- Giáo dục trẻ: Các con ạ, để cho quê hương Quảng Ninh của mình ngày càng giàu hơn, đẹp hơn thì ngay từ bây giờ các con hãy chăm ngoan, học giỏi, biết nghe lời người lớn để sau này cùng [r]
Trang 1- Rèn cho trẻ thói quen ngăn nắp, gọn gàng.
- Giúp trẻ biết hòa nhập với bạn, hứng thú tham gia vào hoạt động chơi và đoàn kết trong khi chơi
- Kiểm tra tư trang, phát hiện những vật dụng nguy hiểm
- Thông thoáng lớp học, khăn mặt, ca,cốc…sạch sẽ
Đồ chơi
* Điểm danh - Trò
chuyện buổi sáng
Trò chuyện về chủ đề
“Quê hương yêu dấu”
- Trẻ dạ cô khi gọi đến tên,
- Trẻ biết kể tên các danh lamthắng cảnh của Quảng Ninh
- Biết yêu quý, giữ gìn và chung tay bảo vệ các cảnh đẹp của quê hương
- Bút, Sổđiểm danhNội dung tròchuyện về chủ đề
- Trẻ biết tập các động tác thểdục theo cô
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động đoàn kết
- Rèn cho trẻ y thức tổ chức
kỉ luật
Sân trường sạch, sẽ, mũ cho trẻ đội nếu trời nắng
QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
Trang 2(Thời gian thực hiện 03 tuần Từ ngày 16/04/2018 đến ngày 04/05/2018)
Quê hương yêu dấu Số tuần thực hiện: 01
(Từ ngày 162/04/2018 đến ngày 20/04/2018).
HOẠT ĐỘNG
TRẺ
- Cô đến sớm vệ sinh, thông thoáng phòng học
- Cô đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và
yêu cầu trẻ cất đồ vào đúng nơi quy định
- Trao đổi nhanh cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ khi ở nhà
- Cô cho trẻ về các góc chơi, cô nhắc trẻ chơi đoàn kết
Cô bao quát và chơi với trẻ nhút nhát để trẻ bạo dạn và
hào hứng khi đến lớp Động viên bao quát trẻ kịp thời
- Hướng trẻ đến chủ đề “Quê hương – đất nước – Bác
Hồ” bằng một số tranh ảnh và đồ chơi trong lớp học
- Nhắc trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi,
khi chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định
Trẻ lễ phép chào hỏi
Trẻ chơi ở các góc
- Cô điểm danh trẻ theo sổ
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề:“Quê hương yêu
+ Đtác tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao
+ Đtác chân: Đứng đưa 1 chân ra phía trước
+ Đtác bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên
+ Đtác bật: Bật chân trước, chân sau
Trang 3+ Chơi cửa hàng bán đồlưu niệm
- Góc nghệ thuật:
+ Góc tạo hình:
Nặn, cắt, dán các sảnphẩm đặc sản quê hương
Vẽ, xé, dán danh lamthắng cảnh, khu di tíchlịch sử quê hương
+ Góc âm nhạc: Biểudiễn các bài hát về chủ đềquê hương yêu dấu
- Góc xây dựng:
+ Xây dựng khu di tíchlịch sử
+ Xếp hình vườn hoa,cánh đồng lúa
- Góc sách:
+ Xem tranh ảnh,làm sách, kể chuyện vềquê hương
- Góc thiên nhiên:
+ Tưới cây, lau lá cây
- Trẻ nhập vai chơi vàthao tác với vai chơi
- Trẻ phối hợp với nhautheo nhóm chơi đúngcách khi chơi từ thỏathuận đến nội dung chơitheo sự gợi ý của cô
- Biết đóng vai chơi theochủ đề chơi
- Trẻ biết liên kết nhómchơi thể hiện được vaichơi tuần tự, chi tiết
- Trẻ biết phối hợp với nhau để xây vườn hoa, khu vui chơi giải trí dưới
sự giúp đỡ của cô
- Trẻ biết sử dụng các vậtliệu khác nhau để xâydựng
- Biết sử dụng đồ dùng,
đồ chơi để thực hiệnnhiệm vụ chơi
- Trẻ biết cách giở sáchtranh và giữ gìn khi xemsách
- Trẻ biết tạo ra các sảnphẩm theo chủ đề theoyêu cầu của cô nhờ sựgiúp đỡ của cô
- Trẻ biết chăm sóc góc thiên nhiên cùng cô
Đồ chơithao tácvai
- Gạch,
gỗ, thảm
cỏ, cây, hoa
Bộ lắpghép
- Dụng cụtưới vàchăm sóccây
HOẠT ĐỘNG
Trang 4HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
1 Ổn định_Trò chuyện
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề “Quê hương yêu
dấu”
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi
2 Giới thiệu góc chơi
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi của ngày hôm
nay Ai thích chơi ở góc chơi nào? (Trẻ trả lời các câu
hỏi theo gợi ý của cô)
- Ví dụ: chơi ở góc xây dựng các con thích làm gì?
Muốn xây bể bơi, bãi đỗ xe cần có những ai và cần
nguyên vật liệu gì? Cách xây, lắp ghép các thiết bị đồ
chơi như thế nào? Cô giới thiệu một vài nguyên vật
liệu quan trọng để trẻ biết
3 Thỏa thuận chơi
- Cho trẻ tự thoả thuận và chọn góc chơi
4 Phân vai chơi
- Cho trẻ tự phân công công việc của từng bạn
- Trẻ tự thỏa thuận vai chơi
- Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết
5 Quan sát trẻ chơi và chơi cùng trẻ
- Cô đến từng góc chơi gợi ý hướng dẫn trẻ chơi, giúp
trẻ nhập vai chơi
- Nhập vai chơi cùng trẻ
- Giúp trẻ liên kết giữa các góc chơi (nếu có)
- Cô bao quát các nhóm chơi, góc chơi
- Cô giải quyết các tình huống xảy ra(nếu có)
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ lau chùi giá đồ chơi, đồ chơi sạch sẽ
- Động viên cả lớp và mở rộng chủ đề chơi cho ngày
Trẻ đi tham quan
Lắng nghe
Trẻ đi cất đồ chơi
TỔ CHỨC CÁC
Trang 5HĐ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN
+ Quan sát thời tiết, dạo chơi
trên sân trường
+ Dạo chơi và phát hiện các
âm thanh khác nhau ở sân
- Trẻ biết cách quan sát và tròchuyện cùng cô
- Trẻ biết cách vẽ mặt trời,mây dưới sự hướng dẫn của
cô giáo
- Trẻ biết trò chuyện cùngcôvề các hiện tượng tự nhiên
- Trẻ biết làm thí nghiệmcùng cô giáo
- Giáo dục trẻ ý thức khi thamgia các hoạt đông ngoài trời
Sântrườngsạch sẽ
- Phương tiện quan sát
- Địa điểm quan sát
- Đội nào nhanh
- Trẻ biết được tên của các tròchơi, luật chơi và cách chơi
- Trẻ biết chơi các trò chơicùng cô
- Phát triển thị giác và thínhgiác cho trẻ
- Vận động nhẹ nhàng nhanhnhẹn qua các trò chơi
- Phát triển thể lực cho trẻ
3 Chơi tự do
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu
HOẠT ĐỘNG
Trang 6HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
1 Hoạt động có chủ đích:
- Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục sức khỏe của trẻ
Ổn định tổ chức cho trẻ đứng ở vị trí dễ quan sát:
* Quan sát thời tiết, dạo chơi trên sân trường
- Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết trong ngày
- Trò chuyện về quang cảnh trên sân
- Giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp theo thời tiết
* Dạo chơi và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân
chơi
- Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung cần quan sát
* Trò chuyện về Mạo Khê quê hương em
- Cô trò chuyện cùng trẻ về tên và những địa điểm nổi
bật trên phường Mạo Khê
- Cô giáo dục trẻ yêu quý quê hương
* Làm thí nghiệm vật chìm vật nổi
- Trẻ làm thí nghiệm cùng cô
- Trẻ tự rút ra nhận xét
* Chơi với cát, nước, vẽ hình trên cát
- Cô chia trẻ thành các nhóm Cô cho trẻ chơi theo
nhóm dưới sự hướng dẫn của cô
- Trẻ biết cách trò chuyện cùng cô
- Trẻ trò chuyện cùng
cô về nội dung cần quan sát
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô
- Trẻ làm thí nghiệm cùng cô
- Trẻ chơi
2.Trò chơi vận động
-Trò chơi: Thả lá: Cho trẻ ngồi thành 1 vòng tròn Cô
chọn 1 trẻ cầm lá, đi xung quanh và thả vào một bạn bất
kì Bạn bị thả lá sẽ đuổi bắt bạn vừa thả
- Trò chơi: Lộn cầu vồng (Trò chơi cũ): Cô cho trẻ tự
nói cách chơi rổi tổ chức cho trẻ chơi
- Trò chơi: Lăn và di chuyển theo bóng: Cô chia trẻ ra
làm các đội chơi Cho các thành viên của mỗi đội làn
lượt lăn và di chuyển theo bóng tới đích Sau đó đến
bạn tiếp heo
- Trò chơi: Bắt chước tạo dáng: cô cho trẻ đi thành
vòng tròn Có hiệu lệnh tạo dáng thì trẻ tạo dáng theo
yêu cầu của cô
- Trò chơi: Đội nào nhanh: Cô chia trẻ ra làm 3 đội
Cho trẻ kẹp bóng Đội nào kẹp được nhiều bóng để vào
rổ hơn đội đó là đội chiến thắng
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
3 Chơi tự do :
-Cô cho trẻ ra sân, chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi
TỔ CHỨC CÁC
Trang 7- Trước khi trẻ ăn - Đảm bảo vệ sinh cho trẻ
trước khi ăn -Trẻ có thói quen vệ sinh trước khi ăn
- Nước cho trẻrửa tay, khănlau tay, bànghế, bát thìa
- Trong khi ăn
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ
ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi ăn
- Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay
- Sau khi ăn - Hình thành thói quen cho
trẻ sau khi ăn biết để bát, thìa, bàn ghế đúng nơi qui định Trẻ biết lau miệng, đi
vệ sinh sau khi ăn xong
- Rổ đựng bát,thìa
- Trong khi trẻ ngủ - Giúp trẻ có một giấc ngủ
ngon, an toàn Phát hiện xử
lí kịp thời các tình huống xảy ra khi trẻ ngủ
- Phòng ngủ thoáng mát
- Sau khi trẻ ngủ - Tạo cho trẻ thoải mái sau
giấc ngủ trưa, hình thành cho trẻ thói quen tự phục vụ
- Tủ để xếp gối sạch sẽ
HOẠT ĐỘNG
Trang 8- Hướng dẫn trẻ cách rửa tay,
- Cô giới thiệu cách rửa tay gồm 6 bước rủa tay
Cô làm mẫu vừa làm cô vừa giảng giải vừa phân tích
Cô giúp trẻ làm vệ sinh cô động viên khich lệ trẻ làm, cô
giúp trẻ nào không làm được Khi trẻ rửa tay xong cô cho
trẻ về phòng ăn, ngồi vào bàn ăn
cô kê, xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Giáo viên vệ sinh tay sạch sẽ, chia cơm cho trẻ, giới
thiệu các món ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ
- Nhắc nhở trẻ không nói chuyện cười đùa trong khi ăn,
động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến những trẻ ăn
chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất
- Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào rổ, xếp ghế vào
đúng nơi qui định
- Cho trẻ đi vệ sinh, lau miệng, uống nước
- Cô bao quát trẻ
- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ vào chỗ
ngủ của mình, nhắc trẻ không nói chuyện cười đùa
- Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ dễ ngủ
- Quan sát, sửa tư thế ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát trẻ
trong khi ngủ để phát hiện kịp thời và xử lí các tình
huống xảy ra trong khi trẻ ngủ
- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ
- Cô dọn phòng ngủ
- Nhắc trẻ tự cất gối vào nơi qui định, cho trẻ đi vệ sinh
sau đó vận động nhẹ nhàng theo bài hát: Đu quay
Trang 9ôn luyện
- Trẻ được làm quen trước với bài mới, được làm quenvới bài mới sẽ giúp trẻ học
dễ dàng hơn trong giờ học chính
- Trẻ được chơi vui vẻ saumột ngày học tập
- Trẻ biểu diễn các bài hat trong chủ đề
- Trẻ nêu được các tiêu chuẩn bé ngoan
- Nhận xét các bạn trong lớp
Quà chiều
- Sách vở học của trẻ, sáp màu
Tranh truyện, thơ
- Đồ chơi các góc
Dụng cụ âm nhac
Bảng bé ngoanCờ
Đồ chơi
Trang phục trẻgọn gàng
HOẠT ĐỘNG
Trang 10- Cô cho trẻ đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng.
*Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổi
sáng
* Cho trẻ thực hành vở vào buổi chiều:
“ Bé tập tạo hình”, “ Làm quen với Toán qua các
con số” , làm quen chữ cái, khám phá khoa học,
giao thông
- Hát, đọc thơ các bài đã được học
- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với kiến thức với
các trò chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện kể về chủ
đề “Quê hương yêu dấu”
- Cô nói tên trò chơi và đồ chơi mà trẻ sẽ được
chơi Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi và trò chơi để
chơi theo nhu cầu và khả năng của trẻ Cô quan
sát và chơi cùng trẻ
- Khi hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ
chơi gọn gàng
- Trẻ biểu diện các bài hát, thơ về chủ đề
- Hỏi trẻ thế nào là bé ngoan, bé chăm, bé sạch
- Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn
trong tổ
- Mời tổ khác nhận xét về tổ của mình
- Cô cho trẻ cắm cờ
- Cô nhận xét chung
Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, nhắc trẻ chào cô và
chào người thân trước khi ra về
Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
VĐCB: Chạy nhanh 18m
Trang 11- Rèn luyện sự nhanh nhẹn và sức bền cho trẻ
- Phát triển cơ chân, đùi Thể lực toàn diện cho trẻ
- Củng cố kỹ năng ném xa, ném theo hướng thẳng trước mặt
- Biết thực hiện theo hiệu lệnh của cô
3 Giáo dục thái độ
- Trẻ có ý thức tập thể, kỉ luật, không đùa giỡn trong khi chạy
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
a Đồ dùng cho giáo viên:
quê hương tươi đẹp
2 Giới thiệu bài
- Để làm được những điều đó, chúng mình phải có
sức khỏe tốt Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình bài tập
Trang 12thường, đi bằng gót chân, mũi chân, khom lưng, chạy
nhanh, chạy chậm
- Về đội hình 3 hàng ngang
b Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung
- Cho trẻ tập lần lượt các động tác theo hiệu lệnh
của cô
+ Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao
+ Chân: Nâng cao chân, gập gối
+ Bụng: Nghiêng người sang bên
+ Bật: Bật về các phía
* Vận động cơ bản: Chạy nhanh 18m
- Cô giới thiệu tên bài tập “Chạy nhanh 18m”
- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích động tác
- Tập mẫu lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích từng
động tác
+ TTCB: Cô đứng chân trước chân sau trước vạch
chuẩn
+ TH: Khi có hiệu lệnh, chạy nhanh đến đích Khi
bạn chạy đến đích thì bạn tiếp theo lên vạch xuất phát
chạy (Về đến đích đi lại cuối hàng đứng)
- Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt 2 trẻ lên tập
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ tập, động viên,
nhắc nhở trẻ
- Lần 2: Cho lần lượt 4 trẻ lên thi đua xem bạn nào
chạy về đích trước Chọn những bạn thắng thi vơi
snhau để chọn ra bạn chạy nhanh nhất
* Trò chơi vận động: Ai ném xa nhất
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có
5 bạn thi ném, chọn ra bạn ném xa nhất Sau đó bạn
ném xa ở các nhóm sẽ thi với nhau
- Luật chơi: Trẻ phải dùng sức mạnh của cánh tay
Trang 13- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân
4 Củng cố
- Hôm nay các con vừa được tập bài tập gì?
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có sức
khoẻ tốt
5 Nhận xét, tuyên dương
- Cô nhận xét trẻ tham gia hoạt động, tuyên dương
những trẻ tích cực
- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Chạy nhanh 10-15m
- Trẻ lắng nghe
Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình hình sức
khỏe Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ Kiến thức, kỹ năng của trẻ):
Thứ 3 ngày 17 tháng 04 năm 2018.
Tên hoạt động: KPKH
Trò chuyện về Đông Triều quê hương em
Trang 14Hoạt động bổ trợ: Hát: quê hương tươi đẹp
I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật về quê hương Đông Triều:
+Có nhiều khu di tích lịch sử tâm linh nổi tiếng: Am ngọa Vân, Đền Trần,chùa Quỳnh Lâm
+Trẻ biết một số hoạt động lễ hội của quê Hương Đông Triều
+Trẻ biết một số sản phẩm nổi tiếng, nghề truyền thống của Đông Triều
- Máy vi tính với các sile tranh vẽ về Đông Triều
- Tranh ảnh về Đông Triều
- Đồ dùng đồ chơi , giấy , bút màu
III Tổ chức hoạt động:
1 Ổn định tổ chức trò chuyện chủ đề.
- Lớp hát bài: “Quê hương tươi đẹp”
- Hỏi trẻ bài hát có tên gọi là gì? Các con
biết trong bài hát nói gì? (Trẻ kể theo ý của trẻ)
- Cho trẻ xem một số di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh, một số công ty (gốm quang vinh,
đền nhà trần, Than mạo khê ) đóng trên địa bàn
đông triều trên máy vi tính
2 Giới thiệu bài
- Hôm nay cô con mình tìm hiểu quê
hương của chúng ta
3 Hướng dẫn.
3.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh kết hợp
đàm thoại Em tổ chức theo các nội dung dứoi
* Trò chuyện các khu di tích nổi bật của
Trang 15- Hình ảnh đền nhà trần:
+ Đây là hình ảnh nhiều đời vua trần ở đây
đã có công xây dựng quê hương đã đi vào lịch sử
hào hùng của quê hương đông triều trong cuộc đấu
tranh chống xâm lược
- Tranh ảnh về chùa am ngọa vân:
- + Các con thấy am ngọa vân thế nào? ( rất
đẹp, có nhiều tảng đá Có nhiều khách đến tham
quan
- Tranh ảnh thác mơ, khe chè:
- Con thấy phong cảnh như thế nào?
- Con nào được ba mẹ đưa đi rồi?
- Con kể cho cô và các bạn cùng nghe
- Bên cạnh đó, quê hương đông triều còn nổi
tiếng là nơi có nhiều gốm sứ nổi tiếng, đặc biệt nổi
tiếng với nhiều món
hải sản rất ngon và bổ (Cá chuồng nướng,
mực, tôm,cua )
+ Vào dịp hè các con có được ba mẹ dẫn đi
tắm biển không?
Các con thấy biển Rạng như thế nào?
- Hiện nay, quê hương ta đang phát triển,
có rất nhiều nhà máy công ty như: Than Mạo Khê,
đông bắc, Long Hải, nhiệt điện bình khê
- Giáo dục trẻ biết tự hào, yêu quí về quê
- Chia trẻ thành 2 đội thi nhau lật những bức
tranh mang dấu hiệu đặc trưng của Đông Triều khi
nghe cô đọc câu đố về: chùa am ngọa vân, Đền
nhà trần, các công ty đóng trên địa bàn
(Sau mỗi lần chơi cô nhận xét khen trẻ)
- Trò chơi 2: Thi ghép tranh:
- Ba đội thi ghép tranh theo yêu cầu của cô
- Đội nào ghép nhanh, không phạm luật,
đúng theo yêu cầu của cô đội đó thắng
hỏi của cô theo ý hiểu