1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo chuyên đề Một số biện pháp nhằm phát huy năng lực cho học sinh lớp 4 thông qua chủ đề 2 “Kế hoạch hàng tuần của gia đình tôi”.

12 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 24,85 KB

Nội dung

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó học sinh dựa trên sự tổng hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục và nhóm kỹ năng khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời [r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 4 THÔNG QUA CHỦ ĐỀ “KẾ HOẠCH HÀNG TUẦN CỦA GIA ĐÌNH TƠI”.

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2017 Bên cạnh môn học khác, hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông làm cho nội dung giáo dục không bị bó hẹp sách vở, mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội; đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống, niềm tin đắn học sinh, hình thành lực cần có người xã hội đại; đường để phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, học sinh dựa tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực giáo dục nhóm kỹ khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động này: lực thiết kế tổ chức hoạt động; lực thích ứng với biến động nghề nghiệp sống

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 Nội dung chương trình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gồm lĩnh vực: Phát triển cá nhân; Cuộc sống gia đình; Đời sống nhà trường; Quê hương, đất nước cộng đồng xã hội; Nghề nghiệp phẩm chất người lao động Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế theo nguyên tắc tích hợp, kết hợp đồng tâm tuyến tính; chủ đề xây dựng mang tính chất mở với nội dung hoạt động bắt buộc cho tất học sinh nước nội dung mang tính phân hoá tuỳ theo nhu cầu, lực, sở trường học sinh điều kiện đáp ứng sở giáo dục

Trong chương trình giáo dục phổ thông, nội dung Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phân chia theo hai giai đoạn

- Giai đoạn giáo dục bản

(2)

người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho mình, qua biết cách tích cực hoá thân, khám phá, điều chỉnh thân, cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Ở giai đoạn này, học sinh bắt đầu xác định lực, sở trường chuẩn bị số lực người lao động tương lai người cơng dân có trách nhiệm

- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiếp tục phát triển lực phẩm chất hình thành từ giai đoạn giáo dục tập trung vào việc hình thành lực định hướng nghề nghiệp Ở giai đoạn này, chương trình có tính phân hố tự chọn cao Học sinh đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp; rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp mai sau

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức lớp học, trường học; thực theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường; với hình thức tổ chức chủ yếu: thực hành nhiệm vụ nhà, sinh hoạt tập thể, trò chơi, diễn đàn, giao lưu, hội thảo, cắm trại, tham quan, thực địa, thực hành lao động, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng

Thực tế nay, TNST môn học mẻ giáo viên học sinh Đặc biệt học sinh vùng nông thôn, em tham gia vào hoạt động học tập chưa thực mạnh dạn tự tin, chưa chủ động, chưa tích cực Các em có tư tưởng làm cho có Đặc biệt hoạt động nhóm ỷ lại cho bạn, việc chuẩn bị đồ dùng hạn chế Tinh thần hợp tác, bàn bạc thảo luận, ghi chép trình bày còn hạn chế, phải tham gia hời hợt, chiếu lệ Vì hiệu hoạt động học tập học sinh khơng cao Chính lẽ đó, chúng tơi xin đưa Một số biện pháp nhằm phát huy lực cho học sinh lớp thông qua chủ đề “Kế hoạch hàng tuần gia đình tơi.”

II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

A.Thực trạng việc dạy Hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp nay Hoạt động trải nghiệm hoạt động vô thiết thực bổ ích nhằm đưa học sinh đến gần với thực tiễn sống nhằm trang bị cho học sinh phẩm chất, lực, kĩ cần thiết Việc dạy hoạt động trải nghiệm nhà trường đặc biệt quan tâm Tuy nhiên thực dạy hoạt động trải nghiệm cho học sinh có số thuận lợi khó khăn sau:

1.Thuận lợi:

(3)

sinh Tăng cường sở vật chất Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh tổ chức giáo dục khác nhà trường làm tốt công tác dạy học hoạt động trải nghiệm

2 Khó khăn:

Thời gian tổ chức còn hạn hẹp chương trình dạy học khít thời lượng Cơ sở vật chất nhà trường còn nhiều hạn chế Một số học sinh chưa thực tích cực, chủ động hoạt động Một số phụ huynh làm ăn xa, chưa quan tâm sát tới việc học tập em Bên cạnh phải kể đến yếu tố khơng gian địa lí Thơng thường địa điểm để em đến tham quan,trải nghiệm thường xa trường học yếu tố kinh phí thực khó khăn khơng nhỏ bên cạnh phải chuẩn bị tốt tâm lí, phương pháp, phải tính đến an tồn cho học sinh

B Giải pháp thực hiện

Hoạt động trải nghiệm hoạt động giữ vai trò quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân

Do người thầy đóng vai trò quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy tối đa lực cho học sinh

Cụ thể, sau học xong chủ đề “ Kế hoạch hàng tuần gia đình tơi.” * Học sinh cần đạt số lực chung như:

+Năng lực tự học

+ Năng lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực thẩm mĩ

+ Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông * Các lực đặc thù bao gồm:

+ Năng lực tham gia tổ chức hoạt động + Năng lực khám phá sáng tạo

Để giúp học sinh hình thành lực nêu trên, xin đưa số biện pháp sau:

+Biện pháp 1: Thiết lập hoạt động phù hợp với học sinh phù hợp điều kiện thực tiễn.

(4)

thiết kế hoạt động, đồ dùng cần thiết phục vụ tiết dạy Đồ dùng dạy học đóng vai trò quan trọng cho thành công tiết dạy Việc sử dụng đồ dùng cách linh hoạt, hiệu quả, tạo cho học sinh kĩ quan sát, tư hình ảnh, động não…Bên cạnh ngun liệu, dụng cụ cần thiết để học sinh hoàn thành sản phẩm phải đơn giản, gần gũi, dễ chuẩn bị giấy màu, bút màu, kéo, thước, chì tẩy, nan tre, hộp nhỏ,…

*Ví dụ: Khi thực hoạt động 2: Tìm hiểu thời gian biểu thành viên gia đình

Giáo viên cần chuẩn bị trang biểu bảng mẫu cho học sinh quan sát Gợi ý để học sinh phát thơng tin có biểu bảng : tên bố, mẹ, anh, chị, em lịch từ thứ hai đến chủ nhật…Trước em thực hành làm biểu bảng lịch thời gian làm việc, sinh hoạt gia đình, giáo viên cho em hợp tác trao đổi để thống thơng tin đưa vào biểu bảng cách trình bày trang biểu bảng

Trình bày thơng tin kết hợp với hình vẽ, biểu tượng

*Ví dụ: cơng việc bố gắn hình ảnh bố với cơng việc đó,… sau đó học sinh tơ màu, trang trí cho sản phẩm thêm đẹp Học sinh trình bày kết thảo luận dạng sơ đồ tư duy, hoa,

Hoặc hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động u thích thành viên trong gia đình.

Ở hoạt động này, em cần làm sản phẩm thể hoạt động yêu thích thành viên vào cánh hoa hoạt động gia đình u thích vào nhụy với hình thức sáng tạo em vẽ tranh, cắt hoa Có thể gợi ý để học sinh nói với gia đình nơi để cho nhà quan sát

Nguyên liệu, dụng cụ: Giấy A4, giấy màu, bút chì, bút màu, kéo, tẩy, hồ dán, lọ, giỏ để làm giỏ hoa…

Thông qua hoạt động này, học sinh phát triển óc sáng tạo, tính lơgic, óc thẩm mĩ, khéo léo, tình cảm tốt đẹp…

+Biện pháp 2: Tạo hội cho tất học sinh tham gia nội dung hoạt động trải nghiệm.

Chủ đề 2: Kế hoạch hàng tuần gia đình tơi gồm 10 hoạt động Dù hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hay trò chơi…thì cá nhân học sinh đóng vai trò chủ thể hoạt động Giáo viên yêu cầu hướng dẫn học sinh tham gia tích cực hoạt động

*Ví dụ hoạt động 4: Lập kế hoạch công việc chung hàng tuần gia

đình.

(5)

thể biết ơn với thầy, cô giáo

Để lập kế hoạch đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ tìm việc làm cụ thể, thời gian thực hiện, cách thực hiện, điều cần lưu ý Sau em ghi chép lại, tốt em nên kẻ bảng để tiện theo dõi thực Ví dụ:

Ngày trong tuần

Thời gian Công việc Người thực hiện Ghi chú

Thứ 2

5h00 đến 5h45

TD buổi sáng, vệ sinh cá nhân, ăn sáng làm việc

Bố, mẹ, anh, chị, em thân

Tập nhà hay trời 19h đến

19h30

Cùng xem ti vi Bố, mẹ, anh, chị, em thân

Trao đổi, thảo luận tự nhiên…

………… ………… ………… ………… …………

Chủ nhật

5h00 đến 5h45

TD buổi sáng, vệ sinh cá nhân, ăn sáng giúp đỡ bố mẹ việc nhà

Bố, mẹ, anh, chị, em thân

Trao đổi, thảo luận tự nhiên…

11h- 14h Cả gia đình quây quần ăn trưa nghỉ ngơi

Bố, mẹ, anh, chị, em thân

Trao đổi, thảo luận tự nhiên… Sau lập bảng kế hoạch xong, giáo viên cho em chia sẻ nhóm để em có hội trình bày việc làm tốt với bạn, thơng qua đó, em tham khảo việc làm tốt bạn Từ bổ trợ kiến thức học hỏi lẫn động viên khích lệ việc làm tốt

Để tạo hội cho học sinh nói việc làm đó, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Phóng viên Một em đóng vai phóng viên đặt câu hỏi cho bạn để bạn trả lời

Ví dụ:

- Cơng việc bố bạn gì? - Bạn có thích cơng việc khơng?

- Bạn muốn sau làm công việc giống bố bạn không?

Như người hỏi , người trả lời bạn khác có tinh thần chuẩn bị, tham gia hoạt động

Các hoạt động giáo viên theo sát, động viên học sinh tích cực thực nhiệm vụ học tập

Ở hoạt động 10: Đánh giá

(6)

việc em tham gia hoạt động Việc đánh giá đánh giá lẫn quan trọng , giúp em nhìn lại trình tham gia hoạt động trải nghiệm Từ em tự rút kinh nghiệm cho thân hoạt động tiếp, đồng thời tạo động lực tốt học tập

Như vậy, hoạt động nào, học sinh tham gia hoạt động Mỗi em dều có nhiệm vụ riêng Từ dần hình thành cho học sinh tính tự giác, tích cực học tập Thơng qua phát triển lực giao tiếp, hợp tác, lực đánh giá,…

*Biện pháp 3: Tổ chức trì tốt hoạt động đội ngũ cán lớp.

Việc xây dựng đội ngũ cán lớp việc làm quan trọng người giáo viên công tác chủ nhiệm giảng dạy Đội ngũ cán lớp giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực nề nếp học tập bạn lớp Mặt khác, học sinh chọn làm cán lớp phải gương mẫu trước bạn mặt: Học tập, kỷ luật, tham gia hoạt động, đối xử với bạn bè Trong học, em cán lớp thực nhiệm vụ phân công để giáo viên điều hành, trì nội dung học tập Chính thế cán lớp công cụ hữu hiệu, biện pháp giúp học sinh phát huy quyền làm chủ trình học tập, giáo dục Học sinh có điều kiện hiểu rõ quyền trách nhiệm môi trường giáo dục, rèn kĩ lãnh đạo, kĩ tham gia, hợp tác hoạt động

*Biện pháp 4: Tổ chức phong phú hình thức, phương pháp cho hoạt động trải nghiệm

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung đa dạng mang tính tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục, Vì dạy học lớp, giáo viên cần tổ chức nhiều hình thức, phương pháp dạy học khác

Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp

(7)

thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức) với tổ chức, hướng dẫn giáo viên”.

Ví dụ hoạt động 4: Lập kế hoạch cơng việc chung hàng tuần gia đình. Ở hoạt động này, học sinh vừa làm việc cá nhân (Lập kế hoạch thực việc làm chung gia đình), vừa làm việc nhóm (Chia sẻ việc làm với bạn), vừa tham gia trò chơi (phóng viên…)

Hoạt động 8: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”

Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.

*Chuẩn bị: Các câu hỏi chủ đề cơng việc gia đình (giáo viên học sinh chuẩn bị)

- Cây để treo/gài câu hỏi

- Một hộp đựng phiếu ghi tên phần quà (Ví dụ: tràng pháo tay, bút chì, cục tẩy,…) Một hộp đựng phiếu ghi hình phạt (ví dụ: nhảy lò cò vòng, hát hát,…)

- Các phần quà dành cho người thắng + Cách chơi:

Học sinh lên lựa chọn câu hỏi bất kì, đọc cho lớp nghe câu hỏi trả lời câu hỏi Nếu trả lời bốc thăm phần quà; trả lời chưa bốc thăm hình phạt

Học sinh tự lựa chọn phần q hình phạt hộp bí ẩn mà giáo viên chuẩn bị

Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Đối với chủ đề: Kế hoạch hàng tuần gia đình tơi, bên cạnh hình thức tổ chức trò chơi, sân khấu tương tác,…giáo viên lựa chọn hình thức thi đua tổ: Hội diễn văn nghệ chủ đề: Công việc

*Chuẩn bị: tổ, tổ tiết mục : Hát, múa, đọc thơ, kịch… Ban giám khảo;

Một bạn dẫn chương trình;

Các tổ thi diễn văn nghệ Ban giám khảo lựa chọn tiết mục xuất sắc để tuyên dương

* Các phương pháp sử dụng dạy chủ đề là: +Phương pháp giải vấn đề

+Phương pháp sắm vai +Phương pháp trò chơi

(8)

+Tổ chức trò chơi +Sân khấu tương tác

+Hội thi/cuộc thi; thuyết trình…

Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học

III KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Năng lực học sinh khơng phải hình thành sớm chiều Mà trình lâu dài, bền bỉ Vì vậy, hình thành lực cho học sinh nhiệm vụ quan trọng người làm công tác giáo dục nói chung thầy giáo nói riêng Muốn tổ chức tốt tiết hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cha mẹ người thầy, đặc biệt trẻ đến lớp học, thầy giáo đóng vai trò quan trọng nhất, dù hoàn cảnh nào.Thầy phải yêu thương trò, phải tận tâm, mong mỏi trò học tốt, có tương lai tốt Thầy nắm tri thức để dạy có đam mê cập nhật tri thức mới, có khả mở rộng tri thức lĩnh vực nằm phần dạy Tức Thầy có đam mê học suốt đời mở rộng tri thức thân, mong dạy trò theo đam mê học tập suốt đời

Bên cạnh đó, người giáo viên phải gần gũi, yêu thương, khuyến khích, động viên học sinh kịp thời, lúc tạo niềm tin học tập cho em Phối hợp chặt chẽ với tổ chức nhà trường tạo điều kiện tốt để em phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động trải nghiệm

IV Bài soạn minh họa: Ngày soạn: 26/10/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019 Hoạt động trải nghiệm

Chủ đề 2: Kế hoạch hàng tuần gia đình tơi ( tiết 3) I Mục tiêu:

- Sau chủ đề này, học sinh:

+Nêu việc gia đình thường làm hàng tuần

+ Lập kế hoạch hàng tuần gia đình chủ đọng phối hợp với thành viên gia đình để thực kế hoạch

(9)

cụ thể

- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:

+ Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Tìm hiểu hoạt động u thích thành viên gia đình; lập kế hoạch hàng tuần gia đình

+ Năng lực thích ứng với sống: Điều chỉnh, xếp công việc thân phối hợp với thành viên gia đình để lập thực kế hoạch hàng tuần gia đình

+ Phẩm chất trách nhiệm: Thể trách nhiệm ý thức tự giác việc kết nối thành viên gia đình, quan tâm đến thành viên gia đình chủ động thực công việc nhà giúp đỡ bố mẹ

II Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giấy A4, keo, hồ dán, màu.

2 Học sinh: Bút màu, giấy thủ công, kéo, hồ dán… III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tên HĐ Hoạt động GV Hoạt động HS

A KT cũ:

- Giờ trước em học gì? - Em kể công việc làm tuần?

- GV nhận xét, chốt ý chuyển

(10)(11)

BB Bài mới

1 Giới thiệu bài 2 Hoạt động 1: Khởi động “GV và HS nhảy dân vũ”

Hoạt động 2: Chia sẻ với bạn việc thực hiện kế hoạch cơng việc gia đình

Hoạt động 3: Làm sản phẩm thể hiện tình yêu thương,

- GV Ghi tên

- Giáo viên mở video hát “Sống chung”

GV hỏi:

-Trong hát, để nhà chan hòa niềm vui, thành viên gia đình làm gì?

-Theo em, hát muốn nói với điều gì?

- GV kết ý nhận xét

a chia sẻ cặp đôi việc thực kế hoạch.

- KT chuẩn bị học sinh

-Yêu cầu đếm số mà thực

- GV quan sát nhận xét

b Chia sẻ trước lớp qua trò chơi: “ Bắn tên”.

+ GV phổ biến luật chơi

+ Gv tổng kết, tuyên dương học sinh GV hỏi:

-Trong thực tế, thực số cơng việc em thấy làm theo kế hoạch khơng?

- Em lấy ví dụ cơng việc theo kế hoạch mà chưa làm được? -Vậy em điều chỉnh kế hoạch hoạch rút kinh nghiệm để lần sau thực tốt hơn?

- GV chốt kiến thức hoạt động 2, chuyển ý sang hoạt động

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu

+Cô quan sát thấy, em chuẩn bị đồ dùng chu đáo, có bạn hoàn

- GV-Học sinh nhảy dân vũ theo hát HS trả lời:

- Cùng nấu ăn, chia sẻ niềm vui, yêu thương, lắng nghe… -Để có gia đình hạnh phúc người chia sẻ niềm vui, yêu thương nhau,cùng làm công việc nhà -Học sinh đọc yêu cầu

-HS chia sẻ nhóm đơi lấy lọ đựng ngơi để trước mặt chia sẻ với bạn

- HS lắng nghe -HS thực -HS trả lời: -HS lấy ví dụ HS

- HSNêu:

(12)

tạo gắn kế thành viên gia đình.

C Củng cố - dặn dị

thành Có bạn hồn thành sản phẩm để thể tình cảm yêu thương với gia đình?

- GV gợi ý: + Tên sản phẩm + Ý nghĩa sản phẩm

+Em sử dụng sản phẩm để tặng ai?

- GV tổ chức cho HS thực hành, hoàn thiện sản phẩm thể tình cảm yêu thương, gắn kết dành tặng người thân -GV tổ chức cho HS chia sẻ sản phẩm trước lớp

- GV tuyên dương, khen ngợi học sinh có sản phẩm đẹp

- GV gợi ý cho HS tặng sản phẩm nói lời yêu thương cho người thân thầy cô giáo nhân ngày lễ

- Giáo viên tổng kết: chốt lại nội dung

*GV mời HS nêu cảm nghĩ tiết học - Liên hệ thực tế

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dung cho tiết học

- HS quan sát, lắng nghe

-HS thực làm việc cá nhân -HS trình bày, giới thiệu sản phẩm - HS tặng sp cho thầy -HS lắng nghe

- HS chia sẻ - HS lắng nghe

Trên báo cáo chuyên đề “Một số biện pháp nhằm phát huy lực cho học sinh lớp thông qua chủ đề “Kế hoạch hàng tuần gia đình tơi.”

Rất mong chia sẻ quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để chuyên đề Hoạt động trải nghiệm trường thành công tốt đẹp

Chúng xin chân thành cảm ơn!

Xác nhận BGH Văn Tiến, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Người viết chuyên đề

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w