Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
865 KB
Nội dung
Ngày soạn: / / Bùi Thị Minh Phụng Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Tra Tan 1 TẬP ĐỌC NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân. 3. Thái độ: - u mến kính trọng Bác Hồ. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ơn tập – kiểm tra. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Bài giới thiệu 5 chủ điểm của phần 2 (mơn TĐ, chủ điểm đầu tiên “Người cơng dân”, giới thiệu bài tập đọc đầu tiên “Người cơng dân số 1” viết về chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi còn là một thanh niên đang trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân tộc. - Ghi bảng người cơng dân số 1. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - u cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. - Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?” - Đoạn 2: “Anh Lê … này nữa” - Đoạn 3 : Còn lại - Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lơ ba … - u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Hát - HS lắng nghe Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. - 1 học sinh đọc từ chú giải. - Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu. Giáoán lớp 5 Trang 1 Ngày soạn: / / Bùi Thị Minh Phụng Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Tra Tan 1 15’ 5’ Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải, bút đàm. - u cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh ln ln nghĩ tới dân, tới nước? - Giáo viên chốt lại: Những câu nói nào của anh Thành trong bài đã nói đến tấm lòng u nước, thương dân của anh, dù trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều đó thể hiện trực tiếp của anh Thành đến vận mệnh của đất nước. - Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê khơng ăn nhập với nhau. - Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc khơng ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau mạch suy nghĩ của mỗi người một khác. Anh Lê chỉ nghĩ đến cơng ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến … làm gì? - Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. - Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận nước. - Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người u nước, nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp. - Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng các cụm từ. - VD: Anh Thành! - Có lẽ thơi, anh ạ! Sao lại thơi! Vì tơi nói với họ. - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? - Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch. - Giáo viên nhận xét. - 2 học sinh đọc lại tồn bộ trích đoạn kịch. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. - Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn. - VD: “Chúng ta là … đồng bào khơng?”. - “Vì anh với tơi … nước Việt”. - Học sinh phát biểu tự do. - VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại khơng nói đến chuyện đó. - Anh Thành khơng trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại. “ Anh Lê hỏi … làm gì? - Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói … đèn Hoa Kì”. Hoạt động cá nhân, nhóm. - Đọc phân biệt rõ nhân vật. Giáoán lớp 5 Trang 2 Ngày soạn: / / Bùi Thị Minh Phụng Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Tra Tan 1 4’ 1’ - Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp. - u cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài. 5. Tổng kết - dặn dò: - Đọc bài. - Chuẩn bị: “Người cơng dân số 1 (tt)”. - Nhận xét tiết học - Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Hoạt động nhóm. - Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài. - VD: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. * RÚT KINH NGHIỆM Giáoán lớp 5 Trang 3 Ngày soạn: / / Bùi Thị Minh Phụng Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Tra Tan 1 TẬP ĐỌC NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc văn kịch (các u cầu cụ thể như ở tiết đọc trước). 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung ý nghĩa phần 2 của trích đoạn kịch: Người thanh niên u nước Nguyễn Tất Thành khẳng định quyết tâm ra nước ngồi tìm con đường cứu dân, cứu nước, trích đoạn ca ngợi lòng u nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của anh. 3. Thái độ: - u mến kính trọng Bác Hồ. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đaọn kịch luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Người cơng dân số Một” - Gọi 3 học sinh kiểm tra đóng phân vai: Người dẫn truyện anh Thành, anh Lê đọc trích đoạn kịch (phần 1) - Tìm câu hỏi thể hiện sự day dứt trăn trở của anh Thành đối với dất nước. - Đại ý của phần 1 vở kịch là gì? 3. Giới thiệu bài mới: Người cơng dân số 1 (tt). Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu phần 2 của vở kịch “Người cơng dân số 1”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - u cầu học sinh đọc trích đoạn. - Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc cho học sinh. - Đoạn 1: “Từ đầu … say sóng nữa”. - Đoạn 2: “Có tiếng … hết”. - Giáo viên kết hợp sửa sai những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác và luyện đọc cho học sinh các từ phiên âm tiếng Pháp như tên con tàu: La-tút-sơ-tơ-re-vin, r-lê- hấp… - u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu thêm các từ nêu thêm mà - Hát - Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. - Nhiều học sinh luyện đọc. Giáoán lớp 5 Trang 4 Ngày soạn: / / Bùi Thị Minh Phụng Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Tra Tan 1 các em chưa hiểu. - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bộ đoạn kịch. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm. - u cầu học sinh đọc thầm lại tồn bộ đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung bài. + Em hãy tìm sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành qua cách thể hiện sự nhiệt tình lòng u nước của 2 người? + Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước, cứu dân được thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào? + Em hãy gạch dưới những câu nói trong bài thể hiện điều đó? + Em hiểu 2 câu nói của anh Thành và anh Lê là như thế nào về cây đèn. - Giáo viên chốt lại: Anh Lê và anh Thành đều là những cơng dân u nước, có tinh thần nhiệt tình cách mạng. Tuy nhiên giữa hai người có sự khác nhau về suy nghĩ dẫn đến tâm lý và hành động khác nhau. + Người cơng dân số 1 trong vở kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? - Giáo viên chốt lại: Với ý thức là một cơng dân của nước Việt Nam, Nuyễn Tất Thành đã ra nước ngồi tìm con đường cứu nước rồi lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước. - Nguyễn Tất Thành sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng được gọi là “Cơng dân số Một” của nước Việt Nam. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - 1 học sinh đọc từ chú giải. - Cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khác (nếu có). Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. - Học sinh nêu câu trả lời. - VD: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên có lòng u nước nhưng giữa họ có sự khác nhau: Anh Lê: có tâm lý tự ti, cam chịu, cảnh sống nơ lệ vì cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối trước sức mạnh của qn xâm lược. + Anh Thành: khơng cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn là con đường cứu nước, cứu dân. - Thể hiện qua các lời nói, cử chỉ. + Lời nói “Để giành lại non sơng… về cứu dân mình”. + Cử chỉ: “X hai bàn tay ra chứ đâu?” + Lời nói “Làm thân nơ lệ … sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ!” - Học sinh trao đổi với nhau từng cặp rồi trả lời câu hỏi. - VD: Anh Lê muốn nhắc đến cây đèn là mục đích nhắc anh Thành nhớ mang theo đèn để dùng vì tài sản của anh Thành rất nghèo, chỉ có sách vở và ngọn đèn Hoa Kì. - Anh Thành trả lời anh Lê về cây đèn có hàm ý là: đèn là ánh sáng của đường lối mới, có tác dụng soi đường chỉ lối cho anh và tồn dân tộc. - Người cơng dân số Một chính là người thanh niên u nước Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. - Có thể gọi Bác Hồ là như vậy vì ý thức là cơng dân của một nước Việt Nam, độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Nguyễn Tất Thành, với ý thức này, anh Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngồi tìm con đường cứu nước. Giáoán lớp 5 Trang 5 Ngày soạn: / / Bùi Thị Minh Phụng Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Tra Tan 1 1’ - Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - Để đọc diễn cảm trích đoạn kịch, em cần đọc như thế nào? - Cho học sinh các nhóm đọc diễn cảm theo các phân vai. - Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. Hoạt động 4: Củng cố. - u cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Thái sư Trần Thủ Độ”. - Nhận xét tiết học Hoạt động cá nhân, nhóm. - Em phân biệt giọng đọc của từng nhân vật, ngắt giọng, nhả giọng ở các câu hỏi. - VD: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở đây chứ đâu? - Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm phân vai theo nhân vật. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh trao đổi nhóm rồi trình bày. - VD: Người thanh niên u nước Nguyễn Tất Thành khẳng định quyết tâm ra nước ngồi tìm con đường cứu dân, cứu nước. * RÚT KINH NGHIỆM Giáoán lớp 5 Trang 6 Ngày soạn: / / Bùi Thị Minh Phụng Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Tra Tan 1 TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trơi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó. 2. Kĩ năng: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật 3. Thái độ: - Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước II. Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 13’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Người cơng dân số Một ”(tt) - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Thái sư Trần Thủ Độ” 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - u cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. - Đoạn 1: “Từ đầu … tha cho” - Đoạn 2: “ Một lần khác … thưởng cho”. - Đoạn 3 : Còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã. - u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên cần đọc diễn cảm tồn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - u cầu học sinh đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? + Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ? - Hát - Học sinh trả lời câu hỏi. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. - HS đọc đoạn 1 - Ong đã đồng ý nhưng u cầu chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác Giáoán lớp 5 Trang 7 Ngày soạn: / / Bùi Thị Minh Phụng Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Tra Tan 1 6’ 5’ 1’ - GV giúp HS giải nghĩa từ : kiệu , qn hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành + Trước việc làm của người qn hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao ? - GV giúp HS giải nghĩa từ : xã tắc, thượng phụ, chầu vua, chun quyền, hạ thần, tâu xằng + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chun quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ơng là người như thế nào ? * GV chốt: Trần Thủ Độ là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - u cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài. - Giáo viên nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng” - Nhận xét tiết học - Có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước - HS đọc lại đoạn văn - HS luyện đọc từ khó và thi đọc diễn cảm - HS đọc đoạn 2 - … khơng những khơng trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa - HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai - HS đọc đoạn 3 - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng - Ong cư xử nghiêm minh, khơng vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, ln đề cao kỉ cương, phép nước - HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh nêu. * RÚT KINH NGHIỆM Giáoán lớp 5 Trang 8 Ngày soạn: / / Bùi Thị Minh Phụng Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Tra Tan 1 TẬP ĐỌC NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trơi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trong ơng Đỗ Đình Thiện. 3. Thái độ: - Nắm được nội dung chính của bài văn biểu dương một cơng văn u nước, một cơng sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài chính. II. Chuẩn bị: + GV: - Anh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGk - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 13’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Thái sư Trần Thủ Độ” - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - u cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. Đoạn 1: “Từ đầu … hồ bình” Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng”. Đoạn 3: “Kho CM … phụ trách quỹ”. Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà nước”. Đoạn 5: Đoạn còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã. - u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên cần đọc diễn cảm tồn bài ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - u cầu học sinh đọc lướt tồn bài, trả lời câu hỏi: Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ của Cách mạng? - Hát - Học sinh trả lời câu hỏi. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. Giáoán lớp 5 Trang 9 Ngày soạn: / / Bùi Thị Minh Phụng Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Tra Tan 1 - Giáo viên chốt: ơng Đỗ Đình Thiện được mệnh danh là nhà thơ tài trợ đặc biệt của cách mạng vì ơng đã có nhiều đóng góp tiền bạc, tài sản cho cách mạng trong nhiều giai đoạn cách mạng gặp khó khăn về tài chính ở nhiều giai đoạn khác nhau. - u cầu học sinh đọc lướt tồn bài chú ý các con số về tài sản tiền bạc mà ơng Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp cho cách mạng. - Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ơng Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng. a/ Trước Cách mạng b/ Khi Cách mạng thành cơng c/ Trong kháng chiến d/ Sau khi hòa bình lập lại - Giáo viên chốt: Đóng góp của ơng Thiện cho cách mạng là rất to lớn và liên tục chứng tỏ là một nhà u nước, có tấm lòng vĩ đại, khẳng khái, sẵn sàng hiến tặng số tiền lớn của mình vì cách mạng. - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh các nhóm thảo luận trao đổi. - Việc làm của ơng Thiện thể hiện phẩm chất gì ở ơng? * GV chốt: Ơng Đỗ Đình Thiện đã tỏ rõ tính tinh thần khảng khái và đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho cách mạng vì ơng Hiểu rõ trách nhiệm người dân đối với đất nước. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao? Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - u cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài. - Giáo viên nhận xét - Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc theo. Hoạt động nhóm, lớp. - Dự đốn: Vì ơng Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng. - Vì ơng Đỗ Đình Thiện đã giúp tài sản cho cách mạng trong lúc cách mạng khó khăn. - 1 học sinh đọc lại u cầu đề bài. - Học sinh cả lớp đọc lướt bằng mắt. - Học sinh tự do nêu ý kiến. - Dự kiến: Năm 1943: ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đơng Dương. - Năm 1945: tuần lễ vàng: ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, quỹ độc lập Trung ương: 10 vạn đồng Động Dương. - Trong kháng chiến chống Pháp: ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc. - Sau hồ bình hiến tồn bộ đồn điền cho nhà nước. - Cả lớp nhận xét - Các nhóm trao đổi trình bày trả lời. - Dự kiến: Ơng là một cơng dân u nước có tinh thần dân tộc rất cao. - Ơng là một người có tấm lòng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản của mình cho cách mạng vì mong biến vào sự nghiệp chung. - Ơng đã hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ của một người dân đối với đất nước. Ơng xứng đáng được mọ người nể phục và kính trọng. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. Giáoán lớp 5 Trang 10 [...]... thấy chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay xem → lập tức cho bắt - Học sinh chọn ý (b) đúng Vì sao quan án lại dùng cách ấy? Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu? - Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vị quan án tài giỏi, xét xử cơng minh bằng trí tuệ, óc phán đốn đã phá được nhiều vụ án khó Hiện nay, các chú cơng an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, năng lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kĩ... - u cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để chú giải - Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả (như u cầu) 1’ 30’ 6’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi Giáo án lớp 5 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH... và luyện đọc các từ phát âm sai - 1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu thêm những từ các em chưa hiểu Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2 - u cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn 1 và 2 của bài rồi trả lời câu hỏi - Nhân vật “tơi” nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào? - Nghe tiếng rao, nhân vật “tơi” có cảm giác như thế nào? Giáo án lớp 5 - Vào các đêm khuya... HS: SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 4’ 1 Khởi động: 2 Bài cũ: “Phân xử tài tình.” - Giáo viên đặt câu hỏi - Vị quan án được giới thiệu là một người như thế nào? - Quan đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải? - Nêu cách quan án tìm kẻ đã trộm tiền nhà chùa? - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: “Chú đi tuần.” Giáo viên khai thác tranh minh hoạ Các chiến sĩ... Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên u cầu học sinh đọc tồn bài văn - Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc Đoạn 1 : Về các hình phạt Đoạn 2 : Về các tang chứng Đoạn 3 : Về các tội trạng Đoạn 4 : Tội ăn cắp Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương - Giáo viên u cầu học sinh đọc từ chú giải - Giáo viên đọc chậm rãi,... mịt mù - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm - Là người bán bánh giò, là người hàng đêm đều cất lên tiếng rao bán bánh giò - Anh là một thương binh nhưng khi phục viên về anh làm nghề bán bánh giò bình thường - Là người bán bánh giò bình thường nhưng anh có hành động dũng cảm phi thường, xơng vào đám cháy cứu người - Dự kiến: Tiếng rao đêm của người bán hàng rong - Sự xuất hiện bất ngờ của đám cháy, người... Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội • Đoạn 3: Phần còn lại - Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi - u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài (giọng 1’ 33’ 10’ Giáoán lớp 5 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đọc thuộc... phúc trẻ thơ của các chiến sĩ an ninh - u cầu học sinh đọc 2 khổ thơ còn lại và nêu câu hỏi - Em hãy gạch dưới những từ ngữ và chi tiết thể hiện tình cảm và mong ước của người chiên sĩ đối với các bạn học sinh? - Giáo viên chốt: Các chiến sĩ an ninh u thương các cháu học sinh, quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giữ cho cuộc sống của các cháu bình n, mong các cháu học hành... giữ một dải đất của biên cương – nơi có vị trí quan trọng đặc biệt 5 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc các khổ thơ: Giáoán lớp 5 Bùi Thị Minh Phụng Trường Tiểu học Tra Tan 1 Bắc Các chi tiết đó là: “Sau khi qua … lại vượt” → chi tiết nói lên địa... sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn - Học sinh luyện đọc - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận Giáoán lớp 5 Trang 30 Ngày soạn: / Ngày dạy: / 15 / / - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi: Người xưa đặt luật để làm gì? - Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội - Giáo viên u cầu học sinh . Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng. a/ Trước Cách mạng b/ Khi Cách mạng thành cơng c/ Trong kháng chiến d/ Sau khi hòa bình lập lại - Giáo viên chốt:. Là người bán bánh giò, là người hàng đêm đều cất lên tiếng rao bán bánh giò. - Anh là một thương binh nhưng khi phục viên về anh làm nghề bán bánh giò bình