Kiểm tra: Kết hợp bài mới I Dạy bài mớ

Một phần của tài liệu giáo án tuần 34 đủ các môn các lồng ghép tích hợp.. (Trang 29)

III- Dạy bài mới

+ HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên * Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. * Cách tiến hành :

B1: Làm việc theo cặp.

GV nêu yêu cầu HS quan sát trang135 SGK:

- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?

- Các cặp thảo luận theo cặp:

Dựa vào hình trên , bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người? B2: Hoạt động cả lớp.

- Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi trên. GV treo sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự

- Hát

- Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn.

- Hình 8: Bò ăn cỏ.

- Hình 9: Các loại tảo -> Cá -> Cá hộp (thức ăn của người)

- Thực hiện yêu cầu theo gợi ý cùng bạn.

nhiên có con người dựa trên các hình có trang 136 SGK

Các loại tảo-> Cá-> người ( ăn cá hộp)

cỏ -> bò > người.

Giảng thêm cho HS biết: Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. để đảm bảo đủ thức ăn cung câp cho mình , con người đã tăng gia sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi.

- Hiện tượng săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?

- Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?

* Kết luận:

- Con người cũng là một thành viên của tự nhiên. vì vậy chúng ta phải cps nnghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng tronng tự nhiên.

- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất bắt đầu từ thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng.

D. Hoạt động nối tiếp : - Cần làm gì để bảo vệ rừng? - Nhận xét giờ học.

- HS nêu ý kiến của mình.

- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất bắt đầu từ thực vật

MÔN : THỂ DỤC TIẾT : 68 TIẾT : 68

BÀI 68 : NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”

I. MỤC TIÊU

 Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích

 Trò chơi “dẫn bóng”. yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.

 Tham gia tích cực vào trò chơi và bài học

II. CHUẨN BỊ

địa điểm: trên sân rường hay trong nhà tập. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

 phương tiện: chuẩn bị 2 còi, mỗi hs 1 dây nhảy, sân và 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá, bóng rổ, … để tổ chức trò chơi dẫn bóng.

III. CÁC HOẠT DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) 1. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

* chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo vòng tròn: - xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai:

- Ôn các động tác tay, chân, lưng – bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8 nhịp ( do gv hoặc cán sự điều khiển) * Trò chơi khởi động (do gv chọn)

* Kiểm tra bài cũ (nội dung do gv chọn)

2. Bài mới :

tg hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 20’

6’

a) nhảy dây: 9-11 phút

Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. gv hoặc 1-2 hs làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy. gv chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu kĩ thuật, thành tích và kĩ luật tập luyện, sau đó cho các em về đại điểm để tự quản tập luyện. gv giúp đỡ về tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho hs.

b) Trò chơi vận động: 9-11 phút

trò chơi “ dẫn bóng”. gv nêu tên trò chơi, cùng hs nhắc lại cách chơi, rồi hs chơi từ 1-2 lần (xen kẽ gv giải thích thêm về cách chơi để tất cả hs đều nắm vững cách chơi). sau đó, cho hs chơi chính thức: 2-3 lần (do cán sự điều khiển) a x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.

1-2 hs làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy

chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu kĩ thuật, thành tích và kĩ luật tập luyện, sau đó cho các em về đại điểm để tự quản tập luyện.

trò chơi “ dẫn bóng”.

3. Củng cố, dặn dò : ( 5 phút )

- vừa rồi chúng ta học bài gì ? - gv cùng hs hệ thống bài

- đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát:

- một số động tác hồi tĩnh (do gv chọn):

- gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà: - chuẩn bị vật liệu dụng cụ học tập đầy đủ

TẬP LÀM VĂN

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN .I- YÊU CẦU : I- YÊU CẦU :

- Hiểu được yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước, biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vở bài tập Tiếng Việt

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động:

Bài cũ: Gọi 2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh

Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Nhận xét chung

Bài mới:

Giới thiệu bài Bài học hôm nay sẽ hướng dẫn các em cách điền vào một số giấy tờ in sẳn rất cần thiết trong đời sống : Điện chuyển tiền

đi, giấy đặt mua báo chí trong nước

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn.

Bài tập 1:

GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi.

- GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi: Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Trong trường hợp bài tập nêu ai là người gửi, ai là người nhận. - HD : Điện chuyển tiền đi cũng là một dạng gửi tiền, sẽ đến với người nhận nhanh hơn và cước phí của nó cũng cao.

Lưu ý một số nội dung sau :

HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Quan sát lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Quan sát, lắng nghe

- 1 HS chuyển tiền đã hoàn thành - làm bài tập

3 – 5 HS đọc bài HS làm việc cá nhân. Một số HS đọc trước lớp.

HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. HS thực hiện điền vào mẫu. Một vài HS đọc trước lớp.

- N3 VNPT : là ký hiệu riêng của bưu điện.

- ĐCT : điện chuyển tiền

Người gửi bắt đầu điển vào từ phần khách hàng viết :

- Họ tên người gửi - Địa chỉ :

- Số tiền được gửi viết bằng số trước, bằng chữ sau

- Họ tên người nhận Tin tức kèm theo nếu cần Bài tập 2:

GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó.

Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung cấp để ghi cho đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS

- Hướng dẫn HS cách điền - Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS đọc bài và làm bài của mình. GV nhận xét. GV nhận xét.  Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách viết các loại giấy tờ in sẳn

Chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc thành tiếng Giấy đặt mua báo trong nước

lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân

Sinh hoạt lớp :

NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.

A/ Mục tiêu :

 Đánh giá các hoạt động tuần 34 phổ biến các hoạt động tuần 35.

* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .

 Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 35.

 Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .

C/ Lên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra :

-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .

a) Giới thiệu :

-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần

1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.

-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .

-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .

2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 35.

-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :

-Về học tập . - Về lao động .

-Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu

d) Củng cố - Dặn dò:

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .

-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.

-Lớp trưởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo

các hoạt động của tổ mình .

-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.

-Các tổ trưởng và các bộ phân trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.

-Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Một phần của tài liệu giáo án tuần 34 đủ các môn các lồng ghép tích hợp.. (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w