Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
604,5 KB
Nội dung
Tuần 31 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Buổi sáng Tiết 1 Chào cờ Tiết 2+3 Tập đọc CHIẾC RỄ ĐA TRỊN I- Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc trơi chảy tồn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí giữa các câu câu và giữa các cụm từ. - Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng các nhân vật 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ. - Hiểu nội dung bài : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật Một cái rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. II- Chuẩn bị: - Tranh SGK, bảng phụ ghi câu văn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 A. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Cháu nhớ Bác Hồ + trả lời câu hỏi SGK. - 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. - GV đọc mẫu - Gọi HS khá đọc lại. - HS theo dõi SGK, đọc thầm theo - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Luyện phát âm: - GV ghi bảng: thường lệ, rễ, ngoằn ngo… - Đọc lướt, tìm từ khó, luyện đọc. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - Luyện đọc câu. - Luyện đọc đoạn: + Bài văn chia làm mấy đoạn? - Cho HS luyện đọc từng đoạn. - GV treo b ng ph vi t câu v n d i.ả ụ ế ă à - GV c m u, cho HS khá phát hi n cách đọ ẫ ệ c, cho nhi u HS luy n c T, CN, theo đọ ề ệ đọ Đ dõi u n s a cho HS.ố ử - HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài (2 lần) - 3 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc, HS khác nhận xét. - Tìm cách ngắt giọng, luyện đọc cá nhân, đồng thanh. + Bác Hồ chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngo/ nằm trên mặt đất.// + Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// - HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các 1 - Kết hợp giải nghĩa từ: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc thắc … - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Cho HS đọc trong nhóm. - Thi đọc. - Đọc đồng thanh. - Nhận xét, đánh giá. từ. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - 2 HS một nhóm đọc cho nhau nghe. - Đại diện nhóm đọc bài trước lớp - Cả lớp đọc 1 lần. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài. - GV ( hoặc 1 HS khá đọc toàn bài) * Đoạn 1: + Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? * Đoạn 2: + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? *Đọan 3: + Chiếc rễ đa ấy trở thành cây có hình dáng như thế nào? *Đoạn 4: + Các bạn nhỏ thích chơi trò chơi gì bên cây đa? - Cả lớp đọc thầm để TLCH - Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lại rồi cho nó mọc tiếp. -1 HS đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ đa thành vòng tròn, buộc tựa vào 2 cái cọc, sau đó vùi 2 đầu rễ xuống đất. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa con có vòng lá tròn. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác, thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa. - Hãy nói một câu: a. Về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi. b. Về thái độ của Bác đối với mọi vật xung quanh? + Bài văn cho biết điều gì? - HS có thể nêu + Bác muốn những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi. + Bác thương chiếc rễ đa, muốn trồng cho nó sống lại. Những vật bé nhỏ nhất cũng được Bác nâng niu. Bác rất quan tâm đến mọi vật xung quanh => ND : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây bác cũng muốn uốn cái rễ thành vòng tròn để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. 4. Luyện đọc lại truyện. - GV cho HS luyện đọc lại, hướng dẫn HSY luyện đọc lưu loát, HS khá đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc theo vai. - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm. - HS lần lượt đọc, thi đọc. HS khác nhận xét. - HS tự phân vai luyện đọc trong nhóm, 2,3 nhóm đọc trước lớp. C. Tổng kết. - Bác Hồ là người rất yêu thương mọi người, mọi vật, đặc biệt, Bác rất quan tâm tới thiếu nhi, chăm lo cho thiếu nhi. Vậy để - HS tự nêu, ví dụ: Phải chăm ngoan, học giỏi, thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy… 2 tỏ lòng biết ơn Bác Hồ, các em cần phải làm gì? - Yêu cầu HS đọc lại cả bài + nêu nội dung bài tập đọc. - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS - 1HSK đọc và nêu. Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu. Giúp HS. - Luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số ( không nhớ ). - Ôn tập về: Một phần tư. Về chu vi hình tam giác. - Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn. Giáo dục HS yêu thích học toán. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Bài cũ : - HS làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính. a) 456 + 123 547 + 311 b) 234 + 644 781 + 118. - Nhận xét, ghi điểm. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con. B. Bài mới : 1. Giíi thiƯu bµi. 2. Thực hành Bài 1: Tính - Cho HS tự làm bài vào vở. - GV theo dõi, kiểm tra HSY. - Nhận xét về cách đặt tính và tính. - 5 HS nối tiếp nhau lên bảng làm. HS khác đổi vở kiểm tra. 255 362 683 634 425 204 889 787 887 Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Hãy nêu cách đặt tính, cách thực hiện các phép tính? - Chữa bài, nêu miệng bài làm. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - HS đổi vở kiểm tra bài của nhau. - Các chữ số ở cùng hàng viết thẳng cột với nhau.Tính từ phải sang trái. Bài 3 : - Hình nào đã khoanh vào 1 số con 4 vật ? Vì sao em biết ? - Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vật ? Vì sao em biết ? - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Hình a đã khoanh vào 1 số con vật. 4 Vì hình a có tất cả 8 con voi, đã khoanh vào 2 con voi. - Hình b đã khoanh vào 1 số con vật. 3 Vì hình b có tất cả 12 con đã khoanh vào 4 con. Bài 4: Giải toán + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán vào - HS đọc và tìm hiểu bài toán. - HS nêu. - Dạng toán nhiều hơn. - 1 HS lên bảng chữa bài. 3 + + + vở. - Theo dõi, kiểm tra HSY. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài giải. Con sư tử nặng số kg là: 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số: 228 kg Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC. - Nêu cách tính chu vi của hình tam giác ? - Cho HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Tính tổng độ dài các cạnh của tam giác đó. - 1 HS lên bảng làm. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 300 + 400 +200 = 900 ( cm ) Đáp số: 900 cm C. Tổng kết. - Nhận xét giờ học. Dặn HS ơn bài. Buổi chiều GV chun dạy ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 Buổi sáng Tiết 1 Thể dục CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I- Mục tiêu: - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu năng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn. - Làm quen với trò chơi “ ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu. II- Chuẩn bò: - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Cầu, bóng, vợt gỗ, … III- Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Phần mở đầu:( 5- 6 phút) - GV nhận lớp, nêu yêu cầu giờ học - Khởi động - Tập bài thể dục phát triển chung. - Lớp tập hợp 3 hàng dọc, cán sự điểu khiển lớp điểm số báo cáo. - Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng trên đòa hình sân trường 90 - 100 m; đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Cả lớp tập 1,2 lần. 2. Phần cơ bản: ( 22- 25 phút) a) Chuyền cầu theo nhóm 2 người. - GV phát cầu và vợt cho HS hướng dẫn HS luyện tập. - GV theo dõi, nhắc nhở HS. - HS đứng theo đội hình 2 vòng tròn, quay mặt vào nhau thành từng cặp, cách nhau 2 mét. - HS luyện tập đồng loạt cả lớp. d. Trò chơi: Ném bóng trúng đích 4 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Cho HS chơi thử, GV nhận xét, rút kinh nghiệm. - Cho HS chơi thật, GV + HS làm trọng tài. - Nhận xét, đánh giá trò chơi. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đứng theo đôi hình 2 hàng dọc. - 2 hàng thi đua với nhau, hàng nào ném được nhiều bóng vào đích, hàng đó thắng. 3. Phần kết thúc: (4- 5 phút) - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học, dặn dò HS. - Tập hợp 3 hàng ngang, đi thường, thả lỏng; cúi người thả lỏng. Tiết 2 Tốn PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I- Mục tiêu. Giúp HS : Biết các đặt tính và tính trừ các số có ba chữ số theo cột dọc. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Bài cũ : u cầu HS tính : 234 + 125 ; 376 + 223 ; 510 + 401 - Nhận xét, ghi điểm. - u cầu 3 HS đại diện 3 dãy lên bảng tính, dưới lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, nêu lại cách đặt tính và tính. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. GV nêu bài tốn : Có 635 ơ vng, bớt đi 214 ơ vng. Hỏi còn lại nhiêu ơ vng ? + Muốn biết còn lại bao nhiêu ơ vng ta làm thế nào ? 635 - 214 = ? - HS ®äc vµ t×m hiĨu bµi to¸n. - LÊy 635 - 214 + Đây là phép trừ số có mấy chữ số ? => Khi thực hiện phép trừ số có ba chữ số ta thực hiện các bước như thực hiện phép cộng số có ba chữ số. B1 : Đặt tính B2 : Tính. - u cầu HS nêu lại cách đặt tính. - u cầu 1 HS nhắc lại cách thực hiện tính. - Phép trừ số có ba chữ số. - Viết các chữ số trong cùng hàng thẳng cột với nhau (hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, …), viết dấu trừ ở giữa - đằng trước 2 số, kẻ gạch ngang. - Khi thực hiện phép tính, ta thực hiện bình thường như thực hiện với số có 2 chữ số- trừ từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị đến hàng chục và thêm hàng trăm. - u cầu 1 HSK lên bảng tính và tính, - Nhận xét, u cầu HS nhắc lại cách tính. - Dưới lớp viết vào bảng con. 635 214 421 - 3,4 HS nêu : 5 trừ 4 bằng 1, viết 1 5 - 3 tr 1 bng 2, vit 2. 6 tr 2 bng 4, vit 4. - GV a thờm 1 phộp tớnh yờu cu 1 HS lờn bng t tớnh v tớnh. 285 + 151 = ? - Nhận xét, chốt kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính. - Dới lớp làm vào bảng con. - 2,3 HS nhắc lại 4. Thực hành. Bài 1: Tính - GV đọc lần lợt các phép tính cho HS làm vào bảng con. - Nhận xét, kết quả và cách đặt tính, yêu cầu HS nêu cách tính của một số phép tính. - 4 HS lần lợt lên bảng làm. 484 586 497 925 241 253 125 420 243 333 372 505 Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Yêu cầu cả lớp làm bài và vở. - GV theo dõi, chấm điểm + nhắc nhở HS. - Nhận xét, chữa bài, yêu cầu HSY nêu lại cách đặt tính và tính của một số cột. - HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng chữa bài. 548 732 592 395 312 201 222 23 236 531 370 372 Bi 3 : Tớnh nhm (theo mu) - GV ghi : 500 - 200 = ? - Yờu cu HS tớnh v nờu ming kt qu. - Tip : 1000 - 200 = ? => 10 trm - 2 trm = 8 trm - Cho HS lm tng t vi phn cũn li. - Nhn xột, cha bi, hi : Cỏc s trong bi cú c im gỡ ? - Yờu cu 1 HS c li cỏc s trũn trm. 500 - 200 = 300 1000 - 200 = 800 - 4 HS lờn bng lm. HS khỏc i v kim tra. - u l cỏc s trũn trm ( Phộp tr cỏc s trũn trm) Bi 4 : Gii toỏn + Bi toỏn cho bit gỡ ? Hi gỡ ? + Bi toỏn thuc dng toỏn gỡ ? - Yờu cu HS túm tt v lm bi toỏn vo v. - Theo dừi, kim tra HS lm. - Nhn xột, cht kt qu ỳng. - HS c v tỡm hiu bi toỏn. - HS nờu. - Dng toỏn ớt hn. - 1 HS lờn bng cha bi, HS khỏc i v kim tra. Bi gii n g cú s con l : 183 - 121 = 62 (con) ỏp s : 62 con C. Tng kt : - Yờu cu HS nhc li cỏch t tớnh v tớnh phộp tr s cú 3 ch s. - Nhn xột gi hc, dn HS ụn bi. - 2,3 HS nhc li. Tit 3 Chớnh t VIT NAM Cể BC (Nghe - vit ) I- Mc tiờu: - Hc sinh vit ỳng, trỡnh by p bi th: Vit Nam vú Bỏc. - Luyn vit ỳng cỏc ting cú õm vn d ln : r/gi. 6 - - - - - - - Giỏo dc cho hc sinh ý thc rốn ch, gi v. II- Chun b: - VBT, chộp on vn vo bng ph, bỳt d, giy kh to vit bi 2. III. Cỏc hot ng dy hc ch yu: A. Bi c : - Yờu cu HS vit t : chm hc, mt trm, chm chỳt, nhỡn chm chm. - Nhn xột, ghi im. - 2 HS lờn bng vit, di lp vit vo giy nhỏp. B. Bi mi : 1. Gii thiu bi. 2. Hng dn HS tp chộp. - GV c bi chớnh t. - Gi 2,3 HS c li on vit. + Bi th núi v ai ? + Cụng lao ca Bỏc H c so sỏnh vi cỏi gỡ ? + Nhõn dõn ta yờu quý v kớnh trng Bỏc nh th no ? + Bi th cú my dũng ? + õy l th th gỡ ? Vỡ sao em bit ? + Nhng ch no trong bi cn vit hoa ? - c thm theo GV. - Bi th núi v Bỏc H - Cụng lao ca Bỏc H c sú sỏnh vi non nc, tri mõy v nh Trng Sn. - Nhõn dõn ta coi Bỏc l Vit Nam, Vit Nam l Bỏc. - 6 dũng th - Th lc bỏt, dũng u cú 6 ting, dũng sau cú 8 ting. - Vit hoa cỏc ch cỏi u dũng th v tờn riờng : Bỏc, Vit Nam, Trng Sn - Cho HS vit cỏc t : non nc, Trng Sn, nghỡn nm, lc bỏt. - Nhn xột, sa cha. - GV c cho HS chộp bi. - Thu v chm 5- 7 bi. Nhn xột v ni dung ch vit - 2 HS lờn bng vit, di lp vit vo giy nhỏp. - HS chộp bi, i chộo v soỏt li, ghi s li ra l. 3. Hng dn HS lm bi tp. Bi 2 : in vo ch trng r,d hay gi ? Đt dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in đậm. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - GV nhận xét, chốt kết quả đng. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ vừa hoàn thin. + Nêu những cảnh có trong nhà Bác. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc và tìm hiu yêu cầu. - HS làm xong, 2 HS K lên bảng chữa bài. - Các từ cần đin theo thứ tự là. Bởi, dừa, rào, đỏ, rau, những, gỗ, chẳng, giờng, - 3,4 HS đọc. - Đờng xoài, có hồ nớc, có bởi, Bi 3 : in ting thớch hp vo ch chm. - Yờu cu HS t lm vo VBT. - Nhn xột, cht kt qu ỳng. - HS c v tỡm hiu yờu cu - 2 HS lờn bng cha bi. a) Tu ri ga, Sn Tinh di tng dóy nỳi H l loi thỳ d ; B i canh gi bin tri. C. Tng kt : 7 - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ và viết đúng các từ trong 2 bài tập chính tả. Tiết 4 Kể chuyện CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I- Mục tiêu: - Sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện. Biết dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết kể lại câu chuyện bằng lời kể của mình, phân biệt đúng giọng kể, phối hợp lời kể, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II- Chuẩn bò : - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Bài cũ : Kể lại câu chuyện : Ai ngoan sẽ được thưởng + nêu nội dung câu chuyện. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - 2 HS kể, HS khác nghe, nhận xét. 2. Hướng dẫn HS kể chun. a) Sắp xếp lại tranh : Gắn các tranh khơng theo thứ tự lên. - u cầu HS nêu nội dung từng tranh. - u cầu HS sắp xếp lại các tranh theo trình tự câu chuyện. - HS đọc u cầu bài 1 + Quan sát các bức tranh. + Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa. + Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn xanh tốt của cây đa non. +Tranh: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ. - Các nhóm thảo luận sắp xếp các tranh theo đúng trình tự: 3,2,1. b) Kể từng đoạn câu chuyện. - Cho HS kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm. - Cho HS thi kể trước lớp. Câu hỏi gợi ý: * Đoạn1. + Bác Hồ nhìn thấy gì trên mặt đất? + Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú cần vụ? * Đoạn 2. + Chú cần vụ trồng cái rễ đa như thế nào? + Theo Bác thì phải trồng như thế nào? * Đoạn3. + Kết quả của việc trồng rễ đa như thế nào? - 4 HS một nhóm kể, mỗi HS kể một đoạn. - Đại diện nhóm lên kể trước lớp (Mỗi HS kể một đoạn). HS khác nhận xét. - Bác Hồ nhìn thấy chiếc rễ đa nhỏ, dài. - Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ đa lại rồi trồng cho nó mọc tiếp. - Chú xới đất rồi vùi chiếc rễ xuống. - Bác cuốn chiếc rễ thành một vòng tròn - Chiếc rễ đa lớn thành một cây đa có vòng lá tròn. 8 + Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành vòng tròn để làm gì? - Nhận xét, đánh giá. - để làm chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp cho các cháu thiếu nhi. c) Kể tồn bộ câu chuyện. - u cầu 3 HS nói tiếp nhau kể lại tồn bộ câu chuyện. - GV + HS khác nhận xét. - HS kể chuyện. c) Phân vai dựng lại câu chuyện. - Cho HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS phân vai kể. (Người dẫn, Bác Hồ, chú cần vụ ) - GV nhận xét, tun dương cá nhân và các nhóm kể tốt. - HS kể trong nhóm, sau đó lần lượt các nhóm kể trước lớp. - Nhóm khác nhận xét. C. Tổng kết : - u cầu HS nêu lại nội dung câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - 2,3 HSK,G nêu. Buổi chiều Tiết 1 Tiếng Việt TĐ: BẢO VỆ NHƯ THẾ LÀ RẤT TỐT I- Mục tiêu: 1. Đọc : - Đọc lưu lốt cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết thể hiện lời nhân vật trong khi đọc. 2. Hiểu : - Hiểu nghĩa từ: chiến khu, vọng gác, quan sát, rảo bước, đại đội trưởng. - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất nhân hậu và rất tơn trọng nội quy. Đó là những phẩm chất đáng q của Người. II- Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài “ Chiếc rễ đa tròn”. - Nhận xét, ghi điểm. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn và trả lời câu hỏi SGK. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc. - GV đọc mẫu 1 lần. a) Luyện phát âm. - u cầu HS tìm từ khó luyện đọc. - Theo dõi và đọc thầm theo. 1 HS khá đọc lại. - HS đọc thầm và nêu. - GV ghi bảng: Lí Phúc Nha, rảo bước, quan sát, đại đội trưởng - HS đọc đồng thanh, cá nhân. 9 b) Luyện đọc câu. - GV theo dõi, sửa chữa cách phát âm cho HS. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài đọc 2 lần. c) Đọc đoạn. + Bài này có thể chia làm mấy đoạn? - Cho HS luyện đọc theo từng đoạn. - GV theo dõi, hướng dẫn HS ngắt giọng ở các chỗ chấm, phẩy. - GVgiúp HS hiểu nghĩa các từ mới: chiến khu, vọng gác, quan sát, rảo bước, đại đội trưởng. - Đọc nối tiếp đoạn. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc. - Đọc đồng thanh. - 3 đoạn: Đ1: Từ đầu …Sán Chỉ. Đ2: Ngày đầu … về phía mình. Đ3: Còn lại - HS lần lượt đọc từng đoạn. Đang quan sát/ bỗng anh thấy từ xa/ một cụ già cao gầy, /chân đi dép cao su/ rảo bước về phía mình.// - 2 HS đọc phần chú giải. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - HS đọc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm đọc bài trước lớp. (đọc đoạn, cả bài) - HS đọc 1-2 lần. 3. Tìm hiểu bài. - GV đọc lại bài 1 lần. + Anh Nha là người ở đâu? + Anh Nha được giao nhiệm vụ gì? + Anh Nha hỏi Bác điều gì? + Giấy tờ là loại giấy tờ gì? - HS theo dõi theo. - Anh Nha là người miền núi, thuộc dân tộc Sán Chỉ. - Anh được giao nhiệm vụ đứng gác trước cửa nhà Bác để bảo vệ Bác. - Anh hỏi giấy tờ của Bác. - Là giấy tờ có dán ảnh, chứng nhận để ra vào cở quan. + Vì sao anh Nha lại hỏi giấy tờ của Bác Hồ? + Bác Hồ khen anh Nha là người như thế nào? + Em thích chi tiết nào trong bài nhất? Vì sao? + Qua bài tập đọc, em biết thêm phẩm chất đáng quý nào của Bác Hồ? - Vì anh Nha chưa biết mặt Bác nên thực hiện đúng nguyên tắc: Ai muốn vào nơi ở của Bác thì phải trình giấy tờ. - Chú ấy làm nhiệm vụ bảo vệ như thế là rất tốt. - HS trả lời - Bác rất tôn trọng nội quy chung. 4. Luyện đọc lại. - Cho HS luyện đọc lại cả bài. - Yêu cầu HS phân vai dựng lại câu chuyện.(Người dẫn, Bác Hồ, anh Nha, Đại đội trưởng) - Nhận xét, đánh giá. - HS TB-Y đọc lưu loát, HSK đọc rõ ràng, … - HS đọc trong nhóm; 2-3 nhóm đọc trước lớp. Nhóm khác nhận xét. C. Tổng kết: - Nêu nội dung bài. - Dặn HS luyện đọc lại bài và ghi nhớ bài học. - 2,3 HSK,G nêu: Bác Hồ rất nhân hậu và rất tôn trọng nội quy. Đó là những phẩm chất đáng quý của Người. 10 [...]... TOÁN CÓ LỜI VĂN I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về cách cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000 - Củng cố về các dạng toán đã học II- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn làm bài tập - HS đọc và tìm hiểu bài toán Bài 1: Một cửa hàng ngày hôm qua bán được 124 mét vải, ngày hôm nay bán được 165 mét vải Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải? - HS nêu + Bài toán... 16 tháng 4 năm 2009 Buổi sáng Tiết 1 Tự nhiên- Xã hội MẶT TRỜI I- Mục tiêu: - HS biết những điều cơ bản về Mặt Trời: Có dạng khối cầu, ở rất xa Trái Đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng Trái Đất - HS có thói quen không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn thương mắt II- Chuẩn bò: - Ảnh minh hoạ trong SGK, các tranh ảnh giới thiệu về mặt trời - Giấy khổ to, bút vẽ, băng dính III- Các. .. trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng C Tổng kết: - Nhận xét giờ học - Dặn HS đáp lời khen ngợi trong cuộc sống hàng ngày một cách lòch sự Tiết 4 Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 31 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 32 I- Mục tiêu: - Giúp HS có ý thức rèn luyện các nề nếp trong học tập... Khi tránh ô tô, xe máy ta đợi đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa ? Vì sao ? => Lòng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp, các em khôn nên nô đùa, đùa nghòch dưới lòng đường dẽ xảy ra tai nạn => Khi qua đường phải quan sát các loại xe ô tô, xe máy và phải tránh từ xa để bảo đảm an toàn + Khi lên, xuống xe đạp, xe máy, các em thường trèo lên ở phía tay phải hay tay trái? + Khi ngồi trên xe máy, các. .. nêu các từ mình tìm được quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, dìu dắt, … - Nhận xét, chốt từ đúng C Tổng kết: - Nhận xét giờ học Tuyên dương những HS nắm bài tốt Tiết 2 Tốn* LUYỆN :CỘNG, TRỪ(KHÔNG NHỚ) CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố lại cách đặt tính và tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000 - Vận dụng giải các bài toán có liên quan II- Các hoạt... vào vở tuỳ chọn cách làm - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 5: Nhà Bình nuôi một con lợn và một con bò, con lợn cân nặng 172 kg và cân nặng kém con bò 216 kg Hỏi con bò cân nặng bao nhiêu kg? - HS nêu + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Dạng toán nhiều hơn + Bài toán thuộc dạng toán gì? - 1 HSK lên bảng chữa bài - Cho HS tóm tắt và giải bài toán vào vở Bài... giá trị ( mệnh giá ) của các loại giấy bạc đó - Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng II - Chuẩn bị: - Các tờ giấy bạc loại: 1000 đồng,100 đồng, 200 đồng, 500 đồng III- Các hoạt động dạy học chủ yếu A Bài cũ - u cầu 2 HS vẽ đoạn thẳng 10cm, 1dm - 2 HS lên bảng vẽ, dưới lớp theo dõi, nhận - Nhận xét, ghi điểm xét B Bài mới : 1 Giới thiệu bài 2 Giới thiệu các loại giấy bạc trong... về cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ - HS đọc và tìm hiểu yêu cầu Bài 4: Tính a) 124 + 234 + 21 b) 243 + 312 + 34 - C1: tính theo hàng ngang và làm 2 - Yêu cầu HS nêu cách làm 25 bước, thực hiện từ trái sang phải C2: Đặt tính và tính theo cột dọc - 2 HSK lên bảng làm theo hai cách a) 124 + 234 + 21 = 358 + 21 = 379 b) 243 + 312 + 34 = 565 + 34 = 599 - HS đọc và tìm hiểu bài toán... ý thức vươn lên trong học tập - Nắm được nhiệm vụ thi đua trong tuần tới II- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ổn đònh tổ chức 2 Nội dung : - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các thành viên trong tổ về ; Học tập, đạo đức, hoạt động ngồi giờ, việc chuẩn bị đồ dùng trước khi đến lớp, - Ý kiến của các thành viên trong tổ 30 3 GV nhận xét, đánh giá: - Đi học đều và đúng giờ; khơng có HS đi muộn - Vệ sinh... Kể tên các loại PTGT thô xơ và PTGT - HS nêu cơ giới + Trong hai loại phương tiện trên, phương - Loại xe cơ giới vì xe đi nhanh, động cơ tiện nào đi nhanh hơn, phương tiện nào dễ mạnh 12 gây nguy hiểm hơn? + Kể tên các loại xe ưu tiên? => Khi đi trên đường, chúng ta cần chú ý tới âm thanh và tiếng còi của các loại xe để phòng tránh nguy hiểm + Khi đi trên đường có các loại PTGT đang tham gia, các em . con. Bài 4: Giải toán + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán vào - HS đọc và tìm hiểu bài toán. - HS nêu. - Dạng toán nhiều hơn. -. kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số ( không nhớ ). - Ôn tập về: Một phần tư. Về chu vi hình tam giác. - Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn. Giáo dục HS yêu thích học toán. II- Các hoạt động dạy. Tuần 31 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Buổi sáng Tiết 1 Chào cờ Tiết 2+3 Tập đọc CHIẾC RỄ ĐA TRỊN I- Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc trơi chảy tồn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí giữa các