởi động TĐN số *Hoạt động lớp Trường làng - GV đàn giai điệu câu nhạc (trích) TĐN số cho HS đốn tên đọc xác câu Phạm Trọng Cầu nhạc B Hoạt động hình thành kiến thức ND ơn tập khơng có HĐ hình thành kiến thức) C Hoạt động luyện tập * Hoạt động lớp - GV đàn giai điệu TĐN số cho HS lắng nghe nhớ lại - GV yêu cầu học sinh đọc tên nốt nhạc giai điệu TĐN số - Đọc TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, thể rõ phách mạnh, nhẹ * Hoạt động cá nhân - HS tự chọn hình thức đọc: Một hai HS trình bày, tự HS nhận xét, HS khác chia sẻ, GV nhận xét, chốt D Hoạt động vận dụng * Hoạt động nhóm lớn - Yêu cầu HS luyện tập theo nhóm (3p), sau nhóm trình bày TĐN trước lớp, nhóm nhận xét, GV nhận xét E Hoạt động tìm tịi, mở rộng Về nhà HS tự đặt lời ca cho TĐN Nội dung II II ÂNTT: Vài nét dân A Hoạt động khởi động ca dân tộc người * Hoạt động lớp - GV đàn cho HS nghe vài hát dân ca miền hỏi HS Em biết hát tên gì? Của dân tộc nào? => GV dẫn vào B Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động nhóm lớn - Yêu cầu Hs đọc thơng tin SGK Thảo luận nhóm (4 phút) trả lời câu hỏi: Kể tên số dân tộc người số dân ca dân tộc người mà em biết - HS thảo luận nhóm ( Một nhóm báo cáo, nhóm khác chia sẻ, bổ sung) - GV chốt - Đất nước ta nước có truyền thống văn hố đậm đà sắc dân tộc Mỗi vùng miền, dân tộc có dân ca riêng, độc đáo, làm thành âm nhạc dân gian Việt Nam phong phú, đa dạng - Các dân tộc người phía Bắc có: Thái, Tày, Nùng, Hmơng, Mường Tây Nguyên có: Gia-rai, Êđê, Ba-na, Xê-đăng, Hrê nam Bộ có: Khơme, Nam Trung Bộ có dân tộc Chăm dân tộc có đặc điểm ngơn ngữ, trang phục riêng dân tộc - Một số hát dân ca dân tộc người : Inh lả ơi, xòe hoa (dân ca Thái), Ru em (dân ca Xơ-đăng), Mùa gặt (dân ca Gia-rai), Mưa rơi (dân ca Xá), Soi bóng bên hồ (dân ca Nhắng) C Hoạt động luyện tập * Hoạt động cặp đơi Nói cho nghe dân ca dân tộc người, đặc điểm nội dung hát dân ca dân tộc người? - Một nhóm HS báo cáo, nhóm khác chia sẻ, GV chốt lại D Hoạt động vận dụng * Hoạt động lớp GV cho HS hát hòa giọng hát Gà gáy cho HS nêu nội dung hát E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (Về nhà) Kể tên hát dân ca dân tộc người mà em biết? Mỗi hát đến hai câu IV Hướng dẫn nhà - Đọc thục TĐN số - Ôn tập kỹ nội dung chủ đề sau ôn tập Ngày soạn: 21/4/2019 Ngày giảng:24/4/2019 Tiết 33 Ôn tập chủ đề 7: Bảo vệ tổ quốc Ôn tập chủ đề 8: Mùa hè I Mục tiêu Kiến thức: HS hát thục hát Ca – chiu- sa Tiếng ve gọi hè Đọc thục TĐN số 7, 8, Biết vài nét nhạc sỹ Huy Du thông qua hát Đường biết dân ca dân tộc người Kỹ năng: Biết lối hát đối đáp, hòa giọng, lĩnh xướng Hát kết hợp vận động theo nhạc Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách 3.Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, u tự hào dân tộc II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Đàn ócgan, SGK âm nhạc 7, phiếu học tập Học sinh: - SGK môn âm nhạc lớp 7, ghi - Thanh phách III Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động GV - HS Nội dung Nội dung I I Hoạt động ôn tập đánh I.Tổ chức trị chơi “ Rung Chng Vàng” giá - GV trình chiếu, treo câu hỏi cho hs trả lời, tổ chức cho hs chơi trò chơi, bạn lọt vào câu hỏi cuối bạn khen thưởng Câu hỏi Câu hỏi Trong hát sau đây, hát nhạc sĩ Huy Du : Tình ca, Một mùa xuân nho nhỏ, Nhạc rừng, Nổi lửa lên em, Bài ca hi vọng, Tiến quân ca, Ca ngợi Tổ quốc Hướng dẫn đánh giá : Đáp án sau : Nổi lửa lên em Câu hỏi : Nhạc sĩ Huy Du sáng tác hát Đường vào năm ? A 1954 B 1945 C 1978 D 1975 Hướng dẫn đánh giá : Đáp án sau : C 1978 Câu hỏi Trong hát sau đây, hát nước Nga : Nụ cười, Hô–la–hê, Hô–la–hô, Hãy để mặt trời chiếu sáng, Đàn gà con, Khát vọng mùa xuân Hướng dẫn đánh giá : Đáp án sau : Nụ cười, Hãy để mặt trời chiếu sáng, Đàn gà Câu hỏi Trong hát Ca–chiu–sa sử dụng kí hiệu âm nhạc : A Dấu quay lại B Dấu nhắc lại C Khung thay đổi D Dấu nối Hướng dẫn đánh giá : Đáp án sau : B Dấu nhắc lại Câu hỏi Bài TĐN số 8- Chú chim nhỏ dễ thương viết nhịp nào, nhịp có phách ? Hướng dẫn đánh giá : Nhịp 4/4 Mỗi nhịp có phách Câu hỏi Trong hát Tiếng ve gọi hè sử dụng kí hiệu âm nhạc : A Dấu quay lại B Dấu nhắc lại C Khung thay đổi D Dấu nối Hướng dẫn đánh giá: D Dấu nối Câu hỏi Trong hát sau hát dân ca dân tộc người A Gà gáy B Mưa rơi C Cò lả D Ru em Hướng dẫn đánh giá: C Cò lả( DC bắc bộ) Luyện tập Các nhóm từ – HS trình bày thực hành số tập sau : Bài tập Hát Ca–chiu–sa Tiếng ve gọi hè sử dụng cách hát đối đáp hoà giọng Bài tập Hát Ca–chiu–sa Tiếng ve gọi hè vừa hát vừa đánh nhịp 2/4 Bài tập Hát Ca–chiu–sa Tiếng ve gọi hè kết hợp vận động theo nhạc Bài tập Tập đọc nhạc TĐN số 7, 8, kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách hát lời hát Một nhóm đọc nhạc hoạc hát, nhóm khác gõ đệm - Nhóm tự nhận xét, mời nhóm khác chia sẻ, GV chốt ( Các nhóm tự đánh giá kết học tập dán giá chéo lẫn dựa sở sau: Bài hát HS hát thuộc lời, hát có tình cảm sắc thái, thực cách hát theo yêu cầu biết đánh nhịp 2/4.Bài tập số 8: HS đọc giai điệu Các bạn hát thuộc lời chưa? Có thể tình cảm sắc thái không? Hát kết hợp với gõ đệm hát kết hợp vận động đạt mức độ nào? Đánh nhịp 4/4 chưa ? – Các bạn đặt lời cho hát Ca–chiu–sa có hay chưa? Có chủ đề khơng ? - Các bạn đọc tên nốt nhạc giai điệu TĐN chưa? Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm đạt mức độ nào? Nội dung II II Hoạt động phát triển khả Nghe nhạc âm nhạc HS nghe xem video Ca-chiu-sa ; nghe trích – đoạn nhạc không lời hát nhạc sĩ Nga : Nụ cười, Chiều Mát–xcơ– va, Trích đoạn nhạc vũ kịch Hồ thiên nga Hát HS hát Ca–chiu–sa theo vài cách hát : đối đáp, nối tiếp, hát có lĩnh xướng, hát với số lượng người hát tăng dần, Biểu diễn HS biểu diễn trước lớp Ca–chiu–sa với hình thức : đơn ca, song ca, tốp ca, IV Hướng dẫn nhà - HS học thuộc hát Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè - Đọc thục TĐN số 7, 8, - Ôn tập kỹ nội dung học, sau kiểm tra học kỳ II Ngày soạn: 29/4/2019 Ngày giảng: /5/2019 TIẾT 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm hát TĐN học học kì II Kĩ năng: Học sinh rèn luyện, nâng cao kĩ biểu diễn, kĩ đọc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp tiết tấu Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực để có kết cao kiểm tra II Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Soạn đề kiểm tra, phiếu bốc thăm, đáp án sổ điểm cá nhân Học sinh: Ôn tập kĩ nội dung học III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học Kiểm tra thực hành - vấn đáp trực tiếp IV Tổ chức học ổn định tổ chức Khởi động Cho HS luyện theo mẫu âm Na nô Kiểm tra - GV cho HS thành lập theo nhóm, nhóm từ đến em (giáo viên hướng dẫn từ tiết trước), nhóm cử đại diện lên bốc thăm đề nhóm mình, cho nhóm chuẩn bị khoảng 2' Sau GV gọi nhóm lên trình bày theo đề bốc thăm * Đề kiểm tra: Đề 1: Em trình bày hát Đi cắt lúa TĐN số Đề 2: Em trình bày hát Đi cắt lúa TĐN số Đề 3: Em trình bày hát Đi cắt lúa TĐN số Đề 4: Em trình bày hát Đi cắt lúa TĐN số Đề 5: Em trình bày hát Đi cắt lúa TĐN số 10 Đề 6: Em trình bày hát Ngày đấu tiên học TĐN số Đề 7: Em trình bày hát Ngày đấu tiên học TĐN số Đề 8: Em trình bày hát Ngày đấu tiên học TĐN số Đề 9: Em trình bày hát Ngày đấu tiên học TĐN số Đề 10: Em trình bày hát Ngày đấu tiên học TĐN số 10 Đề 11: Em trình bày hát Tia nắng hạt mưa TĐN số Đề 12: Em trình bày hát Tia nắng hạt mưa TĐN số Đề 13: Em trình bày hát Tia nắng hạt mưa TĐN số Đề 14: Em trình bày hát Tia nắng hạt mưa TĐN số Đề 15: Em trình bày hát Tia nắng hạt mưa TĐN số 10 Đề 16: Em trình bày hát Hơ la hê, hơ la hô TĐN số Đề 17: Em trình bày hát Hơ la hê, hơ la hô TĐN số Đề 18: Em trình bày hát Hơ la hê, hơ la hơ TĐN số Đề 19: Em trình bày hát Hô la hê, hô la hô TĐN số Đề 20: Em trình bày hát Hô la hê, hô la hô TĐN số 10 * Tiêu chí đánh giá: - Đạt yêu cầu : Học sinh thực yêu cầu kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập - Chưa đạt yêu cầu: HS thực chưa đạt yêu cầu kiểm tra , cịn sai sót kiến thức , kĩ năng, chưa tích cực học tập * Nhận xét đánh giá : - Nhận xét cách trình bày nhóm, cá nhân - Cho điểm theo mức độ HS đạt - Nhận xét kiểm tra đánh giá chung học Củng cố - Nhắc nhở HS nề nếp, kiến thức, ý thức học tập - Cho HS ôn lại hát TĐN chưa thành thạo Hướng dẫn nhà - Ôn tập lại nội dung học - Chuẩn bị điều kiện cho lớp ... độ: Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc II Chuẩn bị 1 .Giáo viên: SGK âm nhạc 7, đài, đĩa 2.Học sinh: SGK âm nhạc 7, ghi, phách III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV - HS Nội dung Nội dung I I Nhạc. .. nhịp 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc tình yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị 1 .Giáo viên: SGK âm nhạc 7, đài, đĩa 2.Học sinh: SGK âm nhạc 7, ghi, phách III Tiến trình lên lớp Hoạt động... Giáo dục HS lịng say mê âm nhạc tình u q hương đất nước II Chuẩn bị 1 .Giáo viên: SGK âm nhạc 7, phách, đàn 2.Học sinh: - SGK môn âm nhạc lớp - Vở ghi,thước kẻ,thanh phách III Tiến trình lên lớp

Ngày đăng: 09/04/2021, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • – Tập đọc bài nhạc kết hợp gõ đệm (hoặc vỗ tay) theo phách (hoặc theo tiết tấu).

  • E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

  • Về nhà :Chép lại bài tập đọc nhạc vào vở, đủ cả nhạc và lời. Tìm hiểu, nghe đầy đủ bài hát Ca ngợi Tổ quốc

  • Nội dung 2.

  • - Tập đọc bài nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách (hoặc theo tiết tấu).

  • - Đọc nhạc sau đó hát lời ca kết hợp gõ đệm (phách 1 và phách thứ 3 của nhịp 4/4).

  • Về nhà: Chép lại bài tập đọc nhạc vào vở, đủ cả nhạc và lời.

  • -Tìm các bản nhạc và tập đọc đúng tên các dấu hóa trên hóa biểu

  • - Tập đọc bài nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách

  • - Đọc nhạc sau đó hát lời ca kết hợp gõ đệm (phách 1 và phách thứ 3 của nhịp 4/4)

  • Về nhà :

  • - Chép lại bài tập đọc nhạc vào vở, đủ cả nhạc và lời.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan