Bài giảng tuần 20 cho Lớp 4 KNS - MT - TPHCM: Từ vựng, Ngữ pháp, Toán, Khoa học, Địa lý

MỤC LỤC

MỤC TIÊU

- GV mời 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ có hình thức CT tương tự những từ ngữ ở BT3 tiết CT tuần 19. - Tính khôi hài của truyện: nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi, không phải để trình cho người soát vé mà để nhớ mình định xuống ga nào.

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

VẬT LIỆU DỤNG CỤ TRỒNG RAU , HOA

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

    - Rau hoa đem lại nhiều ích lợi cho con người .Rau dùng làm thực phẩm cho người ,thức ăn cho vật nuôi.Hoa dùng để trang trí ,làm quà tặng ,thăm viếng .Trồng rau ,hoa còn có tác dụng làm cho môi trường xanh,sạch ,đẹp.(10đ). - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo , cách sử dụng một số dụngcụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau , hoa. -GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ như không đứng hoặc ngồi trước người đang sử dụng cuốc, không được cầm dụng cụ để đùa nghịch, phải rửa sạch dụng cụ và để vào nơi quy định sau khi đã dùng xong.

    KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM

    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

      - Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. MT: Nêu được một số nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí :khói ,khí độc ,các loại bụi ,vi khuẩn,…. - Do khí độc: sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học.

      PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( Tiếp theo )

      CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

      Khi chữa bài, nên yêu cầu HS nêu lại nhận xét nhưng gắn với từng bài tập cụ thể.

      KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC

      - (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp. + Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó (trí tuệ, sức khỏe). + Nên tự tìm được câu chuyện ngoài SGK. -Những người như thế nào thì được mọi người công nhận là người có tài .Lấy ví dụ 1 số người có tài ?. - Yêu cầu học sinh giới thiệu nhân vật mình kể với những tài năng đặc biệt của họ cho các bạn cùng biết. - Treo bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá như. - HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp. - HS cùng GV phân tích đề bài. - Những người có tài năng ,sức khoẻ,trí tuệ hơn người bình thường và mang tài năng của mình phục vụ đất nước được gọi là người có tài. Ví dục :Nguyễn Thuý Hiền ,Lê Huỳnh Đức ,Cao Bá Quát,…. - Đọc trong báo ,trong truyện kể các danh nhân ,các sách kỉ lục ghi nét thế giới ,xem ti vi,…. - Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu .Ví dụ: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Ông Phùng Hưng đánh hổ”. Câu chuyện kể về sức mạnh phi thường, một mình diệt hổ dữ của ông Phùng Hưng. Phố của tôi tên là Phùng Hưng. Khi tôi hỏi chú tôi Phùng Hưng là ai, chú đã kể cho tôi nghe chuyện này. a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm. b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp. - Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia (Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết). a) Kể chuyện trong nhóm - HS kể chuyện theo cặp. - Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. b) Kể chuyện trước lớp.

      ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

      -Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây ra nhiều khó khăn đối với đời sống và HĐSX). - Cảng Hải Phòng name bên bên sông Cấm ,cách biển khoảng 20km,thuận tiện cho việc ra,vào và neo đậu của tàu biển.Nơi đây có những cầu tàu lớn để tàu cập bến,những bãi rộng và nhà kho để chứa hàng cùng nhiều phương tiện phục vụ cho việc bốc dỡ,chuyên chở hàng được dễ dàng ,nhanh chóng. - Nhờ biển hồ Cam pu chia chứa nước mùa lũ nước sông lên xuống từ từ ,ít gây thiệt hại về nhà cửa .Mùa lũ ,người dân được lợi về ,đánh bắt cá.Nước lũ ngập đồng bằng có tác dụng thau chua ,rửa mặn cho đất và làm thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa.

      TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN

      Hướng dẫn đọc diễn cảm:11’

      - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn (GV có thể hỏi cả lớp bạn đọc như thế có đúng chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời những nhân vật đó với giọng như thế nào?). - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm ( Nổi bật trên hoa văn ……… mang tính nhân bản sâu sắc). +Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững.

      LUYỆN TẬP

      - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. +Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú ,độc đáo ,là niềm tự hào của người Việt Nam. - Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp:2’.

      BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH

      -Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí -Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch. - GV:Hình trang 80, 81 SGK+Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí+Giấy khổ lớn đủ cho các nhóm, bút màu. - Khi những thành phần khói ,khí độc ,các loại bụi ,vi khuẩn,…có trong không khí với tỉ lệ thấp,không làm hại đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.(10đ).

      MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết)

      MT: Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch :thu gom ,xử lí phân ,rác hợp lí ;giảm khí thải ,bảo vệ rừng và trồng cây,…. - GV đánh giá, nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.

      PHÂN SỐ BẰNG NHAU

      Thực hành:15’

      - Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng với phân số đã cho. - HS làm tương tự như trên & nêu nhận xét: nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. - GV thống nhất cho HS cách giải quyết tốt nhất rồi cho HS làm các bài tiếp theo tương tự.

      MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE

      4 là các phân số bằng nhau. - GV HD HS chia tử số hoặc mẫu số cho một số để tìm số cần điền. - GV thống nhất cho HS cách giải quyết tốt nhất rồi cho HS làm các bài tiếp theo tương tự. -Thu vở chấm,nhận xét. - Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho VD - Hãy tìm các phân số bằng nhau. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số. - HS làm bài theo cặp vào phiếu+2HS làm phiếu lớn. - 1vài HS xung phong nêu. Luyện từ và câu. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu & chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rừ cỏc cõu Ai làm gỡ? trong đoạn viết. a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe?. b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh?. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp. - GV yêu cầu HS đọc bài tập. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng,yêu cầu học sinh làm theo nhóm. a)Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào các thành ngữ?. + Tiên: những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng (Sướng như tiên). - Có sức khoẻ thì sống sung sướng như tiên .Không có sức khoẻ thì phải lo lắng về nhiều thou.

      LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

      Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung). Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. -HS:Đọc bài trước ở nhà,. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét ,đánh giá. a.Giới thiệu bài :1’Trực tiếp. - GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu: Nét mới ở Vĩnh Sơn là một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. - GV đưa bảng phụ có ghi dàn ý, yêu cầu HS đọc a)Nét mới ở Vĩnh Sơn,bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ?. +Những nét mới thuộc xã Vĩnh Sơn –Vĩnh Thạnh –Bình Định ,là 1 xã vùng núi vốn có nhiều khó khăn nhất huyện đói nghèo đeo đẳng quanh năm. +Nghề nuôi cá phát triển ước muốn của người vùng cao chở cá về xuôi bán đã thành hiện thực.