1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SEMINAR nghiên cứu và khảo sát hàm lượng nitrate có trong một số loại rau củ quả bằng HPLC (dược PHÂN TÍCH SLIDE)

44 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG NITRATE CÓ TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO HPLC GVHD:  Nội dung  Chương 1 Giới thiệu Chương 2.Tổng quan lý thuyết 2.1 Tổng quan về nitrat 2.2 Tổng quan về HPLC 2.3 Hệ thống HPLC 2.4 Chọn điều kiện sắc ký  Chương 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Quy trình thử nghiệm 3.2 Thẩm định quy trình thử nghiệm  Chương 4 Kết quả nghiên cứu 4.1 Kết quả thẩm định 4.2 Kết quả khảo sát hàm lượng nitrate trên 1 số loại rau củ quả bằng 2 phương pháp 4.3 Một số hình ảnh về sắc kí đồ của mẫu phân tích   Chương 1 Giới thiệu  1.1 Lý do chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu tính chất vật lí, hoá lí, tác hại của nitrate có trong rau củ quả  Đưa ra phương pháp xác định hàm lượng nitrate trong rau củ quả bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC  Khảo sát hàm lượng nitrate có trong một số loại rau củ quả có mặt trên thị thường Đối tượng nghiên cứu: một số loại rau củ quả phổ biến trong bữa ăn hang ngày Phạm vi nghiên cứu: rau củ quả được mua từ một số Chương 2 Tổng quan lý thuyết  2.1 Tổng quan về nitrate 2.1.1 Giới thiệu về nitrate 2.1.2 Nguồn gốc của nitrat Vì sao nitrat có nhiều trong đất? Chương 2 Tổng quan lý thuyết  2.1.3 Ảnh hưởng của nitrate đối với sức khỏe con người Chương 2 Tổng quan lý thuyết  Bảng 2.1 : Hàm lượng nitrate cho phép trong một số loại rau quả theo tiêu chuẩn của WHO (đơn vị: mg/kg sản phẩm) Chương 2 Tổng quan lý thuyết  2.1.5 Một số phương pháp xác định hàm lượng nitrate 2.1.5.1 Phương pháp thể tích 2.1.5.2 Phương pháp so màu 2.1.5.3 Phương pháp dòng chảy FIA (Flow injection analysis) 2.1.5.4 Phương pháp cực phổ 2.1.5.5 Phương pháp đo khí Chương 2 Tổng quan lý thuyết  2 Tổng quan về HPLC 1.Bình đựng dung môi  2Bộ phận khử khí  3.Hệ thống bơm cao áp  4.Bộ phận tiêm mẫu (bằng tay hay autosample)  5.Cột sắc ký (pha tĩnh) ( để ngoài môi trường hay trong bộ điều nhiệt)  6.Detector (nhận tín hiệu)  7.Hệ thống máy tính gắn phần mềm nhận tín hiệu, xử lí dữ liệu và điểu khiển hệ CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  3.1 Quy trình thử nghiệm 3.1.1 Thuốc thử 3.1.2 Thiết bị - dụng cụ 3.1.3 Cách tiến hành 3.1.3.1 Quy trình xử lý mẫu 3.1.3.2 Dựng đường chuẩn 3.1.3.3Điều kiện thao tác của HPLC 3.1.3.4 Tính kết quả 3.2 Thẩm định quy trình thử nghiệm 3.2.1 Độ đúng 3.2.2 Độ chính xác 3.2.3 Tính đặc hiệu 3.2.4 Giới hạn phát hiện 3.2.5 Giới hạn định lượng 3.1.1 Thuốc thử Các thuốc thử sử dụng phải là loại hoá chất tinh khiết dùng trong phân tích • ™ Metanol: loại dùng cho HPLC (Merck) • ™ Acetonitril (ACN): loại dùng cho HPLC (Merck) •  Dung dịch Carrez số 1 • Dung dịch Carrez số 2 • Dung dịch chuẩn Nitrate 50ppm • Dung dịch chuẩn Nitrate 5ppm • HPLC pha động Giới hạn phát hiện nh 4.4: Đường nền của mẫu blank Hình 4.5: Đường nền của chuẩn nitrate ở nồng độ 0.01ppm Hình 4.6: Chồng phổ 2 chất chuẩn nitrate và blank Chồng phổ 2 chất này (màu đỏ: chất chuẩn nitrate 0.01ppm, màu xanh: blank)   Nhận xét: Tỉ lệ S/N (tín hiệu so với nhiễu ) là 3/1 Như vậy giới hạn phát hiện của phương pháp là 0.01ppm Tính đặc hiệu Hình 4.7: Phổ của nitrate (bên phải) Hình 4.8: Phổ của nitrate (bên trái) Hình 4.9: Phổ của nitrite Nhận xét: Nitrate và Nitrite là hai chất có cấu trúc gần giống nhau nhưng hình dạng của phổ và đạo hàm của chúng đều khác nhau Nitrite có điểm cực đại là 220 và điểm cực đại của đạo hàm bậc 2 là 235 Còn Nitrate có điểm cực đại là 205 và điểm cực đại của đạo hàm bậc 2 là 225 Ngoài ra, khi click chuột vào bên trái và bên phải của phổ Nitrate đều cho những hình ảnh giống nhau, chứng tỏ đó là Nitrate, không phải là chất khác Kết quả khảo sát hàm lượng nitrate trên 1 số loại rau củ quả bằng 2 phương pháp   Phương pháp tinh sạch bằng cột C18   Bảng 4.9: Kết quả khảo sát hàm lượng nitrate trên một số mẫu rau quả (C18) Mẫu (C18) Khối lượng Diện tích Thời gian Nồng độ Nồng độ thực mẫu (g) peak lưu (phút) nitrate mẫu tế (mg/kg) Khổ qua 10.02 853 5.28 10.4 518.2 Cà chua 10.3 Cải bẹ xanh 10.41 6871.3 5.75 83.9 4030.4 Cà rốt 10.26 905.7 5.746 11.0 537.5 Bầu 10.2 139 5.606 1.7 81.4 Hành tây 10.21 162.1 5.554 1.9 95.2 Cà tím 10.56 265.3 5.62 3.2 151.8 Củ dền 10.58 2494.2 5.688 30.4 1438.4 Khoai tây 10.03 617.9 5.576 7.5 374.5 Hành lá 10.11 2095 5.71 25.6 1264.1     0.0   Phương pháp tinh sạch bằng Carrez   Bảng 4.10: Kết quả khảo sát hàm lượng nitrate trên một số mẫu rau quả (Carrez) Mẫu (C18) Khối Diện Thời gian Nồng độ Nồng độ lượng mẫu tích lưu nitrate mẫu thực tế (g) peak (phút) Khổ qua 10.02 681.7 5.7 Cà chua 10.3     (mg/kg) 8.3 517.2 0.0   Cải bẹ xanh 10.41 5496.5 5.8 67.1 4029.6 Cà rốt 10.26 726.1 5.7 8.8 538.2 Bầu 10.2 110.3 5.7 1.3 80.3 Hành tây 10.21 130.7 5.6 1.6 95.5 Cà tím 10.56 213.3 5.6 2.6 152.1 Củ dền 10.58 2048.5 5.7 25.0 1476.3 Khoai tây 10.03 493.4 5.6 6.0 373.4 Hành lá 10.11 1668.2 5.7 20.3 1257.7 1.Một số hình ảnh về sắc kí đồ của mẫu phân tích Chồng phổ: Peak theo thứ tự: chuẩn nitrate 5ppm (xanh dương), củ dền Carrez (đỏ), khoai tây Carrez (xanh lá cây) Hình 4.10: Chồng phổ nitrate của mẫu củ dền, khoai tây với chuẩn •Chồng phổ: Hành lá C18 (xanh dương) và hành lá Carrez (đỏ) Hình 4.11: Chồng phổ nitrate của mẫu hành lá C18 và Carrez Sắc kí đồ của chuẩn: ví dụ chuẩn 5 ppm Hình 4.12: Sắc ký đồ chuẩn nitrate 5ppm •Sắc ký đồ của một số rau củ: Củ dền C18 5.6 88 DAD1 A, Sig=210,1 Ref=off (C:\CHEM32\1\DATA\DATN\DEF_LC 2010-06-11 13-51-07 DAT\SIG1000024.D) mAU 400 350 300 250 200 150 100 50 0 0 2 4 6 8 Hình 4.13: Sắc ký đồ mẫu củ dền 10 min Cải bẹ xanh Carrez Hình 4.14: Sắc ký đồ mẫu cải bẹ xanh 5.7 DAD1 A, Sig=210,1 Ref=off (C:\CHEM32\1\DATA\DATN\DEF_LC 2010-06-11 13-51-07 55 DAT\SIG1000011.D) mAU 1000 800 600 400 200 0 0 2 4 6 8 10 min Cà rốt C18 5.7 46 Hình 4.15: Sắc ký đồ mẫu cà rốt DAD1 A, Sig=210,1 Ref=off (C:\CHEM32\1\DATA\DATN\DEF_LC 2010-06-11 13-51-07 DAT\SIG1000014.D) mAU 1000 800 600 400 200 0 0 2 4 6 8 10 min Khoai tây Carrez 5.6 09 Hình 4.16: Sắc ký đồ mẫu khoai tây DAD1 A, Sig=210,1 Ref=off (C:\CHEM32\1\DATA\DATN\DEF_LC 2010-06-11 13-51-07 DAT\SIG1000022.D) mAU 250 200 150 100 50 0 0 2 4 6 8 10 min Hành lá Carrez 5.6 88 Hình 4.13: Sắc ký đồ mẫu hành lá DAD1 A, Sig=210,1 Ref=off (C:\CHEM32\1\DATA\DATN\20100614000001.D) mAU 200 150 100 50 0 0 2 4 6 8 10 min Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!!! ... nitrate có rau củ  Đưa phương pháp xác định hàm lượng nitrate rau củ phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC  Khảo sát hàm lượng nitrate có số loại rau củ có mặt thị thường Đối tượng nghiên cứu: ... chất khác Kết khảo sát hàm lượng nitrate số loại rau củ phương pháp   Phương pháp tinh cột C18   Bảng 4.9: Kết khảo sát hàm lượng nitrate số mẫu rau (C18) Mẫu (C18) Khối lượng Diện tích Thời gian... định 4.2 Kết khảo sát hàm lượng nitrate số loại rau củ phương pháp 4.3 Một số hình ảnh sắc kí đồ mẫu phân tích   Chương Giới thiệu  1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu

Ngày đăng: 08/04/2021, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w