Việc dạy học không thể thiếu phần lí thuyết, lí thyết học có tác dụng giúp cho học sinh hiểu, ghi nhớ, vận dụng một cách sinh động, sáng tạo. Phần kiến thức lí thuyết nhớ chắc, nhớ rõ sẽ giúp cho người học mở rộng kiến thức phong phú và qua đó hệ thống hóa được toàn bộ kiến thức một cách thuận lợi hơn. Giúp các em phát triển toàn diện về năng lực chung và năng lực chuyên biệt. Nâng cao hứng thú học tập các môn học nói chung và bộ môn hóa học nói riêng
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… Tên đề tài: “ Sử dụng đồ tư vào việc dạy học lí thuyết hóa học THCS” Thuộc mơn (nhóm môn, lĩnh vực): Dạy học Phần thông tin ô phía cá nhân đánh máy đóng bìa SKKN MẪU 03: BÌA SKKN Mã số phách Hội đồng SKKN ghi Điểm chấm Hội đồng chấm ghi Ô GHI MÃ SỐ PHÁCH (Do HĐ SKKN ghi) ĐIỂM CHẤM (Do HĐ chấm ghi tổng hợp từ phiếu chấm) TT Phần I 1.1 1.2 PHẦN II 1 2.2 2.3 Mục lục Nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Tính dụng tác đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận đề tài Cơ sở thực tiễn đề tài Thực trạng chung CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Xác định đối tượng nghiên cứu Xây dựng phương pháp nghiên cứu Một số ví dụ cụ thể KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Một số kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến Trang 1 2->9 2->3 2->3 3->7 4 4->7 8->9 8->9 PHẦN III KẾT LUẬN 9->10 2 Quá trình nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Những đề xuất kiến nghị 9 10 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Việc dạy học khơng thể thiếu phần lí thuyết, lí thyết học có tác dụng giúp cho học sinh hiểu, ghi nhớ, vận dụng cách sinh động, sáng tạo Phần kiến thức lí thuyết nhớ chắc, nhớ rõ giúp cho người học mở rộng kiến thức phong phú qua hệ thống hóa tồn kiến thức cách thuận lợi Giúp em phát triển toàn diện lực chung lực chuyên biệt Nâng cao hứng thú học tập mơn học nói chung mơn hóa học nói riêng Mặc dù tiếp cận lí thuyết hóa học chương trình THCS tảng để em tiếp tục nghiên cứu chương trình THPT lên cao Vậy làm để học sinh ghi nhớ cách khoa học súc tích mà em nêu người hiểu Nếu trước việc học thuộc lí thuyết em đọc chép Thì định hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn là: Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo người học; Bồi dưỡng phương pháp tự học; Rèn luyện kĩ vận dụng kến thức vào thực tiễn; Hình thành thái độ tình cảm hứng thú học tập cho học sinh Việc sử dụng phương pháp trình bày, ghi chép theo đồ tư đáp ứng phần yêu cầu đổi phương pháp dạy học giai đoạn Đây phương pháp chứng minh có hiệu quả, cịn giáo viên áp dụng Vì phạm vi đề tài nghiên cứu: “ Sử dụng đồ tư vào việc dạy học lí thuyết hóa học THCS” Tính tác dụng đề tài a Tính đề tài Đề tài mẻ với em học sinh số giáo viên Bởi phần lớn sau giảng, đa số giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học: Thơng thường hình thức đứng chỗ đọc ý lên bảng ý học Nếu làm khơng thể khắc sâu kiến thức bản, trọng tâm cho em em có học lực trung bình yếu Nhưng vận dụng phương pháp sử dụng đồ tư việc day học khắc phục hạn chế nêu b Tác dụng đề tài - Giúp học sinh biết cách sử dụng đồ tư để học phần lí thuyết hóa học cách đơn giản khắc sâu kiến thức mơn hóa học, tạo niềm tin say mê nghiên cứu học tập - Rèn luyện kĩ thơng minh, tích cực sáng tạo nhằm tạo hứng thú học tập mơn hóa học học sinh THCS PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận đề tài Bản đồ tư xây dựng dựa tảng hai bán cầu não trái, não phải Là phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khản ghi nhận hình ảnh não Đây kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép Bằng cách dùng giản đồ ý tổng thể vấn đề dạng hình ảnh, đối tượng liên hệ với đường nối Với cách thức dự liệu ghi nhớ, nhìn nhận dễ dàng nhanh chóng Thay dùng chữ viết để miêu tả chiều, biểu thị toàn cấu trúc chi tiết đối tượng, đồ tư dạng thực đối tượng, quan hệ tương hộ khái niệm có liên quan cách liên hệ chúng với bên vấn đề lớn Với đồ tư duy, danh sách dài thông tin đơn điệu biến thành đồ đầy đủ màu sắc sinh động, dễ nhớ tổ chức chặt chẽ Việc ghi nhớ gợi lại thông tin sau dễ dàng hơn, đáng tin cậy sử dụng kĩ thuật ghi chép truyền thống So với cách ghi chép truyền thống đồ tư có điểm vượt trội như: + Đơn giản phần lớn từ khóa + Quan hệ ý thể rõ ràng + Dễ đọc, dễ hiểu, dễ ghi nhớ Cơ sở thực tiễn đề tài Do kiến thức lí thuyết mà tìm hiểu gần khơng có quan hệ với nhau, rời rạc nên giáo viên cần chuẩn bị giảng kĩ Việc sử dụng đồ tư giúp giáo viên hệ thống hóa kiến thức ngắn gọn, đơn giản giúp tiết kiệm thời gian, nhìn tổng thể giảng khơng bỏ sót kiến thức nên chuẩn bị nhanh chóng Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm đồ tư nhà, giúp nâng cao khản tư duy, sáng tạo tích cực chủ động Để lập đồ tư cần tuân thủ bước sau: B1: + Xác định trung tâm kiến thức Nên tên đơn vị kiến thức vừa phải B2: + Dùng hình ảnh cho ý tưởng trung tâm ý Hình ảnh vẽ lấy sẵn nhiên cần có liên quan đến nội dung gây hứng thú cho cá nhân B3: + Luôn dùng màu sắc, số B4: + Nối nhánh với hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp 2, cấp với nhánh cấp cấp B5: + Vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng, đường cong sử dụng từ khóa tên mục B6: + Sử dụng khung hình, phương trình hóa học, sơ đồ phản ứng, thí nghiệm Thực trạng chung a Thuận lợi Trước chuẩn bị nghiên cứu đề tài này, thân tham khảo nhiều ý kiến từ bạn bè, đồng nghiệp chun mơn ngồi cụm, ngồi huyện ban giám hiệu trường tơi góp ý, bổ sung để tơi nghiên cứu cách xác thông tin việc xác lập nội dung đề tài b Khó khăn Khi chuẩn bị thực đề tài, quan sát việc học tập mơn hóa học nói chung, đặc biệt phần học lí thuyết nói riêng học sinh lúng túng Phần đa học sinh cho khó nhớ, em tỏ mệt mỏi Khi vừa phải viết tính chất hóa học chất, viết phương trình minh họa Vì em thụ động buổi học khơng có hứng thú học tập Dẫn đến tình trạng lười học lí thuyết, làm tập nhà Làm cho tình trạng mơn chất lượng ngày giảm Kết khảo sát lớp trường THCS chưa áp dụng đề tài sau: Lớp Sĩ Giỏi Khá TB Yếu số Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % 9A 28 7,14 12 42,86 10 35,71 14,29 0 9B 28 0 10,71 15 53,57 21,43 14,29 Tôi thấy đa phần em học lí thuyết ghi chép truyền thống, làm hạn chế sáng tạo, tập trung nên kết học tập không cao 2.2 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Xác định đối tượng nghiên cứu + Các bước xây dựng đồ tư + Tính ưu việt đồ tư + Các nội dung phần lí thuyết hóa học THCS + Soạn số đồ tư mẫu + Thực việc đánh giá, áp dụng đồ tư Xây dựng phương pháp nghiên cứu a Nghiến cứu lí thuyết Trong q trình nghên cứu đề tài tơi sử dụng số phương pháp sau: + Nghiên cứu phương pháp học lí thuyết + Nghiên cứu SGK, SGV, sách thiết kế giảng, modul BDTX b Thực nghiệm sư phạm + Đánh giá việc áp dụng đồ tư thơng qua kiểm tra lí thuyết học sinh( kiểm tra cũ, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết vv) + Trò chuyện trao đổi với đồng nghiệp, học sinh trình nghiên cứu Một số ví dụ cụ thể 5.1 Bản đồ tư cho tính chất hóa học oxit K2O, BaO Fe2O3, CuO CO, N2O NO CO2,P2O5 SO3, NO2 ZnO, Al2O3 5.2 Bản đồ tư cho tính chất hóa học axit Hóa đỏ 5.3 Bản đồ tư cho tính chất hóa học bazơ 5.4 Bản đồ tư cho tính chất hóa học muối 5.5 Bản đồ tư cho nhôm 5.6 Bản đồ tư cho rượu etylic ANCOL ETYLIC (C2H5OH) 5.7 Bản đồ tư tính chất oxi 5.7 Bản đồ tư tiết luyện tập 2.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Một số kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề Trong trình giảng dạy, tơi vận dụng đề tài rút số kinh nghiệm cho việc thực sau: Giáo viên phải chuẩn bị thật kĩ lượng soạn với nội dung cần thiết để đưa vào giảng tuân thủ số bước: B1: + Dùng phấn màu vẽ đồ trực tiếp lên bảng với học sinh, học sinh ghi chép dạng đồ tư theo hướng dẫn giáo viên Học sinh tự thêm hình vẽ vào đồ tư cá nhân để giúp nhớ lâu B2: + Giáo viên dạy cho học sinh theo trình tự sau: - Học sinh tự nhẩm lại theo đồ tư - Hai học sinh ơn tập theo hình thức hỏi đáp - Giáo viên hỏi đáp lớp chia nhóm tạo liên tưởng ý, phương trình phản ứng quan trọng - Sử dụng tập trắc nghiệm ngắn để củng cố lí thuyết - Học sinh làm đồ tư dán lên góc học tập ngày xem lại đồ tư việc học thuộc lí thuyết trở thành thói quen Khi việc học lí thuyết trở thành điều thú vị đơn giản Mỗi ngày sau học tập cần dành phút xem lại, bổ sung cần thiết, đến học học sinh sâu chuỗi cách nhanh chóng Hiệu sáng kiến Áp dụng đề tài trình dạy học năm học 2018-2019 học sinh trường THCS Tôi thống kê qua kiểm tra áp dụng đề tài thu kết sau: Lớp Sĩ Giỏi Khá TB Yếu số Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % 9A 28 21,43 15 53,57 25 0 0 9B 28 7,14 28,57 12 42,86 17,86 3,57 Nhận xét: Sau áp dụng đề tài tơi thấy học sinh học tập tích cực hơn, học sinh làm chủ phương pháp học tập mình, kĩ học sinh tiến rõ rệt Học sinh học lí thuyết nhanh tiết kiệm thời gian học tập em Củng cố khắc sâu kiến thức Học sinh sử dụng đồ tư cách thơng dụng áp dụng cho tất môn học em PHẦN III KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài Bản thân thực trình nghiên cứu cách khách quan khoa học Đã tiến hành nghiên cứu năm học 2017 – 2018, 2018 – 2019 2019 – 2020, sở thu thập thông tin từ số tài liệu cần thiết Đã với số đồng nghiệp cho tiến hành thể nghiệm tiết dạy, rút số kinh nghiệm, bổ sung nội dung cần thiết loại bỏ nội dung không quan trọng đưa vào dạy cụ thể Tiến hành lập số liệu khảo sát lớp trước sử dụng sau sử dụng để thấy mức độ hiệu phương pháp nhằm điều chỉnh kịp thời để nâng cao chất lượng dạy học môn học Ý nghĩa đề tài Để áp dụng đồ tư giáo viên nên hình thành cho học sinh kĩ lập đồ tư thông qua việc dạy mới, luyện tâp, thực hành hay ôn tập vv Việc sử dụng đồ tư vào học tập, nhằm mục đích bồi dưỡng phát triển kĩ cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu sắc; phát huy tối đa tham gia tích cực người học Học sinh có khản tự tìm kiến thức, tự tham gia hoạt động củng cố kiến thức Rèn kĩ lập đồ tư duy, điều có tác dụng lớn đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao lực tư độc lập khản tìm tịi cho học sinh giỏi Các em cần biết vận dụng kĩ cách hợp lí, biết kết hợp kiến thức hóa học tạo hài hịa Những đề xuất kiến nghị - Đối với cấp: + Với sở GD, phòng GD cần xem xét đề tài hay thiết thực, có khản áp dụng giảng dạy cung cấp cho trường giáo viên môn làm tài liệu tham khảo Giúp giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, học hỏi kinh nghiệm quý báu từ đồng nghiệp + Với nhà trường: Mỗi nhà trường cần phải có phịng thực hành thí nghiệm mơn, năm cần phải thực lí hóa chất hết hạn sử dụng mua sắm dụng cụ, hóa chất có chất lượng để dạy mang lại hiệu cao - Trong nghiên cứu vấn đề chắn nhiều thiếu sót mong góp ý từ đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tài liệu tham khảo 1.Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS mơn Hóa học Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Cương, Vũ Anh Tuấn NXB giáo dục 2.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu Kì III(20042007)mơn hóa học 1,2 Tác giả:Vũ Anh Tuấn, Cao Thị Thặng NXB giáo dục 3.Tổng hợp kiến thức hóa học THCS Tác giả: Nguyễn Văn Thoại NXB ĐHSP Bài tập nâng cao hóa 8,9 Tác giả: Nguyễn Xuân Trường NXB giáo dục Chuyên đề bồi dưỡng hóa học Tác giả: Nguyễn Đình Chi, Nguyễn Văn Thoại NXB tổng hợp TPHCM 6.Thế giới ta Cơ quan ngơn luận củahội KH tâm lí- giáo dục Việt Nam 7.350 tập hóa học chọn lọc Tác giả :Đào Hữu Vinh NXB Hà Nội Bài tập hóa học Tác giả: Lê Xn Trọng, Ngơ Ngọc An, Đỗ Tất Hiển NXB giáo dục Hóa học 8,9 Tác giả: Lê Xuân Trọng, Ngô Ngọc An, Đỗ Tất Hiển NXB giáo dục 10 Hệ thống hóa kiến thức luyện giải tập hóa học Tác giả: Ngơ Ngọc An NXB giáo dục 11 Hố học 11: Tác giả:Lê Xuân Trường(Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền(Chủ biên), Phạm Văn Hoan , Lê Chí Kiên