Giáo án soạn theo 2 cột, theo phụ lục 4, công văn 5512 CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI Sau chủ đề này, HS sẽ: Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Ước mơ mùa khai trường: biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc. Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 1; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được bài hoà tấu. Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà. Thường thức âm nhạc: Nhận biết và nêu được đặc điểm một số thể loại ca khúc.
Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI Sau chủ đề này, HS sẽ: - Hát: Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca Ước mơ mùa khai trường: biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp vận động theo nhạc - Đọc nhạc: Đọc tên nốt, cao độ trường độ Bài đọc nhạc số 1; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp - Nhạc cụ: Thể mẫu tiết tấu biết ứng dụng đệm cho hát; chơi hoà tấu - Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết thể nhịp lấy đà - Thường thức âm nhạc: Nhận biết nêu đặc điểm số thể loại ca khúc Phương pháp cách thức tổ chức hoạt động dạy học, học tập Tiết Kế hoạch dạy học (dự kiến) - Hát Ước mơ mùa khai trường - Nhịp lấy đà - Trải nghiệm khám phá: Tạo nét nhạc có nhịp lấy đà - Một số thể loại ca khúc - Ôn tập hát Ước mơ mùa khai trường; Thể tiết tấu ứng dụng đệm cho hát - Luyện đọc gam Đô trưởng; Bài đọc nhạc số - Hồ tấu - Ơn tập hồ tấu - Ơn tập hát Ước mơ mùa khai trường - Trải nghiệm khám phá: Hát câu có chủ đề năm học với giai điệu tuỳ ý TIẾT 1: HÁT BÀI ƯỚC MƠ MÙA KHAI TRƯỜNG NHỊP LẤY ĐÀ TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: TẠO RA NÉT NHẠC CÓ NHỊP LẤY ĐÀ I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca Ước mơ mùa khai trường; biết kết hợp gõ đệm, đánh nhịp vận động theo nhạc - Nhận biết thể nhịp lấy đà - Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học: Tìm hiểu hát Ước mơ mùa khai trường, trải nghiệm hoạt động tìm hiểu âm nhạc phong phú; có khả nhận biết, tình cảm, cảm xúc cho hát Giao tiếp hợp tác: Tham gia hoạt động âm nhạc tập thể; biết suy nghĩ, quan tâm đến thái độ, tình cảm người khác, biết sống hòa hợp với bạn bè Giải vấn đề sáng tạo: Tích cực, sáng tạo, chủ động hoạt động học tập âm nhạc - Năng lực âm nhạc: Thể âm nhạc: Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca Ước mơ mùa khai trường; biết kết hợp gõ đệm, đánh nhịp vận động theo nhạc Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: Nhận biết thể nhịp lấy đà; Ứng dụng sáng tác âm nhạc: Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá Phẩm chất - Có ý thức nhiệm vụ học tập; cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a Đối với giáo viên - SGK Âm nhạc 7, SGV Âm nhạc 7, Giáo án - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ, nhạc cụ thể giai điệu (recorder,…), nhạc cụ thể hoà âm (kèn phím, ) - File audio (hoặc video) nhạc đệm hát mẫu Ước mơ mùa khai trường b Đối với học sinh - SGK Âm nhạc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo khơng khí vui vẻ khám phá chuyển giao nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV cho HS lắng nghe 1-2 hát chủ đề khai trường, chào năm học mới; HS lắng nghe giai điệu, lời ca, hát theo hát trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS trình bày cảm nhận thân sau nghe hát chủ đề khai trường, chào năm học d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS lắng nghe hát Vui bước đến trường, Mùa khai trường (nhạc lời Phan Việt Phương) https://www.youtube.com/watch?v=Egy3e5g6nS8 https://www.youtube.com/watch?v=Egy3e5g6nS8 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận sau nghe hát Vui bước đến trường Mùa khai trường Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, hát theo lời ca, giai điệu hát Vui bước đến trường, Mùa khai trường nêu cảm nhận sau nghe hát - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trình bày cảm nhận trước lớp: + Bài hát Vui bước đến trường mang giai điệu vui vẻ, tươi sáng, lạc quan, hứa hẹn niềm vui ngày khai trường tới + Bài hát Mùa khai trường mang giai điệu rộn rã, nhộn nhịp, thúc em đến trường niềm vui sướng phấn khởi làm tan oi ả mùa hè để bước sang mùa thu dịu mát, mùa thu ngày tựu trường - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Có nhiều hát viết mùa thu với sắc thái tình cảm khác nhau, hát Ước mơ mùa khai trường (Nhạc lời: Phạm Chỉnh) Tiết học hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca Ước mơ mùa khai trường; biết kết hợp gõ đệm, đánh nhịp vận động theo nhạc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hát Ước mơ mùa khai trường (Khoảng 32 - 34 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nắm tên hát, tên tác giả nội dung hát Ước mơ mùa khai trường - Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca Ước mơ mùa khai trường; biết kết hợp gõ đệm, đánh nhịp vận động theo nhạc b Nội dung: - GV giới thiệu tên hát, tên tác giả nội dung hát - GV cho HS nghe hát kết hợp với vận động thể biểu lộ cảm xúc - GV dạy HS hát câu, ghép nối câu theo lối “móc xích” - GV hướng dẫn HS hát bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng đánh nhịp - GV u cầu HS trình bày hát theo tổ, nhóm, cá nhân c Sản phẩm học tập: HS hát đươc Ước mơ mùa khai trường, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng đánh nhịp d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Hát Ước mơ mùa khai trường tập Tác giả hát - GV dẫn dắt: Mùa thu với bầu trời xanh - Bài hát Ước mơ mùa khai trường thể vắt, nắng nhẹ trải sắc vàng niềm hân hoan tuổi thơ tán mùa khai trường – tựu trường khung cảnh mùa thu mùa dệt nên ước mơ, khát vọng tươi đẹp tuổi học trò - Tác giả hát nhạc sĩ Phạm - GV dẫn dắt giới thiệu tên hát, tên tác Chỉnh Nhạc sĩ Phạm Chỉnh (tên đầy giả nội dung hát đủ Phạm Bá Chỉnh) Giám đốc Nhà - GV cho HS nghe hát kết hợp với vận hát Cải lương Hà Nội Ông sáng tác động thể biểu lộ cảm xúc số ca khúc cho thiếu nhi như: Ước https://www.youtube.com/watch? mơ mùa khai trường, Bay lên v=dcO1Fy9E3OQ cánh diều ước mơ, Khúc ca chào mùa - GV hướng dẫn HS khởi động giọng hát hè, Mùa hè thương nhớ, Sắc hương Hà - GV dạy HS hát câu, ghép nối câu Nội,… theo lối “móc xích”: - Bài hát Ước mơ mùa khai trường https://www.youtube.com/watch? tác giả sáng tác năm 2016 để v=5Z2lZyQLREg hưởng ứng vận động sáng tác ca + Câu hát nối với câu hát khúc cho thiếu nhi Trung tâm Văn + Câu hát nối với câu hát 4; hoá Thành phố Hà Nội tổ chức + Đoạn (17 nhịp): - Năm học 2020-2021, hát Câu 1: Bầu trời bình minh trao giải Cuộc thi “Sáng tác ca Câu 2: Từng bầy chim xanh khúc thầy cô mái trường” Bộ Câu 3: Gió hát khăn quàng, Giáo dục Đào tạo phối hợp với Hội Câu 4: vui đùa bàng Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức + Đoạn (25 nhịp): Câu 5: Ơi mùa thu khai trường Hát Ước mơ mùa khai trường Bài hát thể sắc thái vui tươi, rộn Câu 6: Chào bạn thân năm học ràng đoạn thiết tha, sáng đoạn Câu 7: Ơi mùa thu ước vọng, Câu 8: đàn trời xanh Câu 9: Ơi mùa thu học trò, Câu 10: lời thầy cô tương lai - GV lưu ý HS tiếng hát có luyến tiếng hát ngân dài - GV hướng dẫn HS hát bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng đánh nhịp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn nhạc hát Ước mơ ngày khai trường cần hát với nhịp điệu rộn ràng, đoạn nhạc cần hát với tình cảm thiết tha? - GV yêu cầu HS trình bày hát theo tổ, nhóm, cá nhân Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV giới thiệu tên hát, tên tác giả nội dung hát - HS khởi động giọng, HS hát câu, ghép nối câu theo lối “móc xích” - HS hát bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng đánh nhịp theo hướng dẫn GV - HS luyện tập hát hát theo tổ, nhóm, cá nhân Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động, thảo luận - GV mời lớp hát, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng đánh nhịp - GV mời đại diện 1-2 nhóm trình bày hát trước lớp - GV mời đại diện cá nhân xung phong trình bày hát trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, giúp HS chỉnh sửa chỗ hát sai (nếu có) - GV khen ngợi HS có ý thức luyện tập tích cực, hát hay Hoạt động 2: Nhịp lấy đà (Khoảng - phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nắm khái niệm Nhịp lấy đà - Kể tên hát có nhịp lấy đà SGK Âm nhạc b Nội dung: - GV thể ví dụ minh họa nhịp lấy đà - GV đặt câu hỏi gợi mở để HS tìm hiểu nhịp lấy đà - GV yêu cầu HS kể tên hát có nhịp lấy đà SGK Âm nhạc 7 c Sản phẩm học tập: HS nắm kể tên ví dụ minh họa nhịp lấy đà d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Nhịp lấy đà tập - Nhịp lấy đà ô nhịp đầu - GV dùng giọng hát nhạc cụ thể nhạc không đủ số phách theo quy định ví dụ minh họa nhịp lấy đà số nhịp - GV đặt câu hỏi gợi mở để HS tìm hiểu: - Những tác phẩm mở đầu + Nhịp 2/4, 3/4 có phác nhịp lấy đà thường kết thúc ô nhịp? nhịp không đầy đủ, bổ sung cho nhịp + Ô nhịp bắt đầu hát Xòe hoa, hát lấy đà Bụi phấn có đủ số phách theo quy định hay - Ô nhịp nhịp lấy đà gọi không? ô nhịp thứ nhạc - Những hát có nhịp lấy đà SGK Âm nhạc 7: Đi cấy, Bài học đầu tiên, Điều em muốn, Mùa xuân, Lời ru mẹ, Nổi trống lên bạn ơi, Vui kéo lưới - GV hướng dẫn HS rút kết luận: Nhịp lấy đà gì? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên hát có nhịp lấy đà SGK Âm nhạc Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát ví dụ minh họa GV phân tích rút khái niệm nhịp lấy đà - HS nêu số hát chương trình Âm nhạc có nhịp lấy đà Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày nhịp lấy đà HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV mời đại diện HS kể tên hát có nhịp lấy đà SGK Âm nhạc HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức nhịp lấy đà C & D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: TẠO RA NÉT NHẠC CÓ NHỊP LẤY ĐÀ (Khoảng - phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoạt động theo nhóm, tạo nét nhạc có nhịp lấy đà khác tiết tấu thể nét nhạc b Nội dung: GV cho HS hoạt động theo nhóm báo cáo kết hoạt động lớp c Sản phẩm học tập: HS trình bày trước lớp nét nhạc có nhịp lấy đà, khác tiết tấu thể nét nhạc d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm nêu yêu cầu: Với cao độ đây, tạo nét nhạc có nhịp lấy đà khác tiết tấu thể nét nhạc Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo nhóm, vận dụng kiến thức học nhịp lấy đà để thể nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp: - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, nêu ý kiến Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức kết thúc tiết học * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức học : + Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca Ước mơ mùa khai trường; kết hợp gõ đệm, đánh nhịp vận động theo nhạc + Nhận biết thể nhịp lấy đà - Chuẩn bị mới: + Một số thể loại ca khúc + Ôn tập hát Ước mơ mùa khai trường; Thể tiết tấu ứng dụng đệm cho hát 10