1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Tuan 31 L4(du cac mon)

33 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 654 KB

Nội dung

TUẦN 31 Soạn ngày 18 /4 /2008 Ngày dạy: Thứ 2 /21 4 /2008 Tiết1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC : ĂNG –CO - VÁT A.Mục tiêu - Đọc đúng: ăng-co Vát, Căm- pu-chia, lấp loáng, thốt nốt ; chữ số la mã XII Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, tình cảm, kính phục, ngưỡng mộ ăng- co Vát - Hiểu nội dung: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của ND Căm-pu-chia. - GD HS biết bảo vệ các công trình kiến trúc B. Đồ dùng dạy - học: - GV Tranh minh hoạ bài đọc. +Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức II Bài cũ : 3’ - Đọc thuộc lòng bài dòng sông mặc áo? - Nhận xét - ghi điểm? III.Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu: Các em đã học chủ điểm khám phá thế giới đã đưa chúng ta đi du lịch những cảnh đẹp trong nước . Bài học hôm nay sẽ đưa các em ra nước ngoài thăm đền Ăng - co- vát của đất nước Căm- pu- chia. Đây là 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu vào bậc nhất trên thế giới. 2. Nội dung bài a. Luyện đọc : 12’ - Bài chia 3 đoạn - HS đọc nối tiếp( 2 lần )- Kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS Chú ý câu: " Những ngọn tháp .cổ kính" -HS phát hiện từ khó đọc - HS đọc theo cặp - HS đọc chú giải và giải nghĩa các từ - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài: 12’ - Đọc thầm toàn bài và thảo luận các câu - 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong SGK - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu….thế kỉ XII + Đoạn 2: Đền chính, .xây gạch vỡ + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc câu dài - 3 em tìm từ và đọc - Nhóm đôi - 2 em - 1 em giỏi - Lắng nghe - 1 em đọc - lớp đọc thầm 69 hỏi trong SGK. - Ăng-co-vát được xây dựng ở đâu và có từ bao giờ? - Khu đền chính đồ sộ NTN? ( Đưa tranh) - Khu đền chính được xây dựng kỳ công NTN? - Du khách cảm thấy NTN khi thăm Ăng - co- vát? Tại sao? - Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? Đưa tranh. - Bài chia mấy đoạn ? hãy nêu ý chính của từng đoạn? - Nội dung chính của bài cho biết gì? - YC HS đọc ND chính c. Luyện đọc diễn cảm: 11’ - Đọc nối tiếp toàn bài - Toàn bài đọc với giọng thế nào? - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 - Đưa bảng phụ - GV đọc mẫu - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào? - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm? Nhận xét – Đánh giá: - Đọc nối tiếp toàn bài? IV. Củng cố- dặn dò: 2’ - Nếu có dịp chúng ta đến thăm đền . - Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích. - Nhận xét về giờ học. - Ở Căm-pu- chia từ thế kỷ XII - Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m; có 938 gian phòng. - Tháp dựng bằng đá ong… Tường nhẵn bóng như mặt ghế đá được ghép bằng tảng đá lớn đẽo gtj vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa - Du khách sẽ thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Vì nét kiến trúc ở đây rất độc dáo và có từ lâu đời. - Hoàng hôn Ăng-co-vát thật huy hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đề; những ngọn tháp… - Bài chia 3 đoạn: + Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng - co- vát + Đoạn 2: Đền Ăng - co- vát được xây dựng rất to đẹp + Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi. thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn * Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ , uy nghi của đền Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của ND Căm-pu- chia - 3 em nối tiếp nhau đọc - Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, tình cảm, kính phục, ngưỡng mộ ăng- co Vát - HS nghe - Tuỳ HS - Nhóm 2 - 5 em - 3 em 70 Tiết 3: TOÁN : THỰC HÀNH (tiếp theo): A. Mục tiêu - Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. - Giáo dục HS tích cực học bài. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Thước dây - HS: chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì. C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu cách đo đoạn thẳng trên mặt đất? - Nhận xét đánh giá? III- Bài mới: 15/ 1.Giới thiệu : Trong giờ thực hành trước các em đã biết cách đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B trong thực tế, giờ thực hành này chúng ta sẽ vẽ các đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị các đoạn thẳng trong thực tế. 2. Nội dung bài Ví dụ: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20cm. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400 - Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì? - Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm. - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm. - 3 HS 2 em đọc- lớp đọc thầm - Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng Ab và tỉ lệ của bản đồ. - HS tính và báo cáo kết quả trước lớp : 20m = 2000cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là : 2000 : 400 = 5 (cm) - Dài 5cm. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. + Chọn điểm A trên giấy. + Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước. + Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5cm của thước. + Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có 71 - GV yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20cm trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 3.Luyện tập: 20’ Bài 1(158) GV yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. - GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50. Bài 2(159) - GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK. - Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải tính được gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. IV.Củng cố – dặn dò:2’ - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học độ dài 5cm. - HS nêu (có thể là 3m) - HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ Ví dụ : - Chiều dài bảng là 3m. - Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 3m = 300cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là : 300 : 50 = 6 (cm) 6 cm A B Tỉ lệ 1 : 50 - 1 HS đọc trước lốp, HS cả lớp đọc trong SGK. - Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ. - HS thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ 8m = 800cm; 6m = 600cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là : 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là : 600 : 200 = 3 (cm) 3 cm 4cm Tỉ lệ 1 : 200 72 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 2) A. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và ngày mai, con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch. - Biết bảo vệ môi trường trong sạch. - Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. B. Đồ dùng dạy- học - GV: 1 số thông tin về môi trường Việt Namvà địa phương - HS: Giấy, bút vẽ C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - KTBC -Tại sao môi trường bị ô nhiễm? -Vì sao chúng ta cần bảo vệ môi trường? III - Bài mới 1. Giới thiệu bài: Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện. Vậy các em đã và đang bảo vệ môi trường như thế nào?Tiết hôm nay các e sẽ học tiếp. 2. Nội dung bài *Hoạt động 1: Tập làm “nhà tiên tri” (BT2-sgk) a,Mục tiêu: cung cấp cho H các kiến thức về bảo vệ môi trường. b, Cách tiến hành: -Chia H thành nhóm 4 giao nhân vật cho từng nhóm. a, Dùng điện dùng chất nổ để đánh cá tôm. b, Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định c, Đốt phá rừng d,Chất thải của nhà máy Chưa được xử lý đã cho chảy xuống sông hồ. đ, Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong - 2 em thực hiện YC -Các nhóm tiến hành thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống) -Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. -Các loài cá tôm bị diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này. -Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm nguồn nước -Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự chữ… -Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn) -Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí - 73 thành phố e, Các nhà máy hoá chất Nằm gần khu dân cư hay nguồn nước. *Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến (Bt3-sgk) a, Mục tiêu: H biết bày tỏ ý kiến trước những việc làm thể hiện việc bảo vệ môi trường và những việc chưa thể hiện ý thức bảo vệ môi trương f b, Cách tiến hành -y/c H làm việc theo cặp -Kết luật về ý kiến đúng a, Không tán thành b, không tán thành c, Tán thành d, Tán thành g, Tán thành *Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT4- sgk) -Chia H thành các nhóm -Nêu n/v thảo luận a, Mẹ em đặt bếp than tổ ong trong phòng để đun nấu b, Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn c, Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng -Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. IV. Củng cố- dặn dò. - HS đọc ghi nhớ -Nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương.- Nhận xét giờ học -Từng cặp H thảo luận -đại diện 1 số H trình bày -Từng nhóm nhận nhân vật, thảo luận… -Đại diện từng nhóm trình bày và đưa ra những cách xử lý. -Thuyết phục mẹ chuyển bếp than sang chỗ khác -Đề nghị anh trai giảm âm thanh -Em sẽ cùng tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. -2 H đọc ghi nhớ Tiết 5: KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT A . Mục tiêu: Sau bài học, có thể : - Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. B . Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 122 – 123; Giấy A 4 . - HS: SGK, vở ghi C. Hoạt động dạy và học: 74 Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ: - Không khí có những thành phần nào? Kể tên các chất khí quan trọng đối với đời sống TV ? - Nhận xét III – Bài mới: 1. Giới thiệu bài – Viết đầu bài. Thực vật không có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng như người và động vậtnhưng chúng sống được là nhờ quá trình trao đổi chất với môi trường. Trong quá trình đó diễn ra như thế nào? các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Nội dung bài Hoạt động 1: * Mục tiêu: Hiểu và tìm được trong hình vẽ những gì TV phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống. * Cách tiến hành: - HS quan sát hình SGK và kể tên những gì được vẽ trong hình ? + Nêu những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh có trong hình ? + Ngoài ra còn có những yếu tố nào giúp cây xanh sống được ? + Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống ? + Quá trình trên được giọ là gì ? Hoạt động 2: * Mục tiêu : Vẽ và trình bày được sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. * Cách tiền hành - Gv phát giấy cho từng nhóm * Kết luận: IV – Củng cố – Dặn dò: - Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật? - Nhận xét tiết học. - Về học kỹ bài và CB bài sau. - Lớp hát đầu giờ. - 2 em - Nhắc lại đầu bài. Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của sự trao đổi chất của thực vật. - Quan sát H 2 (trang 122), thảo luận nhóm đôi. - Ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất. - Khí Cac-bon-nic và Ôxy. - Các chất khoángcó trong đất,nước, khí Cac-bo-nic, Ôxy, và thải ra hơi nước, khí Cac-bo-nic,, chất khoáng khác… - Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường. Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vât. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm treo sản phẩm và trình bày trước lớp. - 1 – 2 HS nêu bài học. 75 Soạn ngày 20 /4 /2008 Ngày dạy: Thứ 3 /22 /4 /2008 Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN A. Mục tiêu Giúp HS ôn tập về : - Đọc viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Hàng và lớp ; giá trị của chữa số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu bài 2 (159)? - Nhận xét đánh giá? III- Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu : Bắt đầu từ giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn tập về các kiến thức đã học trong chương trình Toán 4. Tiết đầu tiên của phần ôn tập chúng ta cùng ôn về số tự nhiên. 2. Nội dung bài Bài 1(161) - GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 em - lớp theo dõi - HS nghe GV giới thiệu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS hoàn thành bảng như sau : 76 Bài 2(160) - GV yêu cầu HS viết các số trong bài thành tổng của các hàng, có thể đưa thêm các số khác. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(160) - Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong mỗi lớp có những hàng nào ? a) GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ? b) GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. Bài 4(160) - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời, a) Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ? Cho ví dụ - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét và rút ra bài làm đúng như sau : 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20 292 = 20000 + 200 + 90 + 2 190 909 = 100000 + 90000 + 900 + 9 - HS nêu : • Lớp đơn vị gồm : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. • Lớp nghìn gồm : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. • Lớp triệu gồm : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. - 4 HS tiếp nối nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS đọc 1 số. Ví dụ : • 67 358 : Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám, - Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị. - 5 HS tiếp nối nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS đọc và nêu về 1 số. Ví dụ : • 1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi chín – Giá trị của chữ số 3 là 300 vì nó ở hàng trăm lớp đơn vị. - HS làm việc theo cặp. a) Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn vị. Ví dụ số 231 và 232 là hai số tự nhiên liên tiếp, 231 kém 232 là 1 đơn vị và ngược lại. b) Số tự nhiên bé nhất là số 0 vì không Đọc số Viết số Số gồm Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24 308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị. Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư 160 274 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm 1 237 005 1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi. 8 004 090 Tám triệu, 4 nghìn, 9 chục 77 b) Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì sao ? c) Có số tự nhiên nào lớp nhất không ? Vì saO ? Bài 5(160) - GV yêu cầu HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài. a. Ba số tự nhiên liên tiếp b. Ba số chẵn liên tiếp c. Ba số lẻ liên tiếp - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi : + Hai số chẵn liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ? + Hai số lẻ liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ? + Tất cả các số chẵn đều chia hết cho mấy? - GV nhận xét phần trả lời của HS. IV. Củng cố – dặn dò: 2’ Dặn dò HS về nhà làm ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học có số tự nhiên nào bé hơn số 0. c) Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng lion sau nó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 67, 68, 69 ; 789, 799, 800 999 , 1000, 1001 b) 8, 10, 12 ; 98 , 100, 102 998 , 1000, 1002 c) 51, 53; 55; 199 ; 201; 203; 997; 999; 1001 - HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. + Hai số tự chẵn liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau 2 đơn vị. + Hai số lẻ liên tiếp hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị. + Tất cả các số chẵn đều chia hết cho 2 Tiết 2: THỂ DỤC ( GV chuyên) Tiết 3: ÂM NHẠC ( GV chuyên) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP VỀ MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT A.Mục tiêu: - Luyện tập Qsát các bộ phận của con vật. - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. - Giáo dục HS tích cực học bài. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Viết bảng phụ bài 2(128) + Tranh ảnh một số con vật. - HS: Tranh ảnh 1 số con vật mà em thích C. Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học 78 [...]... II- Bài cũ: 3’ Đọc lại bài tập 3,4( 160) - 2 HS - GV nhận xét và cho điểm HS III- Bài mới: 36’ 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung bài Bài 1(161) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số tự nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ - GV yêu cầu HS tự làm bài trống - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm cách điền dấu bài vào vở bài. .. thích vì sao 34579 < 34 601 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2(161) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích a) 999 7426, 7624, 7642 cách sắp xếp số của mình b) 1853, 318 5, 319 0, 3518 - HS trả lời Ví dụ : a) So sánh các số 999,... dấu hiệu chia hết số chia hết ? - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số của mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2(161) - GV cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm HS tự làm bài một phần HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình Bài 3(162) - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp,... 1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là : 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là : 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số : 2766 quyển - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng và tự kiểm tra bài của mình Bài 5(163) - Đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét bài của bạn? IV Củng cố – dặn dò:... các bài toán liên quan đến dấu hiệu chia hết - Giáo dục HS tích cực học bài B Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi C Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu lại bài 4? - 2 HS 88 - Nêu cách so sánh hai số? - GV nhận xét và cho điểm HS III- Bài mới: 36’ 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung bài Bài 1(161) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. .. nhỏ nhất - GV nhận xét câu trả lời của HS So sánh các số còn lại ta sắp xếp được là : Bài 3(161) 999, 7426 , 7624, 7642 - GV tiến hành tương tự như bài tập 2 - Chữa bài - HS làm bàivào vở a 10 261; 1 590; 1 567; 897 Bài 4(161) b 4 270; 2 518; 2 490; 2 476 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự viết số - HS làm bài vào vở bài tập : a số bé nhất + Có một chữ số 0 a) + Có hai chữ số 0 0 + Có ba chữ số 0 10 b... cùng - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - GV yêu cầu HS làm bài bài vào vở bài tập Các số đó là : 250, 520 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 5(162) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hỏi : Bài toán cho biết những gì ? - 1 HS - Số cam mẹ mua nếu xếp mỗi đĩa 3 quả hoặc mỗi đĩa năm quả đều vừa hết + Bài toán hỏi gì ? Số cam này ít hơn 20 quả + Bài toán yêu cầu tìm số quả cam mẹ đã + Em hiểu câu “ Số cam... xét và cho điểm HS III- Bài mới: 36’ 1 GT bài : Giờ học này chúng ta cùng 98 ôn tập về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên 2 Nội dung bài Bài 1(162) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 phép tính và cử 1 bạn lên bảng - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn - Đặt tính rồi tính HS làm bài vào vở a) + 6195 2785... bảng viết lại những từ đó? - 3 em Trình bày bài thế nào? - Thể thơ 5 chữ Hết mỗi khổ thơ cách ra 1 dòng Đọc cho HS viết bài Đọc cho HS soát lỗi - HS viết bài c.Chấm bài :5’ - HS soát lỗi -Nhận xét ưu, nhược Chấm 5 bài 83 3 Luyện tập Bài 2a ( 125) - Nêu yêu cầu? - Tìm 3 trường hợp viết l ko viết n? - Tìm 3 trường hợp viết n ko viết l? - Nhận xét bài của các bạn? Bài 3a(125) Đưa bảng phụ Nêu yêu cầu? - làm,là,lẳng,... GV: Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2; Giấy khổ to, bút dạ C Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Đọc lại những ghi chép sau khi quan - 2 em sát các bộ phận của con vật mà em ưa thích - Nhận xét ghi điểm III- Bài mới: 35’ 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung bài Bài 1 (130) - Nêu yêu cầu? - 2 em - Hãy đọc lại bài văn " con chuồn chuồn - 1 em- . II- Bài cũ: 3’ Đọc lại bài tập 3,4( 160) - GV nhận xét và cho điểm HS. III- Bài mới: 36’ 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài Bài 1(161) - Bài. thiệu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài

Ngày đăng: 23/11/2013, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w