1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tuần 34 đủ các môn các lồng ghép tích hợp..

34 197 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài a.. II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khở

Trang 1

Tuần 34

Thứ 2

25 / 4 /2011

Tập đọc ToánKhoa học Chính tả

Tiếng cười là liều thuốc bổ

Ôn tập về đại lượng (tt)

Ôn tập: Động vật – thực vậtNghe viết: Nói ngược

Thứ 3

26 / 4 /2011

ToánLTVC

Mĩ thuật

Kể chuyệnThể dục

Ôn tập về hình họcMRVT: lạc quan yêu đời

Âm nhạcTập làm văn Lịch sử

Ăn “ Mầm đá”

Ôn tập về hình học (tt)

Ôn tập 2 bài tập đọc nhạcTrả bài văn miêu tả con vật

Ôn tập HK II

Thứ 5

28/ 4 /2011

Toán LT&C

Kĩ thuật Địa lí Đạo đức

Ôn tập về tìm số trung bình cộngThêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câuLắp ghép mô hình tự chọn (tt)

Ôn tậpHK IIDành cho địa phương (t3)

Thứ 6

29/ 4 /2011

ToánKhoa học Tập làm văn Thể dụcSinh hoạt

Ôn tập về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu…

Ôn tập: Động vật- thực vật (tt)ĐIền vào giấy tờ in sẵn

Bài 68

Trang 2

Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2011

TẬP ĐỌC TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

- Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giới thiệu bài

a Giới thiệu bài:

b Luyện đọc:

HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài

+Đoạn 1: Từ đầu …mỗi ngày cười 400

lần

+Đoạn 2: Tiếp theo … làm hẹp mạch

máu

+Đoạn 3: Còn lại

+Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư

giản, sảng khoái, điều trị

c Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành một số nhóm để

các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu

đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi

Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi

trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại

Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu

ý chính của từng đọan văn?

- Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan

- HS đọc và trả lời câu hỏi

Trang 3

trọng, phân biệt con người với các loàiđộng vật khác.

- Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ

- Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽsống lâu hơn

- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ?

- Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn.

- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.

- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.

Toán

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)

I – YÊU CẦU:

- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích

- Thực hiện các phép tính với só đo diện tích

- Bài tập cần làm bài 1; 2;3;4

- HS khá giỏi làm bài 3

II Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động:

Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)

GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà

GV nhận xét

HS sửa bài

HS nhận xét

Trang 4

Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các

đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ &

ngược lại; từ “danh số phức hợp”

sang “danh số đơn” & ngược lại

Bài tập 3:

- Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn

vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa

chọn dấu thích hợp

Bài tập 4:

Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất

hình vuông trồng chè & cà phê

Hướng dẫn HS đưa bài toán đã cho

về bài toán “toán học” điển hình là:

“Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của

Bài giảiDiện tích thửa ruộng đó là

- Phân tích trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức

ăn trong tự nhiên

Trang 5

Phát triển:

Hoạt động 1:Thực hành về vẽ sơ

đồ chuỗi thức ăn

-Yêu cầu hs tìm hiểu các hình trang

134, 135 SGK: mối quan hệ giữa các

sinh vật bắt đầu từ sinh vật nào?

-So với sơ đồ các bài trước em có

nhận xét gì?

-Nhận xét:trong sơ đồ này có nhiều

mắt xích hơn:

+Cây là thức ăn của nhiều loài vật

khác nhau Nhiều loài vật khác nhau

lại là thức ăn của một số loài vật

khác

+Trên thực tế, trong tự nhiên mối

quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật

còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành

Hoạt động 2:Xác định vai trò của

con người trong chuỗi thức ăn tự

nhiên

-Yêu cầu hs quan sát hình trang 136,

137 SGK:

+Kể tên những hình vẽ trong sơ đồ

+Dựa vào hình trên nói về chuỗi thức

ăn trong đó có con người

-Trong thực tế thức ăn của con người

rất phong phú Để đảm bảo đủ thức

-Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ vềthức ăn của một nhóm vật nuôi, câytrồng và động vật sống hoang dãbằng chữ

-Các nhóm treo sản phẩm và đạidiện trình bày trứơc lớp

Trang 6

ăn cung cấp cho mình, con người đã

tăng gia sản xuất, trồng trọt và chăn

nuôi Tuy nhiên, một số người đã ăn

thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào

việc khác

-Hiện tượng săn bắt thú rừng sẽ dẫn

đến tình trạng gì?

-Điều gì xảy ra nếu một mắt xích

trong chuỗi thức ăn bị đứt?

của tự nhiên Vì vậy chúng ta phải có

nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự

nhiên

-Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa

các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong

tự nhiên Sự sống trên trái đất được

bắt đầu tù thực vật Bởi vậy, chúng ta

cần phải bảo vệ môi trường nước,

không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là

Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học

- Trả lời theo hiểu biết

- Bài tập 2 viết sẳn vào bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS

1 KIỂM TRA BÀI CŨ :

- Gọi 3 HS lên bảng, viết từ láy HS thực hiện theo yêu cầu

Trang 7

- PB : Từ láy trong đó tiếng

nào cũng có âm tr hoặc ch

- PN : Từ láy trong đó tiếng

nào cũng có vần iêu hoặc iu

- Nhận xét chữ viết của HS

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI :

Giới thiệu bài :

Trong tiết chính tả hôm nay em

sẽ viết một bài vè dân gian rất

hay, hóm hỉnh có tên là Nói

ngược và làm bài tập phân biệt r/

d/gi và dấu hỏi, ngã

* Hướng dẫn viết chính tả

+ Tìm hiểu bài vè

- Gọi HS đọc bài vè

- Yêu cầu HS đọc thầm bài vè và

trả lời câu hỏi

- + Bài vè có gì đáng cười ?

- + Nội dung bài vè là gì ?

* Hướng dẫn viết từ khó :

- Yêu cầu HS tìm, luyện đọc,

luyện viết từ khó, dễ lẫn khi

- + Bài vè có nhiều chi tiết đáng cười :ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợnliếm lông, quả hồng nuốt người già,xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm

Trang 8

làm trên bảng

- Nhận xét kết luận bài đúng

3 Củng cố dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu Hs về nhà đọc lại

bài báo Vì sao người ta cười

khi bị người khác cù ?

Học thuộc bài vè dân gian Nói

ngược và chuẩn bị bài sau

Thứ Ba, ngày 26 tháng 4 năm 2011

Toán

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I Mục đích - yêu cầu:

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

- Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4

- HS khá giỏi làm bài 2

II Chuẩn bị:

VBT

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động:

Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)

GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà

- Bài a) Hướng dẫn HS củng cố kĩ năng

vẽ hình chữ nhật với các kích thước cho

trước

- Bài b) Hướng dẫn HS căn cứ vào đặc

điểm của hình vuông để biết cách kẻ

thêm đoạn thẳng chia hình chữ nhật đã

cho thành một hình vuông & một hình

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào VBT

Chốt

a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng

- 1 HS dọc

Trang 9

20 x 20 = 400 cm²Diện tích của lớp học l

5 x 8 = 40 (m²)40m = 400000cm²

Số viên gạch cần để lát nền lớp

học là

400000 : 400 = 1000 (vin gạch)Đáp số 1000 viên gạch

II.CHUẨN BỊ:

Giấy khổ to và bút dạ

III CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:

a) Giới thiệu bài :Tiết LTVC hôm nay

chúng ta học bài mở rộng vốn từ lạc

quan yêu đời

b) Hướng dẫn HS làm BT

Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài

a Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm

d.Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình

có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi:Cảm

thấy thế nào ? Là người thế nào ?

- HS thảo luận nhóm đôi, sắp xếp các từ

đó theo bốn nhóm, 2 nhóm làm việc trên

phiếu trình bày kết quả

- Em cảm thấy thế nào ? Em cảmthấy vui vẻ

- Chú Ba là người thế nào ? Chú

ba là người vui vẻ

Trang 10

Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài

nối tiếp nhau đọc kết quả

- nhận xét sửa chữa

Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài

- GV:Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười-

tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả

nụ cười như: cười ruồi,cười rượi,cười

tươi,….)

- Hs trao đổi với bạn để tìm được nhiều

từ miêu tả tiếng cười,y/c hs nối tiếp

nhau phát biểu ý kiến mỗi em nêu một

từ, đồng thời đặt câu với từ đó.Gv ghi

a) vui chơi,góp vui,mua vuib) vui thích,vui mừng,vui sướng,vui lòng,vui thú,vui vui

c vui tính,vui nhộn,vui tươi

- 1 hs đọc -lắng nghe

- Nối tiếp nhau trả lờiVD:cười ha hả

Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí

-hs hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh

-hs biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích

-hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh

II CHUẨN BỊ

giáo viên:

-sgk, sgv

-sưu tầm tranh, ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh

-bài vẽ của các hs lớp trước

Trang 11

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

hoạt động 1: tìm, chọn nội dung đề tài

-gv giới thiệu hình ảnh, gợi ý hs nhận xét

.sinh hoạt trong gia đình

.vui chơi múa hát, thể thao, cắm trại

.lễ hội

lao động

.phong cảnh quê hương,…

.ngoài ra, hs có thể vẽ tranh chân dung,

tranh tĩnh vật hay tranh về các con vật

+cách khai thác nội dung đề tài

ví dụ:

đối với đề tài nhà trường có thể vẽ:

.giờ học trên lớp

.cảnh sân trường trong giờ chơi

.lao động trồng cây, chăm sóc vườn

trường, lớp

.phong cảnh trường

.ngày khai giảng

.mừng thầy giáo, cô giáo nhân ngày

-gv gợi ý hs tìm nội dung và cách thể

hiện khác nhau, động viên, giúp các em

Trang 12

3 Củng cố, dặn dò : (5 phút )

- vừa rồi chúng ta vừa vẽ tranh về đề tài tự do

- em hãy nêu cho cô cách vẽ tranh về đề tài tự do như thế nào?

-vẽ tranh theo ý thích vào khổ giấy a3 hoặc a4

-tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III-CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 13

A/ Kiểm tra bài cũ:

- GV nhận xét , khen thưởng

B/ Dạy bài mới:

Họat động 1: giới

thiệu bài:

- Tiết học này giúp các em kể được

kể đuợc một câu chuyện về một

người vui tính mà các em biết Biết

sắp xếp những điều đã thấy, đã nghe

thành một câu chuyện đơn giản Kể

lại được một câu chuyện đó bằng lời

- GV nhắc lại nội dung gợi ý trong

SGK: Gợi ý 1( Thế nào là vui tính?),

Gợi ý 2 (Tìm những người vui tính ở

đâu?), Gợi ý 3 ( Kể chuyện gì về một

người vui tính) Gỉai thích rõ thêm

nội dung gợi ý 3:

+ Nếu người vui tính em muốn kể là

người thân, hoặc người em quen biết

từ lâu, em có thể giới thiệu đặc điểm

của người đóvà kể một số sự việc giới

thiệu minh họa cho lời giới thiệu của

em Trong trường hợp này câu

chuyện em kể không cần cốt truyện

+ Nếu đó là một người em chỉ gặp

một lần hoặc vài lần , em có thể chỉ

kể một sự việc để lại cho em ấn tượng

sâu sắc nhất Trong trường hợp này

truyện của em sẽ có cốt truyện

- GV kể mẫu cho HS ở mỗi thể lọai

- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu

chuyện cho người thân

- 2 HS kể lại câu chuyện đãnghe, đã đọc về tinh thần lạc quan,yêu đời, nêu ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp nghe, nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu của đề bài

- HS phân tích đề – gạch chân những

từ ngữ quan trọng trong đề ( một người vui tính mà em biết)

- HS đọc kĩ các gợi ý 1, 2 , 3 trongSGK để tìm đúng câu chuyện củamình

- Nhiều HS lần lượt cho biết các emchọn kể chuyện về ai

- 1 HS khá giỏi kể mẫu (có thể chỉmột đọan) câu chuyện của mình

- HS kể chuyện trong nhóm

- Các nhóm cử đại diện thi kể

- Cả lớp và GV nhận xét

MÔN THỂ DỤC

Trang 14

BÀI 67 : NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”

I MỤC TIÊU

 on nhảy day kiểu chân trước chân sau yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích

 trò chơi “lăn bóng bằng tay” yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ

động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn

 tham gia tích cực vào trò chơi và bài học

III CÁC HOẠT DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) - chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa

hình tự nhiên ở sân trường : 200 - 250m

- Đi đường theo vòng tròn và hít thở sâu:

-Ôn các động tác tay, chân, lưng – bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8 nhịp ( do gv hoặc cán sự điều khiển)

* Trò chơi khởi động (do gv chọn):

2 Bài mới :

hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

ở phần cơ bản của bài soạn này,

gv vẫn tổ chức dạy theo kiểu quay

vòng, nghĩa là chia hs trong lớp

thành 2 tổ tập luyện một tổ nhảy

dây, một tổ chơi trò chơi, sau 9-10

phút đổi địa điểm và nội dung tập

luyện tuy nhiên, nếu trong giờ

học trước có nhiều hs không hoàn

thành bài kiểm tra, gv cần tiến

hành kiểm tra xong những hs đó

rồi mới cho hs nhảy dây và chơi

trò chơi

a) nhảy dây:

on nhảy dây kiểu chân trước chân

sau gv hoặc 1-2 hs làm mẫu để

nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách

nhảy gv chia tổ và địa điểm, nêu

yêu cầu kĩ thuật, thành tích và kĩ

luật tập luyện, sau đó cho các em

về địa điểm để tự quản tập luyện

1-2 hs làm mẫu để nhắc lại cho cả lớpnhớ lại cách nhảy

các em về địa điểm để tự quản tậpluyện

Trang 15

trò chơi “ lăn bóng bằng tay” gv

nêu tên trò chơi, cùng hs nhắc lại

cách chơi, cho hs chơi thử 1-2 lần

( gv xen kẽ giải thích thêm về

-* Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát:

- Một số động tác hồi tĩnh và trò chơi (do gv chọn):

- Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà:

- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ học tập đầy đủ

Thứ tư, ngày 27 tháng năm 2011

Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa

ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy đuuoc75 một bài học về ăn uống ( Trả

lời được các CH trong SGK).

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 – Khởi động

2 – Bài cũ :

- Tiếng cười là liều thuốc bổ

HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong

SGK

3 – Bài mới

Giới thiệu bài

a Giới thiệu bài:

Trang 16

+Đoạn 3: tiếp theo đến … khó tiêu.

các em tự điều khiển nhau đọc (chủ

yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu

hỏi Sau đó đại diện nhóm trả lời câu

hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối

Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho

chúa Trịnh như thế nào?

Cuối cùng chúa được ăn mầm đá

một đoạn trong bài: Thấy chiếc lọ

….vừa miệng đâu ạ.

- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ đại phong Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mèm.

- Chúa không được ăn món mầm đá,

vì thực ra không hề có món đó.

- Là người thông minh …

Học sinh đọc

-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm

Trang 17

ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt) I/ Mục tiu:

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông

II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

ED là đoạn thẳng song song với AB

và CD vuông góc với nhau

- Y/c HS đọc đề bài toán HS vẽ HCN

có chiều dài là 5cm, chiều rộng 4cm

Sau đó tính chu vi và diện tích HCN

Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp

+ Hình H tạo bởi hình nào? Đặc điểm

8 x 8 = 64 (cm²)Chiều di HCN l

64 : 4 = 16 (cm)Đáp số: 16 cm

- 1 HS đọc đề Bài giải

Chu vi HCN ABCD là (5 + 4) x 2 = 18 (cm)Diện tích HCN ABCD là

5 x 4 = 20 (cm²)ĐS: 20cm²

3 x 4 = 12 (cm²)

Trang 18

3 Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về

nh ln BT hướng dẫn luyện tập thêm

và chuẩn bị bài sau

Diện tích hình H là

12 + 12 = 24 (cm²)ĐS: 24cm²

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động:

Bài cũ:

Bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu bài, ghi tựa

*Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài

viết

-Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)

-GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu

-GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs

theo các bước:

Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu

bài, bố cục, ý, cách diễn đạt

Những thiếu sót hạn chế

Báo điểm, phát bài cho hs

*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa bài

a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs:

-GV phát phiếu sửa lỗi cho hs

-Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi

-GV yêu cầu hs:

 Đọc lời phê của thầy cô

-2 HS nhắc lại

-2 Hs đọc to -1 hs nhắc lại-Cả lớp lắng nghe

-HS nhận phiếu cá nhân-1 hs đọc các mục phiếu-Đại diện vài nhóm nêu-2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở

Ngày đăng: 23/06/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w