I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tiểu học là bậc học tạo nền tảng cho học sinh phát triển, vì vậy ngoài việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức cơ bản trong học tập, lao động còn phải giáo dục học sinh có kĩ năng sống, kĩ năng làm người để học sinh có thêm kinh nghiệm thích ứng với môi trường, xã hội mới. Trong thực tế hiện nay, việc rèn kĩ năng sống của các em ở trường tiểu học còn thấp và nhiều hạn chế. Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh chưa có nét chuyển biến, nguyên nhân chính là do trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chú trọng đến việc dạy kiến thức, việc rèn kĩ năng sống cho học sinh còn chiếu lệ, giáo viên luôn chú trọng đến việc dạy kiến thức sao cho học sinh của mình đọc tốt, viết văn hay, làm tính tốt….
Trang 1Trong thực tế hiện nay, việc rèn kĩ năng sống của các em ở trường tiểu họccòn thấp và nhiều hạn chế Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh chưa có nét chuyểnbiến, nguyên nhân chính là do trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chú trọng đếnviệc dạy kiến thức, việc rèn kĩ năng sống cho học sinh còn chiếu lệ, giáo viên luônchú trọng đến việc dạy kiến thức sao cho học sinh của mình đọc tốt, viết văn hay, làmtính tốt….
Từ năm học 2010-2011, Bộ GD-ĐT đưa nội dung giáo dục kĩ năng sống lồngghép vào các môn học ở bậc tiểu học Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn Năm học 2017-2018 là năm học tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tính cực”, việc giáo dục kĩ năng sống cho họcsinh là một trong những nội dung của phong trào Chính vì vậy nên nhà trườngcần chú trọng hơn đến nội dung “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh” Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh giúp học sinh tự giải quyết được một sốvấn đề thiết thực trong cuộc sống hằng ngày như: tự chăm sóc sức khỏe, bảo vệmôi trường và phòng chống các tệ nạn xã hội,… để các em chủ động, tự tin khôngphụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, tôi
đã chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 thông qua các môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp”.
1 Mục đích đề tài:
a) Đối tượng nghiên cứu:
Các em học sinh lớp 4B trường Tiểu học Ninh Lộc
b) Cơ sở nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu dựa vào thực trạng giáo dục kĩ năng sống ở trường tiểu họcNinh Lộc, và cụ thể là thực trạng giáo dục kĩ năng sống ở khối bốn của trường c) Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 2- Tìm hiểu những cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn, những thuận lợi và khó khăn của việcrèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kĩ năng sống
- Đưa ra một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học vàhoạt động ngoài giờ lên lớp
2 Phương pháp:
a) Các phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế
b) Giới hạn của đề tài:
Nghiên cứu một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 thôngqua các môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Ninh Lộc”
II THỰC TRẠNG
1 Thuận lợi:
- Bộ Giáo dục - Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từ trung ương đến địa phương,Phòng giáo dục - Đào tạo cũng đã có kế hoạch từng năm học với những biện pháp cụthể để rèn kỹ năng sống cho học sinh một cách chung nhất cho các bậc học
thiện Trường học nơi bản thân công tác là ngôi trường có cơ sở vật chất tương đối ổnđịnh, thuận lợi trong việc thực hiện nội dung xây dựng môi trường giáo dục sạch đẹp,
an toàn cho trẻ
- Bên cạnh đó, bản thân nhận được một tập thể học sinh khá ngoan và biết vâng lời,các em gần gũi với cô giáo
- Ngoài ra, ban lãnh đạo nhà trường luôn theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viêntrong công tác giảng dạy cũng như giáo dục Chính vì thế bản luôn cố gắng làm saorèn cho các em kĩ năng sống, giúp các em có một niềm tin, phát triển một cách toàndiện để trở thành con người năng động, sáng tạo phù hợp với một xã hội hiện đại đangphát triển
2 Khó khăn:
2.1 Đối với giáo viên:
Trang 3- Giáo viên thường tập trung lo lắng cho những em có những vấn đề về hành vi và khảnăng tập trung kém.
- Một bộ phận giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh mà chỉ chú trọng truyền thụ kiến thức ở sách giáo khoa nên chưa đầu tư thờigian tìm tòi nghiên cứu các hình thức và phương pháp tổ chức cho các hoạt động rèn
kĩ năng sống nên chưa tạo được sự hứng thú học tập cho học sinh
2.2 Đối với học sinh:
- Học sinh chỉ chú trọng học kiến thức, khả năng ứng phó với các tình huống trongcuộc sống kém, tính tự tin ít, tự ti nhiều, thường nóng nảy, gây gổ lẫn nhau
- Một bộ phận học sinh học tập thụ động, kỹ năng giao tiếp hạn chế, vẫn còn hiệntượng nói tục, chửi bậy ở một số học sinh
2.3 Đối với phụ huynh học sinh:
- Đa số phụ huynh cho rằng con em mình chỉ cần học giỏi kiến thức.Có phụ huynhnóng vội trong việc dạy con, họ chỉ chú trọng đến việc dạy con mình biết đọc, biếtviết, hoặc biết làm toán mà không cần quan tâm đến việc con học được kĩ năng sốngnào khi đến trường
A GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lý- xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và
thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiềuthách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại Kĩ năng sống đơn giản là tất cảđều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổidiễn ra hằng ngày trong cuộc sống
Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy khả năng giao tiếp vớimọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng
xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập, cónhững ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường Vì thế,ngày nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, để nâng cao giáo dục toàndiện cho thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp, công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển củangười học, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cộtcủa giáo dục thế kỉ XXI mà thực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống đó là: học để biết,học để làm, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống
II CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Gồm có các giải pháp, biện pháp sau:
1 Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh.
Trang 4Đầu tiên sau khi nhận lớp, để tạo sự gần gũi và gắn kết giữa học sinh và giáoviên chủ nhiệm, bản thân sắp xếp nhiều thời gian cho học sinh được giới thiệu vềmình, động viên khuyến khích các em chia sẻ với nhau về những sở thích, ước mơtương lai cũng như mong muốn của mình với các em Đây là hoạt động giúp cô tròhiểu nhau, đồng thời tạo một môi trường học thân thiện “ Trường học thật sự trở thànhngôi nhà thứ hai của các em, các thầy cô giáo là những người thân trong gia đình.”Đây cũng là một điều kiện rất quan trọng để phát triển khả năng giao tiếp của học sinh.Bởi học sinh không thể mạnh dạn, tự tin trong một môi trường mà giáo viên luôn gò
bó và áp đặt
Tiếp theo trong tuần đầu, bản thân cho học sinh tự do lựa chọn vị trí ngồi củamình, để qua đó phần nào nắm được đặc điểm tích cách của các em: mạnh dạn haynhút nhát, thụ động hay tích cực, thích thể hiện hay không thích…Và tiếp tục quanhững tuần học sau, bản thân chú ý quan sát những biểu hiện về thái độ học tập, những
cử chỉ, hành vi tại vị trí ngồi mà các em chọn để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp
Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có thể thực hiện trong bất cứ lúc nào,giờ học nào Để việc rèn luyện diễn ra một cách thường xuyên và đạt hiệu quả cao
2 Cụ thể hóa nội dung của những kĩ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy học sinh.
- Kĩ năng hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện, một vấn đề, một bài hát giáo viêngiúp trẻ học cách cùng làm việc với bạn, đây là một công việc không nhỏ đối với các
em học sinh lứa tuổi này Khả năng hợp tác sẽ giúp các em biết cảm thông và cùnglàm việc với các bạn
- Kĩ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một trong những kĩnăng quan trọng nhất cần có ở các em vào giai đoạn này là sự khát khao được học.Người giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khơi gợi tính tò
mò tự nhiên của các em Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu chuyện hoặc cáchoạt động và tư liệu mang tính chất khác lạ thường khơi gợi trí não nhiều hơn lànhững thứ có thể đoán trước được
- Kĩ năng giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởngcủa mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của mìnhtrong thế giới xung quanh nó Đây là một kĩ năng cơ bản và khá quan trọng đối vớitrẻ Nó có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kĩ năng khác như đọc, viết, làm toán
và nghiên cứu khoa học Nếu các em cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng haychính kiến nào đó, các em sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suynghĩ mới Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp học sinh sẵn sàng học mọi thứ
Trang 5- Kĩ năng sống tự tin : Một trong những kĩ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm làphát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai,
cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những người khác Kĩ năng sống nàygiúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi
- Tương tác: các kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết vấn đề … được hình thànhtốt trong quá trình HS tiếp xúc với bạn bè và những người xung quanh Tạo điều kiện
để các em có dịp thể hiện ý kiến của mình và xem xét ý kiến của người khác Dovậy GV cần tổ chức các hoạt động có tính chất tương tác trong các hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp để giáo dục kỹ năng sống cho các em
- Trải nghiệm: Cần phải có thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpcho HS được hoạt động thực, có cơ hội thể hiện ý tưởng, có cơ hội xử lí các tìnhhuống cũng như phản biện…Kỹ năng sống chỉ được hình thành khi người học trảinghiệm qua thực tế và nó có kĩ năng khi các em được làm việc đó
Ngoài ra, ở nhà trường giáo viên dạy học luôn lồng ghép giáo dục kĩ năng chohọc sinh như: nghi thức văn hóa trong ăn uống qua đó dạy các em kĩ năng lao động
tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tạibàn ăn, biết cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn,
ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khinhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm ơn sau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát,chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngay ngắn, không làm ảnhhưởng đến người xung quanh
Nguyên tắc tiến trình và nguyên tắc thay đổi hành vi: Giáo viên không thể giáodục kỹ năng sống trong một lần mà kỹ năng sống là một quá trình từ nhận thức- hìnhthành thái độ- thay đổi hành vi Thay đổi hành vi của một con người đặc biệt hành vitốt là quá trình khó khăn Do vậy giáo dục kỹ năng sống không thể là ngày một ngàyhai mà phải là cả một quá trình
Thời gian và môi trường giáo dục: Giáo dục giáo dục kĩ năng sống được thựchiện mọi lúc mọi nơi; giáo dục kĩ năng sống được giáo dục trong mọi môi trườngnhư gia đình, nhà trường, xã hội; cần phải tạo điều kiện tối đa cho học sinh tham giavào các tình huống thật trong cuốc sống
Trang 63 Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các môn học.
3.1 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Tiếng Việt:
Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở họcsinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạtđộng của lứa tuổi Thông qua hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt góp phần rènluyện thao tác tư duy, góp phần mở rộng hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người Kĩnăng sống đặc thù, thể hiện ưu thế của môn Tiếng Việt là kĩ năng giao tiếp, sau đó là
kĩ năng nhận thức, bao gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyếtđịnh Trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, có nhiều bài học mà tên gọi của nó đãnói rõ mục tiêu giáo dục các kĩ năng giao tiếp xã hội như: Luyện tập trao đổi ý kiếnvới người thân, Luyện tập giới thiệu địa phương, Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi, Giữphép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị…
Bài soạn minh họa ( Phụ lục 1)
3.2 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Đạo đức:
Bản thân nội dung môn Đạo đức đã chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến kĩnăng sống như: kĩ năng giao tiếp, ứng xử (với ông, bà, cha, mẹ, anh chị em, bạn bè,thầy cô giáo và mọi người xung quanh), kĩ năng bày tỏ ý kiến của bản thân … ViệcGiáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học trong môn Đạo đức nhằm bước đầu trang
bị cho học sinh các kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Tiểu học, giúp các embiết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với những người thân trong giađình, với thầy cô giáo, bạn bè và những người xung quanh; với cộng đồng, quê hương,đất nước và với môi trường tự nhiên; giúp các em bước đầu biết sống tích cực, chủđộng, có mục đích, có kế hoạch, tự trọng, tự tin, có kỉ luật, biết hợp tác, tiết kiệm, gọngàng, ngăn nắp, vệ sinh, để trở thành người con ngoan trong gia đình, học sinh tíchcực của nhà trường và công dân tốt của xã hội
Bài soạn minh họa ( Phụ lục 2) 3.3 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Khoa học:
Ở môn Khoa học, Chương “Con người và sức khỏe “ các bài “ Con ngườicần gì để sống? Vai trò các chất dinh dưỡng có trong thức ăn; Phòng một số bệnh
do thiếu chất dinh dưỡng; Phòng bệnh béo phì; Phòng tránh tai nạn đuối nước…
Bài soạn minh họa ( Phụ lục 3)
4 Rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm, hoạt động giáo dục vui chơi.
Ngay những ngày đầu tiên khi các em vào lớp học, bản thân đã phát động cácphong trào: “Nói lời hay làm việc tốt”, qua cách ứng xử lễ phép như biết đi thưa vềtrình, chào hỏi những người lớn tuổi, biết xin lỗi khi có khuyết điểm, cảm ơn khi đượctặng quà, vui vẻ hòa nhã với bạn bè, lễ phép với thầy cô và những người lớn tuổi…vàtổng kết vào các tiết sinh hoạt tập thể Bản thân học cách lắng nghe, tìm hiểu nguyên
Trang 7nhân, và dùng lời lẽ mềm mỏng bằng những tình cảm, cử chỉ yêu thương của mình khiyêu cầu điều gì đó với học sinh Tránh hành hung, nói nặng lời để các em bớt đi tínhhung hăng đối với những học sinh nghịch ngợm, mắc lỗi.
Vậy để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua công tác chủnhiệm lớp thì mỗi người giáo viên chủ nhiệm cần:
- Tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hình thức dạy họccủa mình, qua các giờ sinh hoạt để giáo dục đạo đức và nhân cách cho học sinh
- Xây dựng hành vi giao tiếp giữa “Thầy với thầy, trò với trò, thầy với trò” rèn luyện
kĩ năng ứng xử văn hoá, lên án mọi hành vi bạo lực học đường và xã hội
- Thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh, kịp thời nắm bắt thông tin, cùng kết hợpvới cha mẹ học sinh rèn cho học sinh kĩ năng ứng xử văn hoá, rèn luyện sức khoẻphòng chống bạo lực
- Nâng cao ý thức tự nguyện, tự giác, tự chủ phát huy được tính tích cực trong việcrèn luyện kĩ năng sống của thầy cô giáo và học sinh Giáo dục cho HS nhận biết đượclợi ích của việc rèn luyện kĩ năng về mọi mặt: cho bản thân, gia đình, xã hội và đấtnước Đồng thời biết quan tâm chia sẻ đến mọi người
- Giáo viên chủ nhiệm phải thực sự đổi mới phương pháp trong việc thực hiện côngtác chủ nhiệm lớp, tạo điều kiện để học sinh rèn luyện và tự rèn luyện Coi trọng tựrèn luyện của học sinh và động viên kịp thời
Vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh còn cần đến vốn sống, tình thương vànhân cách của người thầy Học kiến thức ở thầy trước hết là ở tấm gương sống của
thầy Vì vậy để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trước hết “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” mà ngành Giáo dục đã phát động.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động quan trọng, góp phần nâng caochất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường Chính từnhững hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã góp phần rấtlớn trong việc hình thành nhân cách của học sinh Giúp em biết tự giáo dục, tự rènluyện, tự hoàn thiện mình Có thể nói việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp làxây dựng cho các em các mối quan hệ phong phú, đa dạng một cách có mục đích, có
kế hoạch, có nội dung và phương pháp nhất định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo sựthân thiện trong mọi tình huống Biến các nhu cầu khách quan của xã hội thànhnhững nhu cầu của bản thân học sinh
Việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường Tiểu học làđiều kiện tốt nhất giúp học sinh tích luỹ và rèn kĩ năng sống có hiệu quả Thông quacác hoạt động ngoài giờ lên lớp các em được hợp tác, trải nghiệm các kĩ năng sống
Trang 8Vậy giáo viên cần thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp saocho học sinh có cơ hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tích kinhnghiệm sống của chính mình và người khác.
Một số hình ảnh về hoạt động ngoài giờ lên lớp của lớp 4B tại trường tiểu học Ninh Lộc ( Phụ lục 4 )
5 Động viên , khen thưởng.
Để động viên, khuyến khích học sinh thực hiện tốt việc rèn luyện các kĩ năng,ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm, bản thân đưa ra kế hoạch rèn luyện cho các emlớp mình phụ trách Trao đổi với Ban chấp hành hội phụ huynh cùng phối hợp vàdành một khoản riêng để khen thưởng kịp thời động viên các em, để tạo cho các em
có một động cơ tốt trong việc duy trì thực hiện Bản thân theo dõi hằng ngày, các em
có biểu hiện tốt thì ghi vào sổ tay, trong tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần cho các embình chọn những bạn thực hiện tốt sẽ được một phần quà, Vì vậy các em thi đua nhau
“ Nói lời hay làm việc tốt” và cuối tuần nào cũng có rất nhiều em được thưởng
Mỗi học kì, bản thân tổng kết một lần để khen thưởng những em đạt nhiềuthành tích bằng một phần quà nhỏ Các em rất vui và hãnh diện khi nhận được nhữngphần quà mà cô giáo tặng Vì thế mà các em không ngừng thi đua cố gắng thực hiệntốt để nhận phần quà mà cô giáo thưởng Đây là một hình thức động viên về tinh thầnrất giá trị và hiệu quả Các em sẽ nhanh nhẹn hơn, có đạo đức tốt hơn, mạnh dạn hơntrong giao tiếp, tự tin hơn trong cuộc sống
Hình ảnh hoạt động khen thưởng của lớp 4B (Phụ lục 5)
6 Giáo viên tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy các em các kĩ năng sống
Trang 9- Cô giáo, cha mẹ giúp các em phát triển sở thích, ý thích của mình và đảm bảo rằngngười lớn có thể cung cấp thêm phương tiện để các em thực hiện ý thích đó.
Ví dụ: Một số học sinh thích vẽ, ngoài việc cho các em học năng khiếu vẽ thì côgiáo, cha mẹ có thể cho các em thêm bút màu, giấy vẽ và hãy chỉ cho các em cáchlưu giữ các bức tranh để tạo thành một bộ sưu tập tranh vẽ của chính các em hoặctriển lãm tranh của các em ở góc nhỏ trong nhà, trong lớp Hay học sinh thích họcđàn thì tạo điều kiện để các em được tham gia các lớp bồi dưỡng thêm để các em có
đủ tự tin biểu diễn trên sân khấu trong những ngày lễ lớn của trường tổ chức: 20/11;Văn nghệ “ Mừng đảng – Mừng xuân”;
- Cô giáo, cha mẹ cần dạy các em những nghi thức văn hóa trong ăn uống, biết cách
sử dụng các đồ dùng ăn uống; Cụ thể: Các em được làm quen với những đồ dùng, vậtdụng khác nhau, (bộ đồ bếp, bộ đồ ăn, bộ đồ uống) Sự sạch sẽ, gọn gàng, một thóiquen nề nếp, sự sắp đặt ngăn nắp, ngay ngắn những bộ đồ dùng, vật dụng, thái độ ănuống từ tốn, không vội vã, không khí cởi mở, thoải mái và đầm ấm, những cuộc traođổi nhẹ nhàng, dễ chịu… tất cả những yếu tố trên sẽ giúp các em có thói quen tốt đểhình thành kĩ năng tự phục vụ và ý nghĩa hơn là kỹ năng sống tự lập sau này
III HIỆU QUẢ
Qua quá trình giảng dạy, nhờ đã kiên trì và bền bỉ áp dụng những biện pháp như đãnêu trên Tôi đã tiến hành khảo sát và có số liệu như sau:
Bảng số liệu (Phụ lục 6)
Trong năm học 2017- 2018 vừa qua, tôi và các đồng chí giáo viên trong khối 4 đãvận dụng 6 biện pháp trong đề tài vào việc giáo dục rèn kĩ năng sống cho các em.Qua việc thực hiện các biện pháp trên, đến cuối HKII bản thân tôi và các đồng chítrong khối nhận thấy các em có tiến bộ rõ rệt Đa số các em đều có ý thức tốt trongviệc rèn luyện các kĩ năng, được thể hiện rõ qua việc sinh hoạt hằng ngày trên lớp,trong các hoạt động vui chơi… Các em biết vận dụng những lời nói thân thiện vàothực tế, những lời chào, cảm ơn hay xin lỗi, những yêu cầu, đề nghị lịch sự…Đã trởthành thói quen được các em vận dụng hàng ngày Các em rất hăng hái phát biểu
Trang 10trong tiết học và luôn nhận được cờ luân lưu trong tuần Phụ huynh học sinh rất vuimừng, phấn khởi với kết quả của lớp.
- Giáo dục kĩ năng sống còn tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở giữa thầy, trò, sựhứng thú tự tin, chủ động sáng tạo trong học tập, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáodục Học sinh được giáo dục kĩ năng sống xác định được bổn phận và nghĩa vụ củamình đối với bản thân, gia đình và xã hội
- Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết của xã hội,các em không chỉ biết học giỏi về kiến thức mà còn phải được tôi luyện những kĩnăng sống qua đó tạo cho các em một môi trường lành mạnh, an toàn, tích cực, vuivẻ Việc giáo dục kĩ năng sống ngay từ lớp nhỏ sẽ rút ngắn thời gian để trang bị chocác em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để làm hành trang bước vào đời Chính vìvậy, các thầy cô giáo tiểu học luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng
- Sống, học tập, lao động là những vấn đề thiết yếu mà tôi luôn cố gắng để ươmmầm cho thế hệ trẻ Bởi trẻ em là hạnh phúc của gia đình, tương lai của đất nước, làlớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, là nhân tố để cây đời mãimãi xanh tươi Việc chăm sóc và giáo dục trẻ, bồi dưỡng cho trẻ trở thành công dântốt của đất nước là một công việc vô cùng quan trọng mà mỗi giáo viên chúng ta phảicùng có trách nhiệm
Ninh Lộc, ngày 13 tháng 05 năm 2019HIỆU TRƯỞNG Người viết
Trang 11Huỳnh Thị Ngọc Dung
PHỤ LỤC 1 Bài soạn minh họa môn Tiếng Việt
Môn: Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI( Hoạt động 2)
I / M ục tiêu :
-Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp
với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiềnlòng người khác
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp
- Nhận biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm
Trang 12* KNS cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp
2/ KTBC: HS1: Nêu tên đồ chơi, trị chơi mà em biết.
HS2: Đặt câu cĩ từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ khi tham gia trị chơi
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:
Hoạt động 2: Luyện tập
MT: HS biết đượclịch sự khi hỏi chuyện
người khác, biết được quan hệ giữa các
nhân vật, tính cách qua lời đối thoại
KNS:Kĩ năng thể hiện thái độ lịch sự
khi giao tiếp.
CTH:
Bài 1:
a)-Cho HS đọc yêu cầu và nội dung
-GV hỏi:
+ Đoạn văn thể hiện mối quan hệ giữa
nhân vật nào với nhân vật nào?(Thầy
Rơ- nê và Lu-I Pax- tơ)
+ Tính cách của từng nhân vật như thế
nào?( Thầy ân cần, trìu mến, yêu học trị
Cịn Lu-I lễ phép, ngoan hiền, kính trọng
Trang 13+ Tính cách của Lu-i như hế nào?
với đối tượng mà mình đang nói Làm
như vậy chúng ta không chỉ thể hiện tôn
trọng người khác mà còn tôn trọng chính
bản thân mình
b) Đoạn b tương tự
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS tìm câu hỏi trong đoạn văn?
-HS so sánh câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ
già với câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau
về cụ già? Vì sao?
-GV nhận xét chốt:
-GV giáo dục HS: Khi hỏi các em tránh
những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm
cho người khác buồn lòng, phiền lòng
Mà khi hỏi các em phải tế nhị, thông
cảm, sẵn lòng giúp đỡ người khác trong
Trang 14-Nhận xét tiết học.
PHỤ LỤC 2 Bài soạn minh họa môn Đạo đức(Hoạt động 2) Môn: Đạo đức
Bài : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1)
I / M ục tiêu : Giúp HS
-Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
-Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh
-Có những hành vi văn hóa, đúng mực trong giao tiếp với mọi người