Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
662 KB
Nội dung
Tập đọc BỐN ANH TÀI (tt) Truyện cổ dân tộc Tày I.MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện ,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện . - Hiểu nội dung :Ca ngợi sức khoẻ và tài năng ,tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh ,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (Trả lời được các câu hỏi SGK ). KỸ NĂNG SỐNG: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Hợp tác -Đảm nhận trách nhiệm II.CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: 1’ 2.KTBC :3’Chuyện cổ tích về loài người - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài - HS đọc thuộc lòng ,trả lời đúng câu hỏi :10đ - GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: aGiới thiệu bài:1’(Trực quan) b.phát triển bài HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:12’ - Gọi 1 em đọc toàn bài+Chia đoạn -Y/C HS đọc nối tiếp đoạn +Lần 1:GV theo dõi nhận xét ,sửa sai từ ,câu +Lần 2 :Giải nghĩa từ mới +Lần 3:Y/C HS luyện đọc theo cặp -1HS đọc cả bài -GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài + GV đọc diễn cảm cả bài HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:10’ - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai & đã được giúp đỡ như thế nào? - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? -Ý 1? - Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh? - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? - Hát - 2HS đọc nối tiếp khổ thơ+TLCH : - Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất.Trái đất lúc đó chỉ toàn trẻ con ,cảnh vật trống vắng ,trụi trần ,không dáng cây ,ngọn cỏ. - HS xem tranh minh hoạ trong SGK miêu tả trận đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh - 1 HS khá đọc - HS nêu: + Đoạn 1: 6 dòng đầu + Đoạn 2: phần còn lại -Lần 1 : 2HS đọc nối tiếp đoạn -Lần 2 : 2 HS đọc nối tiếp đoạn + HS đọc thầm phần chú giải -Lần 3 :HS luyện đọc theo cặp :2’ - HS nghe - Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. - Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc. - Cẩu Khây hiệp lực trổ tài diệt trừ yêu tinh. - HS thi kể lại - Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ & tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng 1 -Ý 2? -Đại ý ? HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:11’ B1:Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn B2:Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cẩu Khây hé cửa ……… đất trời tối sầm lại) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV đọc mẫu. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi luyện đọc diễn cảm - GV sửa lỗi cho các em-tuyên dương 4.Củng cố :2' - Câu chuyện này giúp embiết điều gì? 5.Dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn. tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó phải quy hàng. -Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường. - Ca ngợi sức khoẻ và tài năng ,tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh ,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - 2HS đọc nối tiếp đoạn - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - 3HS thi đọc trước lớp - Câu chuyện này ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - HS về nhà luyện đọc ,rèn chữ. Toán 2 PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về phân số; Biết phân số có tử số và mẫu số ;biết đọc và viết phân số. - HS làm đúng BT 1,2 .HS khá ,giỏi làm đúng BT 3,4. II.CHUẨN BỊ: GV:Các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK HS:Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: 1’ 2.KTBC :3’ Luyện tập - HS1:Nêu cách tính diện tích hình bình hành? - HS2:Làm BT3 - GV nhận xét ,ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’Trực tiếp b.Bài giảng :30’ HĐ1: Giới thiệu phân số:15’ - GV cho HS quan sát hình tròn (như SGK) +Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau +Trong 6 phần ,mấy phần đã tô màu? - GV nêu:Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau ,tô màu 5 phần.Ta nói đã tô năm phần sáu hình tròn +Năm phần sáu viết thành 5/6(Viết số 5 ,viết gạch ngang ,viết 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5) +Ta gọi 5/6 là phân số +Phân số có tử là 5 ,mẫu số là 6 +Mẫu số được viết dưới gạch ngang cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau ; 6 là số tự nhiên khác 0 và mẫu phải là số tự nhiên khác 0. +Tử số viết trên gạch ngang cho ta biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó;5 là số tự nhiên. -Tương tự:1/2 ; 3/4 ; 4/7 -Cho học sinh nêu nhận xét về phân số. HĐ 2: Thực hành:15’ Bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 1 rồi làm bài & chữa bài. - Y/C HS viết bảng con - Mẫu số là số tự nhiên khác không. - Mẫu số viết dưới gạch ngang. - Mẫu số cho biết cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau. - Tử số là tự nhiên. - Tử số được viết số trên gạch ngang - Tử số cho biết đã lấy 3 phần bằng nhau đó. Bài tập 2: - GV treo bảng phụ cho HS làm bài , 2 em thi làm trên bảng.Lớp thảo luận theo cặp:3’ - Hát - 2HS làm bảng lớp +Lớp làm vở nháp. a)Chu vi hình bình hành là : (8 + 3) x 2 = 22 (cm)(10đ) b)Chu vi hình bình hành là: ( 10 + 5) x 2 = 30(dm)(10đ) - HS quan sát. - 6 phần - 5 phần -Mỗi phân số có tử số và mẫu số .Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang.Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. - Vài HS nhắc lại -HS cả lớp làm bảng con + 6HS nối tiếp lên bảng. - HS nêu tương tự. - 2HS làm bài bảng phụ + Lớp thảo luận cặp đôi+NX 4 3 :3; 8 5 :2; 5 2 :1 HìnhHìnhHình . 7 3 6; 6 3 :5; 10 7 4: HìnhHìnhHình 3 Phân số Tử số Mẫu số 11 6 6 11 10 8 8 10 12 5 5 12 Bài tập 3: - GV yêu cầu HS làm VBT - Thu vở chấm ,nhận xét Bài tập 4: - GV ghi các phân số lên bảng cho HS đọc . . 100 80 ; 33 19 ; 27 3 ; 17 8 ; 9 5 4.Củng cố :3’ - Em hãy nêu ví dụ về phân số và ghi vào bảng con - Phân số gồm có những phần nào? Nêu cách viết phân số. - Tử số là số tự nhiên thế nào? 5.Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Phân số & phép chia số tự nhiên. - HS làm bài theo cặp :3’ Phân số Tử số Mẫu số 8 3 3 8 25 18 18 25 55 12 12 55 - HS làm bài vào vở +1vài HS lên bảng làm +NX - Yêu cầu HS sửa bài Hai phần năm: 5 2 Mười một phần mười hai: 12 11 Bốn phần chín : 9 4 - HS đọc phân số cá nhân tiếp nối Năm phần chín Tàm phần mười bảy Ba phần hai mươi bảy Mười chín phần ba mươi ba Tám mươi phần một trăm - HS nêu. - Về nhà làm lại bài tập vào vở. Lịch sử CHIẾN THẮNG CHI LĂNG 4 I.MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng ) : +Lê Lợi chiêu tập binh sĩ ,xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâmlược Minh (Khởi nghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. +Diễn biến trận Chi Lăng : quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến Ải Chi Lăng ;kị binh ta nghênh chiến ,nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải .Khi kị binh của giặc vầỏi ,quân ta tấn công ,Liễu Thăng bị giết ,quân giặc hoảng loạn và rút chạy . +Ý nghĩa: Đập tan âm mưu cứu viện thành Đông Quan của quân Minh ,quân Minh phải xin hàng và rút về nước. HS khá ,giỏi : Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng : Ải là vùng núi hiểm trở ,đường hỏ hẹp ,khe sâu ,rừng cây ùm tùm ;giả vờ thua để nhử địch vào ải ,khi giặc vào đầm lay thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công. Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập : +Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác,quân Minh phải đầu hàng ,rút về nước.Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428 ),mở đầu thời Hậu Lê. - Nêu được mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần ….) II.CHUẨN BỊ: - GV:Hệ thống câu hỏi - HS:SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp :1’ 2.KTBC :3’Nước ta cuối thời Trần - Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào? - Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lòng dân không? Vì sao? - GV nhận xét,ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’Trực tiếp b.Bài giảng :30’ HĐ1:Bối cảnh trận Chi Lăng ;11’ - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng + Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác, sai người bí mật về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn. -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK & đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng. HĐ2:Khung cảnh ải Chi Lăng:6’ - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK & - Hát - 2HS trả lời miệng - Từ giữa thế kỉ XIV ,nhà Trần bước vào thời kì suy yếu.Vua quan không quan tâm tới dân .Dân oán hận ,nổi dậy khởi nghĩa.(10đ) - Năm 1400 ,Hồ Quý Ly nhân cơ hội đó đã truất ngôi vua Trần ,lập nên nhà Hồ .Không chống nổi quân xâm lược ,nhà Hồ sụp đổ.Đất nước ta bị nhà Minh đô hộ.(10đ) - HS nghe -HS quan sát hình 1 trang 15 trong SGK & đọc các thông tin trong bài để thấy được 5 đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng - Y/C HS lược đồ Hình 1 trang 15 +Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta? +Thung lũng có hình như thế nào ? +Hai bên thung lũng là gì ? +Lòng thung lũng có gì đặc biệt? +Lòng thung lũng có gì đặc biệt? +Với địa thế như thế Chi Lăng có lợi gì cho ta ,có hại gì cho địch? Kết luận : Ải là vùng núi hiểm trở ,đường hỏ hẹp ,khe sâu ,rừng cây ùm tùm ;giả vờ thua để nhử địch vào ải ,khi giặc vào đầm lay thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công. HĐ3:Trận Chi Lăng :10’ - HS đọc lại diễn biến trận Chi Lăng . - N1:Lê Lợi bố trí quân ta ở trận Chi Lăng như thế nào ? - N2:Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng ? - N3:Kị binh nhà Minh đã phản ứng như thế nào trước hành động của kị binh ta? - N4:Kị binh của nhà Minh bị thua trận ra sao? - Bộ binh nhà Minh thua trận ra sao? - Đại diện nhóm báo cáo - GV nhận xét ,chốt lại. Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng :8’ Nêu lại kết quả trận Chi Lăng ? - Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ? - Kết luận : Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh và tài quân sự kiệt xuất ,biết dựa vào địa hình để bày binh bố trận ,dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại bại . - Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc nước ta? - Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh ở những điểm nào? - Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh & nghĩa quân ra sao? Tình hình nước ta như thế nào? khung cảnh của Ải Chi Lăng +Tỉnh Lạng Sơn +Hẹp có hình bầu dục +Phía Tây là dãy núi đá hiểm trở ,phía đông là dãy núi trùng trùng điệp điệp +Có sông và 5 ngọn núi nhỏ +Tiện cho ta mai phục dánh giặc +Giặc đã lọt vào Chi Lăng mà không cso đường ra. Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng. -HS đọc và thảo luận nhóm +Trình bày +Quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và lòng khe . - Khi quân địch đến kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu nhử Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải. - Kị binh giặc ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân đang lũ lượt chạy bộ - Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi tên phóng trúng ngực - Bị phục binh của ta tấn công, bị giết hoặc quỳ xuống xin hàng.Liễu Thăng bị giết tại trận. - Quân bộ binh của giặc cũng gặp phải mai phục của quân ta ,lại nghe tin Liễu Thăng chếtthì hoảng sợ .Phần đông chúng bị giết ,còn sót lại bỏ chạy thoát than. - Quân ta đại thắng ,quân địch thua trận ,số sống sót cố chạy về nước,tướng địch là Liễu Thăng chết ngay tại trận. - Ta thắng vì :Quân ta rất anh dũng ,mưu trí đánh giặc.”Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta” - Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình + sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi - Đập tan âm mưu cứu viện thành Đông Quan của quân Minh ,quân Minh phải xin hàng và rút về nước. - Hs trả lời - Quân Minh đầu hàng, rút về nước. - Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác,quân Minh phải đầu hàng ,rút về nước.Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 6 - Sau khi thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác,quân Minh phải đầu hàng ,rút về nước Lê Lợi đã làm gì ? - Yêu cầu HS kể vài nét về Lê Lợi (tên của ngôi trườngh mình)? 4.Củng cố :3’ - Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm nào? 5.Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Nhà Hậu Lê & việc tổ chức quản lí đất nước. 1428 ),mở đầu thời Hậu Lê. - HS kể. - HS nêu - HS về nhà học bài. Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động . - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả lao động của họ. 7 HS khá,giỏi :Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. KỸ NĂNG SỐNG: -Tôn trọng giá trị sức lao động -Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động II.CHUẨN BỊ: - HS:SGK - GV:Đồ dùng để đóng vai III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: 1’ 2.KTBC :3’Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 1) - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. - GV nhận xét,đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’Trực tiếp b.Bài giảng:30’ HĐ1: Đóng vai (bài tập 4):12’ MT: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động . Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả lao động của họ. - GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận & chuẩn bị đóng vai một tình huống - GV phỏng vấn các HS đóng vai - GV yêu cầu thảo luận cả lớp: + Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? - GV kết luận :Về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. - Giáo dục HS :HS kính trọng người lao động. HĐ2: Trình bày sản phẩm (bài tập 5-6):17’ - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm - GV nhận xét chung - GD- liên hệ :Xóm em có những người lao động nào ? - Khi em gặp những người lao động đó thì em phải làm gì? - Kính trọng lễ phép với mọi người. 4.Củng cố :3’ - GV mời 1-2 HS đọc to phần ghi nhớ. 5.Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học - Về nhà thực hiện theo bài học - Chuẩn bị bài: Lịch sự với mọi người. - Hát - 2HS nêu miệng - Cơm ăn ,áo mặc ,sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động .Em phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Các nhóm thảo luận & đóng vai - Các nhóm lên đóng vai + HS trình bày+NX - Cả lớp thảo luận - HS trả lời Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. - HS ghi nhớ - HS trình bày sản phẩm theo nhóm - HS đọc - Kính trọng ,lễ phép với mọi người. - HS theo dõi Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 8 - Biết được thong của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết thành một phân số :tử số là số bị chia ,mẫu là số chia. - HS làm đúng BT1,BT2 (2 ý đầu ),BT3.HS khá,giỏi làm đúng BT 2(2 ý sau ). II.CHUẨN BỊ: GV:Mô hình hoặc hình vẽ như SGK HS :Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp :1’ 2.KTBC :3’Phân số - GV đọc các phân số ở bài 3 cho HS viết bảng con - GV nêu các phân số ở bài 4 cho HS đọc - GV nhận xét,ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’Trực tiếp b.Bài giảng:30’ HĐ1:Giới thiệu từng vấn đề rồi HDHS tự giải quyết vấn đề: 15’ Ví dụ 1:Nêu :Có 8 quả cam chia đều cho 4 em .Mỗi em được mấy quả cam? - Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 như thế nào ? Ví dụ 2:Nêu:Có 3 cái bánh,chia đều cho 4 em.Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? - Tương tự như ví dụ trên ta có 3 : 4 = ¾ (cái bánh) - Em có nhận xét gì về kết quả của phép chia này ? - Qua hai ví dụ em có nhận xét gì về kết quả của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên. - Em hãy nêu một số ví dụ về phép chia số tự nhiên có kết quả là phân số? HĐ2: Thực hành:15’ Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm theo mẫu - Cho HS làm bảng con Bài tập 2: (2ý đầu) - Yêu cầu HS khá giỏi làm mẫu - Cho HS làm vở, 2 em làm bảng lớp -Thu vở chấm ,nhận xét. Bài tập 3: - Khi chữa bài, cần cho HS thấy rằng mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1. - Cho cả lớp làm bảng con - Hát - 2HS đọc, viết phân số BT3 và BT4(10đ). Phân số Tử số Mẫu số 8 3 3 8 25 18 18 25 55 12 12 55 - 8 : 4 = 2 quả cam - Kết quả có thể là một số tự nhiên. - Kết quả phép chia này là một phân số -Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác o ,có thể viết 1 số tử số là số bị chia ;mẫu số là số chia. - Ví dụ : 8:4= 8/4 ; 6 : 7 =6/7 - HS làm bài bảng con + 1 vài HS làm bảng lớp +NX. 7 : 9 = 9 7 ; 5 : 8 = 8 5 ; 1 : 3 = 3 1 - HS nêu lại mẫu - HS làm bài vào vở +2HS làm bảng lớp +NX + HS sửa 36 : 9 = 9 36 = 4 ; 88 : 11 = 11 88 = 8 ; 0 : 5 = 5 0 = 0 ; 7 : 7 = 7 7 = 1 - HS làm bài vào bảng con+1vài HS làm bảng lớp +NX+HS sửa bài 9 4.Củng cố :2’ - Thương có thể viết dưới dạng phân số không? - Số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số như thế nào? 5.Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Phân số & phép chia số tự nhiên (tt) 6 = 1 6 ; 1 = 1 1 ; 27 = 1 27 ; 0 = 1 0 ; 3 = 1 3 - HS nêu - HS về nhà làm lại bài tập vào vở. Chính tả 10 [...]... tập của HS - Nhận xét ,đánh giá 3 .Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’Trực tiếp HĐ1: Tìm hiểu cách giới thiệu về địa phương : 10’ Bài tập 1: - GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu: Nét mới ở Vĩnh Sơn là một bài giới thiệu Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu - Hát - HS đọc nội dung bài tập Cả lớp theo dõi trong Sgk - HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn, suy nghĩ, trả lời các câu... hành:15’ Bài tập 1 18 - Chú ý: khi HS làm bài, chưa yêu cầu rút gọn phân số - HS làm bài vào bảng con +1vài HS làm bảng lớp+NX 12 8 9 8 19 - HS làm bảng con +1 vài HS làm bảng lớp +NX 9:7= ; 8:5= ; 19 : 11= ; Bài tập 2: 7 5 11 3 2 - GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1,2 YC HS làm 3: 3 = ; 2 : 15 = bảng phụ 3 15 - NX sửa bài - 2HS làm bài vào bảng phụ 7 6 7 b 12 a Bài tập 3: - Cho HS nhớ lại nhận xét trong bài. .. điểm 3 .Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’Trực tiếp b .Bài giảng :30’ HĐ1: Thực hành:15’ Bài tập 1: - HS lần lượt đọc 1 - GV ghi các số đo lên bảng kg : Một phần hai kilôgam - Yêu cầu HS nhìn các số đo đại lượng và đọc 2 Bài tập 2: - GV đọc các phân số cho HS viết bảng con - Một phần tư - Sáu phần mười - Mười tám phần mười lăm - Bảy mươi hai phần một trăm - Khi chữa bài, phải yêu cầu HS đọc phân số Bài tập... viết đề bài & dàn ý của bài văn tả đồ vật - HS:Giấy, bút để HS làm bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định lớp:1’ 2.KTBC :2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Gọi và em đọc dàn ý chuẩn bị - NX tuyên dương khen ngợi, phê bình nhắc nhở và sửa chữa nếu cần 3 .Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’Đánh giá b .Bài giảng :30’ HĐ1:Hướng dẫn nắm YC đề bài: 3’ - Gọi HS đọc đề bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS -... trong đoạn viết - GV nhận xét & chấm điểm 3 .Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’Trực tiếp b .Bài giảng :30’ HĐ1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Sức khỏe:13’ Bài tập 1: - Gọi HS đọc y/c bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe? b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh? Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu học sinh thảo luận... đọc toàn bài chính tả 1 lượt Bước 4:Chấm ,chữa bài - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau +GV nhận xét chung HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :12’ Bài tập 2b: - Y/C HS đọc yêu cầu của bài tập 2b - GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng Cày sâu cuốc bẫm Mua dây buộc mình Thuốc hay tay đảm Chuột gặm chân mèo Bài tập 3a: -Y/C HS đọc yêu cầu của bài tập... đề bài sau và viết thành bài văn hoàn chỉnh: 1 Tả chiếc cặp sách của em 2 Tả cái thước kẻ của em 3 Tả cây bút chì của em 4 Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em - GV HD HS nắm YC của đề bài và gạch chân những từ quan trọng - GV treo dàn ý bài văn miêu tả gọi HS đọc lại - GV nêu biểu điểm A Hình thức: (2đ) Trình bày rõ ràng sạch sẽ chữ viết đẹp đúng chính tả (1đ) Đủ ba phần ;mở bài, thân bài, kết bài. .. học bài Tập làm văn MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU: 29 - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài ,có đủ 3 phần (mở bài ,thân bài ,kết bài ) ,diễn đạt thành câu rõ ý - Viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên II.CHUẨN BỊ: - GV:Tranh minh họa một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác Bảng lớp viết đề bài. .. xét & chấm điểm 3 .Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’Trực tiếp b .Bài giảng :30’ HĐ1: Tìm câu kể Ai làm gì? :8’ Bài tập 1: Tìm câu kể trong đoạn văn - GV dán bảng các phiếu rời, mời 1 HS lên bảng đánh dấu (*) trước các câu kể Ai làm gì? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (các câu 3, 4, 5, 7) Bài tập 2:Xác định được bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ trong câu kể tìm được - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời... HS đọc phân số Bài tập 3: - Cho HS viết vào vở - Lưu ý: Khi chữa bài, cần phải cho HS giải thích Bài tập 4 - Yêu cầu HS làm miệng 5 m : Năm phần tám mét 8 19 gio : Mười chín phần mười hai giờ 12 6 m :Sáu phần một trăm 100 - HS đọc yêu cầu bài tập HS viết phân số vào bảng con HS sửa bài 1 6 18 72 ; ; ; 4 10 85 100 8= HS làm bài HS sửa bài 8 14 32 0 ; 14 = ; 32 = ; 0= 1 1 1 1 ; 11 = 11 1 - HS nêu miệng . - NX sửa bài Bài tập 3: - Cho HS nhớ lại nhận xét trong bài học để làm bài. Khi chữa bài, nên yêu cầu HS nêu lại nhận xét nhưng gắn với từng bài tập cụ. phân số ở bài 3 cho HS viết bảng con - GV nêu các phân số ở bài 4 cho HS đọc - GV nhận xét,ghi điểm. 3 .Bài mới: a.Giới thiệu: 1’Trực tiếp b .Bài giảng: 30’