1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án QUÊ HƯƠNG 2017

74 876 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 185,31 KB

Nội dung

*Tập các cử động của bàn tay ,ngón tay,phối hợp tay,mắt và sử dụng một số đồ dùng,dụng cụ .-Thực hiện được cácvận động :Xoay tròn cổ tay.. - Cháu biết Bác Hồ qua Tranh và truyện .-Trẻ có

Trang 1

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC.

CHỦ ĐỀ :QUÊ HƯƠNG –ĐẤT NƯỚC-BÁC HỒ.

cơ và hô hấp

- Biết thực hiện các động tác:Hô

hấp,tay,lưng,bụng,lườn,chân

- Cháu tập các cử động bàn tay,ngón tay

*Tập luyện kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động

- Kết hợp sự khéo léo của đôi tay để thực hiện các bài tập yêu cầu kỹ năng vận dụng của đôi tay

-Kết hợp sự khéo léo của đôi chân để thực

- Biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và

hô hấp

1/Hô hấp:Hít vào ,thở ra

2/Tay:Nhịp 1,3:Hai taygiơ lên cao.Nhịp 2:hai tay trước mặt.Nhịp 4:TTCB

+Co duỗi chân

5/Vặn mình: Nhịp 1,3:Hai tay giơ phía trước.Nhịp 2:Quay sang trái,phải.Nhịp 4:TTCB

- Biết dồn sức vào đôi tay để ném xa

*Tập luyện kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động

-Dạy trẻ các kỹ năng như:

-Bật xa

-Bò cao

Có kỹ năng chơi trò

- Biết tập các động tác phát triển nhóm

cơ và hô hấp

- Thực hiện được ,đầy đủ các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh

-Thực hiện các kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động: Hô hấp,tay,lưng,bụng,lườn,chân

:bật,đi,ném…

-Tập các cử động bàn tay,ngón tay,và

sử dụng một số đồ dùng,dụng cụ

*Tập luyện kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chấttrong vận động

-Thực hiện được cácđộng tác thể dục

- Yêu quí người lao động: mỗi

nghề đều có ích cho mọi người.

NGÀY 22/12

Biết được ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam

- Bộ đội chiến sĩ là người

có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.

- Trang phục màu xanh lá cây.

Trang 2

hiện các bài tập nhằmphát triển cơ chân.

*Tập các cử động củabàn tay ,ngón

tay,phối hợp tay,mắt

và sử dụng một số đồ dùng,dụng cụ

- Có kỹ năng trong một số hoạt động cần

sự khéo léo của đôi tay

- Thực hiện một số trò chơi vận động mô phỏng theo hiệu lệnh của cô

*Biết thực hiện một

số công việc tự phục trong sinh hoạt

-Tự rửa tay bằng xà phòng

-Tự lau mặt

-Tự đánh răng

-Tự thay quần áo

-Tự đi vệ sinh theo giới tính,đúng qui định

-Biết một số biểu hiện khi bị bệnh

Cháu ăn chín,uống sôi ,phòng bệnh theo mùa

-Biết phòng trách tai nạn do đuối nước

-Khi gặp mưa phải mặt áo mưa ,biết trú mưa nơi an toàn

-Bỏ rác đúng nơi qui

chơi:Hái quả,

Bò qua cổng

*Tập các cử động của bàn tay ,ngón tay,phối hợp tay,mắt và sử dụngmột số đồ dùng,dụng

cụ

-Tô màu lăng Bác

-Nặn theo ý thích

- Các trò chơi dân gian

-Tập rửa tay bằng xà phòng

-Tư làm vệ sinh cá nhân khi cơ thể dơ

-Làm quen cách đánh răng

-Dạy cháu tự thay quầnáo

- Đi vệ sinh theo giới tính,đúng qui định

-Dạy cháu biết một số biểu hiện khi bị bệnh

Cháu không ăn thức ănhôi thiu,rửa sạch,bỏ vỏ khi ăn trái cây…

phát triển cơ tay ,cơ chân ,cơ thể khỏe mạnh

-Thể hiện nhanh nhẹn,mạnh dạng tự tin trong thực hiện các bài tập:Bật ,bò, Thực hiện các bài vận động cơ bản theo hiệu lệnh của cô

Chơi tốt các trò chơivận động theo luật chơi

*Tập các cử động của bàn tay ,ngón tay,phối hợp tay,mắt

và sử dụng một số

đồ dùng,dụng cụ -Thực hiện được cácvận động :Xoay tròn

cổ tay

-Gập các ngón tay vào nhau

-Tự cài mở nút áo.-Cầm bút bằng tay phải

- Tham gia tốt các trò chơi dân gian.-Thỏ tìm chuồng,lộncầu vòng,kéo

co,dung dăng dung dẻ.Chơi một cách sai mê,hứng thú

*Thực hiện được một số công việc tự phục trong sinh hoạt

-Thực hiện được một số việc khi đượcnhắc nhở

-Tự rửa tay bằng xà

Trang 3

định - Cháu không chơi gần

ao,hồ ,sông

-Giáo dục cháu không trú mưa dưới góc cây to

-Biết giữ vệ sinh trường,lớp học

phòng

- Tự lau mặt

- Tự đánh răng

- Tự thay quần áo

- Tự đi vệ sinh theo giới tính,đúng qui định

- Đội mũ ,mang khẩu trang khi đi nắng.Đầu tóc gọn gàng,quần áo sạch sẽ

- Biết nói với người lớn khi bị bệnh.Cháu biết giữ vệ sinh trong ăn uống.Biết tự rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Có ý thức bỏ rác đúng nơi qui định

NHẬN THỨC

*Biết một số lễ hội vàdanh lam thắng cảnh

“Học tập và làm theotấm gương đạo đức

- Kể tên được các di tích lịch sử ở địa phương

-Cháu biết quê hương,làng xóm mình

- Cháu nhận biết Bác Hồ

- Ôn số lượng từ 1 đến 9 Biết tô màu xen kẻ theo yêu cầu bài tập toán

* Biết một số lễ hội và

danh lam thắng

cảnh,các ngày lễ hội ,sự kiện văn hóa

-Ngày lễ:30/4;1/5;8/3

- Có vườn cam ở Tam bình,Bình Minh có bưởi…

- Khu di tích cái ngang

-Trò chuyện về quê hương ,làng xóm

-Trò chuyện về tranh ảnh của Bác Hồ

- Cháu biết thực hiện bài tập toán theo yêu cầu của cô

-Cháu có kỹ năng quansát khi tô màu xen kẻ xanh ,vàng -Ôn nhận

* Có một số hiểu biết về các đặt điểm nổi bật của các di tích lịch sử một số danh lam thắng cảnh

ở địa phương

- Cháu biết các ngày

lễ lớn trong năm.Ngày 30/4;ngày 8/3;ngày 1/5

- Biết ở quê mình cónhiều đặc sản nổi tiếng ,có những danh lam thắng cảnh

ở địa phương

-Khu di tích cái ngang là nơi nổi tiếng nhất của quê hương mình

-Trò chuyện về quê hương ,làng xóm mình Cháu biết quê hương là nơi mình

Trang 4

* Bảo vệ môi trường.

-Biết ứng phó thời tiết thay đổi theo mùa

biết số lượng từ 1 đến 5

* Bảo vệ môi trường

-Bảo đảm vệ sinh môi trường nước ,không vứt rát xuống sông…

-Biết sử dụng trang phục phù hợp các mùa ,khi thời tiết thay đổi

sinh ra ,lớn lên

- Cháu biết Bác Hồ qua Tranh và

truyện -Trẻ có kỹ năng quan sát khi tô màu xen kẻ xanh đến vàng tiếp tục ba lần Nhận biết số lượng từ 1 đến 9 khi quan sát tranh ,kéo đúng số lượng con vật với chấm tròn theo yêu cầu của bàitoán

* Bảo vệ môi trường

-Có ý thức bảo vệ môi trường.Không làm ô nhiễm môi trường nước

-Đi học cháu mặc trang phục phù hợp thời tiết Trang phụcphải phù hợp theo các mùa

NGÔN NGỮ.

*Có khả năng lắng nghe ,hiểu lời nói trong giao tiếp

- Biết sử dụng một

số lời nói trong giao tiếp hàng ngày

- Biết lắng nghe và không được ngắt lời người khác

Chỉ số 13: Biết lắng nghe kể chuyện và đặt câu hỏi để tìm

sự giải thích.

-Biết lắng nghe cô kể truyện

- Cháu thuộc và đọc diễn cảm thơ và các

*Có khả năng lắng nghe ,hiểu lời nói tronggiao tiếp

-Biết giao tiếp với cô câu dài

-Trả lời câu hỏi của cô

-Lắng nghe cô kể truyện

-Truyện nàng tiên mưa

-Biết sử dụng một sốlời nói trong giao tiếp hàng ngày

- Khi trả lời cô nói được tròn câu

-Thích thú nghe cô

kể truyện.Nhớ tên các nhân vật trong câu truyện

- Thích đọc thơ và

Trang 5

bài đồng dao.

- Đọc và phát âm rõ

*Làm quen với sách,tranh ảnh

*CS 15: Biết đặt và trả lời câu hỏi liên quan đến các sự kiện xảy ra và theo nội dung truyện.(nói

được tên các nhân vật

cô dạy ,nhớ tên các nhân vật trong truyện,thơ.Nói được các hành động ,nói được hình ảnh các nhân vật trong bài thơ cô dạy cháu đọc

THẨM MỸ.

*Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm trước vẽ đẹp của thiên nhiên

- Biết nhge và thể hiện cảm xúc khi hát những bài hát nói quêhương ,đất nước,Bác Hồ

- Hát tự nhiên và vậnđộng nhịp nhàng, tìnhcảm theo nhạc

*Có một số kỹ năng trong tạo hình

- Biết tô màu ,nặn theo ý thích(nặn một

số quả)

*Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẽ đẹp của của thiên nhiên xung quanh trẻ

-Một số kỹ năng trong

âm nhạc ,nghe,vổ tay ,nhún ,múa

-Yêu Hà Nội

-Em mơ gặp Bác Hồ

*Có một số kỹ năng trong tạo hình

- Tô màu lăn Bác

- Nặn theo ý thích

*Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước

vẽ đẹp của của thiênnhiên xung quanh trẻ,thời tiết thay đổi hàng ngày

-Vui sướng ,vổ tay,làm động tác môphỏng và sử dụng các từ nói lên cảm xúc của mình khi nghe nhạc ,ngắm nhìn vẽ đẹp của quê hương ,đất nước

- Hát được các bài hát cô đã dạy và vậnđộng tốt các vận động vỗ tay theo phách

Trang 6

*Có một số kỹ năng trong tạo hình.

- Tô màu, nặn theo ýthích có sáng tạo

TÌNH CẢM XÃ

HỘI.

*Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con

người ,sự vật ,hiện tượng xung quanh

-Thể hiện cảm xúc vui, buồn ,sợ ,tức giận

-Học tập và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh

Biết kính yêu Bác và thực hiện theo lời dạycủa Bác

-Cháu biết quê hươngmình có nhiều cảnh đẹp.Có di tích lịch sử

*Quan tâm đến bảo

vệ môi trường

-Biết tiết kiệm nước.Bảo vệ nguồn nước sạch

-Bỏ rát đúng nơi quy định

* Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người ,sự vật ,hiện tượng xung quanh

-Nhận biết cảm xúc vui, buồn ,sợ ,tức giận

…qua nét mặt gọng nói,trò chơi ,vận động-Kính yêu Bác Hồ

Giáo dục cháu năm điều Bác Hồ dạy

-Cháu biết quê hương mình có nhiều cảnh đẹp

*Gíao dục cháu quan tâm đến môi trường

-Biết tiết kiệm nước khi sử dụng xong,tắc vòi nước Không bỏ rátxuống sông

-Cháu bỏ rát đúng nơi quy định

*Nhận biết và thể hiện tình cảm với con người ,sự vật ,hiện tượng xungquanh

-Cháu nhận biết cảmxúc vui,

buồn ,sợ ,tức giận …qua nét mặt gọng nói,khi xem tranh ảnh

-Cháu nhận ra hình ảnh Bác Hồ,cháu biết thương yêu,kínhtrọng bác Hồ,nhớ ơnBác Hồ,cháu có gắn thực hiện năm điều Bác Hồ dạy

-Thích nghe cô kể truyện và thuộc một

số bài hát,bài thơ về bác Hồ

-Yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước.-Biết quê mình có

“Khu di tích cái Ngang”

*Cháu biết quan tâm đến môi trường.-Biết tắt nước khi rửa tay xong.Biết rótnước vừa đủ

uống.Không để nước tràn ra ngoải khi rửa tay ,rửa mặt.Biết bảo vệ nguồn nước

Trang 7

MẠNG HOẠT ĐỘNG

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Trẻ biết quê hương , đất nước là gì?

-Biết địa hình,tên nước,thủ đô Việt Nam

- Biết quan hệ họ hàng,làng xóm

- Biết gọi tên và nói được các đặc điểm danh lam nổi tiếng của quê hượng, những nét đặc trưng

- Diễn đạt được lời nói rõ ràng mạch lạc nhữnghiểu biết của trẻ

- Biết yêu mến quên hương của mình, biết giữ gìn vê sinh môi trường

- Trò chuyện, tìm hiểu về Quê hương đất nước trẻ đang sinh sống.Trò chuyện, tìm hiểu về cácdanh lam thắng cảnh của quê hương trẻ đang sinh sống

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

Biết sử dụng đúng trang phục phù

hợp thời tiết để bảo vệ sức khỏe

Thực hiện các vận động 1 cách tự tin

và khéo léo Biết phòng tránh những

nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng

Trẻ khéo léo khi vận động bật liên

tục qua chướng ngại vật Biết phối

hợp chân tay khi chạy, ném xa và

nhảy xa Phát triển của cơ nhỏ của

đôi bàn tay, thông qua các hoạt động

xé dán

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI

- Cháu biết yêu quê hương làng xóm

- Cháu kính trọng Bác Hồ, nhớ công ơn của Bác

- Tham thích gia hát đọc thơ cùng với bạn

- Biết địa hình,tên nước,thủ đô Việt Nam

Biết vẽ , xé dán 1 số đề tài liên quan đến chủ

đề Biết làm 1 số thí nghiệm nhỏ với nước.Cảm nhận được cái đẹp của quê hương mình,trong các câu chuyện bài thơ… Biết thể hiệncảm xúc trước cái đẹp của quê hương mình.Yêu thích vẻ đẹp của quê hương đất nước,con người

– Thể hiện cảm xúc, tình cảm về quê hươngđất nước – Bác Hồ thông qua hoạt động tạohình và trò chơi xây dựng…

– Biết làm theo chỉ dẫn của cô giáo, thựchiện các quy định chung của lớp

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Chủ động trong trao đổi, thảo

luận với người lớn và các bạn về

những gì quan sát, nhận xét

phỏng đoán Rèn luyện và phát

triển ngôn ngữ mạch lạc Trẻ

thích đọc thơ và nghe kể chuyện

về chủ đề quê hương, đất nước,

Bác Hồ Trẻ có khả năng diễn đạt

những hiểu biết của mình 1 cách

rõ ràng

Trang 8

MẠNG NỘI DUNG

LÀM QUEN LỚP LÁ -Trẻ biết mùa hè đến bé lên lớp lá.

- Biết tên lớp mình đang học, cô giáo đang dạy mình tên gì, tên các bạntrong lớp

Biết một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp

Yêu thích và tự hào về lớp học của mình

Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ thoáng mát

Thích được đến lớp mỗi ngày để gặp cô và các bạn

BÁC HỒ KÍNH YÊU.

-Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tự của nước Việt Nam

-Biết quê quán nơi Bác hoạt động cách mạng

-Tình cảm của Bác đối với nhân dân,các bạn thiếu nhi

- Hiện Bác đang an nghĩ tại Quãng Trường Ba Đình thu đô Hà Nội

QUÊ HƯƠNG –ĐẤT NƯỚC.

- Trẻ biết quê hương , đất nước là

gì?

-Biết địa hình,tên nước,thủ đô Việt

Nam

-Biết quan hệ họ hàng,làng xóm

- Biết gọi tên và nói được các đặc

điểm danh lam nổi tiếng của quê

hượng, những nét đặc trưng

- Diễn đạt được lời nói rõ ràng mạch

lạc những hiểu biết của trẻ

- Biết yêu mến quên hương của

mình, biết giữ gìn vê sinh môi trường

Trang 9

QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ

CHUẨN BỊ

I – VẬT LIỆU,DỤNG CỤ MỚI:

- Tranh môi trường xung quanh:

-Tranh cảnh quê hương

-Tranh Bác Hồ cùng cháu thiếu nhi

-Tranh Bác tưới cây

-Tranh hồ gươm

-Tranh Bác tập thể dục

-Tranh làm bài tập toán

-Tranh thơ:Bác Hồ của em

- Tranh truyện: Sự tích Hồ Gươm

-Bút chì màu cho cháu tô màu

- Tranh phôtô lăng Bác

-Đất nặn,cây xanh ,hoa

Trang 10

-Tranh photo lăng Bác

III - SƯU TẦM VẬT LIỆU:

- Sưu tầm tranh,ảnh quê hương,thủ đô ,Bác hồ.

-Trẻ biết mời kháchmua hàng.Người mua phải trả tiền

-Người nhận tiền biết cám ơn

-Đồ dùng trong giađình

-Trái cây,hoa

-Cô hướng dẫn cháu cần mua hoa,trái cây tặng Bác Hồ sắp đến sinh nhật Bác

-Cô hướng dẫn cháu mời khách mua hàng,biết cám ơn khi nhận hàng

Trang 11

-Cháu lắp ghép đường đi Đường đi đến Lăng Bác.

-Mô hình Lăng Bác,xung quanh cóHàng rào,cây,hoa

-Cháu thuộc lời bàihát về chủ đề quêhương ,đất nước,bácHồ

-Màu sáp cho cháu

tô màu

-Tranh phô tô lăng Bác

-Nhạc cụ,mi cho cháu hát

-Cháu tô màu lăng Bác

Cô quan sát cháu

-Cháu thuộc lời các bàihát về chủ đề quê hương ,đất nước,bác Hồ

về chủ đề quêhương đất nước,BácHồ.Biết cách lậtsách nhẹ nhàng, cẩnthận

- Bộ lô tô cho cháuchơi,hạt me

-Sách,tranh ảnh chủ

đề quê hương đất nước,Bác Hồ

- Cô hướng dẫn cháuchơi,một bạn kêu cácbạn khác đặt lô tô

- Cháu thích xem sách,tranh ảnh ,truyện

về chủ đề quê hương đất nước,Bác Hồ

Trang 12

hoa,cây kiểng,bìnhtưới nước.

- Chậu nước,thao cát,khuôn

cho hoa, cây kiểng,biếtnhặt lá vàng

- Cô hướng dẫn cháu incát làm bánh in

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TUẦN 2

Cháu biết phân vai khi chơi, mua đồ chuẩn bị di du lịch

- Một số ĐDĐC, quà lưu niệm, khẩu trang, nón bảo hiểm, chai nước

- Ba lô, nón,

- Trẻ tự nhận vai và chơi, thái độ quan hệ giữa sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua

- Cô hướng dẫn cháu chuẩn bị đồ đi tham quan

Xây dựng - Trẻ dùng các khối - Các vật liệu - Cho trẻ tự nhận vai

Trang 13

- Cháu biết cách ghép thành thạo.

xây dựng như:

gạch thẻ , cổng, hàng rào, , quà lưu niệm…

- Đồ lắp ráp

chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm

kỹ sư thiết kế, nhóm xâydựng Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lăng Bác có lối đi vào, cổng, hàng rào, cây xanh, hoa…

- Cô gợi ý cho cháu cách ghép

Chơi lô tô

- Trẻ biết xem tranh

về Bác Hồ đọctruyện theo tranh

- Biết chơi lô tôxếp hình, đếm từ 1 -10

- Một số tranh ảnh cảnh đẹp quê hương,

- Bộ lô tô

- Cô hướng dẫn cháu đọc truyện theo nội dung tranh

- Cô gợi ý cháu chơi lô tô

Nghệ thuật

Hát theo chủ đề

Vẽ dây cờ

- Hát tự nhiên, đúngtheo nhịp bài hát

- Cháu biết vẽ, tô

màu dây cờ

- Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ

- Giấy vẽ, bút

màu

- Nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn

- Cô nhắc cháu cách vẽ

- Cháu biết nói tại sao vật chìm, nổi

- Một số cây, cát, nước

- Thau nước, đá,sỏi mướp, đồnhựa,

- Cho trẻ chăm sóc câybằng cách tưới nước,bắt sâu, xếp hình bằng

lá cây

- Cô hướng dẫn cháucách cách làm thínghiệm Hỏi cháu tạisao như vậy

Trang 14

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC.

Cháu biết phân vai khi chơi, mua đồ

- Một số ĐDĐC, quà lưu niệm, khẩu trang, nón bảo hiểm,chai nước

- Ba lô, nón,

- Trẻ tự nhận vai và chơi, thái độ quan hệ giữa sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua

- Cô hướng dẫn cháu chuẩn bị đồ đi tham

Trang 15

chuẩn bị đi du lịch quan.

- Cháu biết cách ghép

- Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ , cổng, hàng rào, , quà lưu niệm…

- Đồ lắp ráp

- Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm

kỹ sư thiết kế, nhóm xâydựng Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây lăng Bác có lối đi vào, cổng, hàng rào, cây xanh, hoa…

- Cô gợi ý cho cháu cách ghép

Thư viện

Xem tranh ảnh

về quê hương

Học tập

Chơi lô tô

- Trẻ biết xem tranhcảnh đẹp quêhương, đọc truyệntheo tranh

- Biết chơi lô tôxếp hình, đếm từ 1 -10

- Một số tranh ảnh cảnh đẹp quê hương,

- Bộ lô tô

- Cô hướng dẫn cháu đọc truyện theo nội dung tranh

- Cô gợi ý cháu chơi lô tô

Nghệ thuật

Hát theo chủ đề

Nặn vẫy thừng

- Hát tự nhiên, đúngtheo nhịp bài hát

- Cháu biết nặn vẫy

thừng

- Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ

- Bảng nặn, khănlau, đất nặn, dĩađựng sản phẩm

Nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn

- Cô nhắc cháu cách nặn

- Cháu biết cách pha màu, và biết dự đón kết quả khi pha màu

- Một số cây, cát, nước

- Các màu nước cơbản: đỏ, vàng, xanh,trắng, đen, một số lynhỏ để đựng màu

- Cho trẻ chăm sóc câybằng cách tưới nước,bắt sâu, xếp hình bằng

lá cây

- Cô hướng dẫn cháucách pha Cô cho cháuchọn 2 màu để pha lạixem màu mới là màugì

Trang 16

Thứ hai ngày tháng 04 năm 2017

VĐCB: TRƯỜN SẮP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC TCVĐ: Ai nhanh hơn

KPKH : TRÒ TRUYỆN VỀ QUÊ HƯƠNG

Trang 17

- Trẻ biết yêu mếm quê hương,biết giữ gìn và bảo vệ môi trường cho quê hương mình xanh,sạch ,đẹp.Tham gia bật xa và hứng thú chơi trò chơi vận động.

*Trẻ 3T: Cho trẻ làm quen một số cảnh đẹp của quê hương ,làng xóm.Trẻ biết cách bật xa và rơi xuống bẳng hai bàn chân

- Phát triển tư duy, ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ Trẻ có kỹ năng bật theo yêu cầu của cô

- Trẻ biết yêu mếm quê hương,biết giữ gìn và bảo vệ môi trường cho quê hương mình xanh,sạch ,đẹp.Tham gia bật xa và hứng thú chơi trò chơi vận động

*Trẻ 2T- KT: Cho trẻ làm quen một số cảnh đẹp của quê hương ,làng xóm.Trẻ biết cách bật xa và rơi xuống bẳng hai bàn chân

- Phát triển tư duy cho trẻ Trẻ có kỹ năng bật theo yêu cầu của cô

- Trẻ biết yêu mếm quê hương,biết giữ gìn và bảo vệ môi trường cho quê hương mình xanh,sạch ,đẹp.Tham gia bật xa và hứng thú chơi trò chơi vận động

II/ CHUẨN BỊ:

Đồ dùng của cô:

- Tranh quê hương ,Tranh trường hoc,Tranh Lăng Bác.

-Một số rau ,củ quả đặt trưng cho quê hương:Dừa,xoài,bắp cải ,đậu…

- Câu đố:Trường học, Laptop

Điểm danh, trò chuyện:

Trò chuyện với trẻ về làng xóm của trẻ?

Bài tập phát triển chung:

1/ Hô hấp: Hít vào,thở ra

Nhịp 1,3:Chân trái bước sang ngang hai tay để lên mũi hít vào,thở ra

Nhịp 2,4:Giống nhịp 1,3 đổi bên

2/ Tay : Nhịp 1,3:Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai hai tay

Trang 18

cầm gậy đưa lên cao mắt nhìn theo tay.

Nhịp 2: Hai tay cầm gậy đưa trước mặt, mắt nhìn theo tay.Nhịp 4: Hai tay cầm gậy để xuống khép chân lại chở về tư thế chuẩn bị 3/ Lườn:

Nhịp 1-3: Hai tay cầm gậy giơ cao chân rộng bằng vai Nhịp 2: Hai tay cầm gậy cuối người về phía trước

Nhịp 4: Hai tay cầm gậy để xuống khép chân chở về tư thế chuẩn bị

4/ Vặn mình: Nhịp 1: Hai tay cầm gậyđưa ra phía trước, chân rộng bằng vai

Nhịp 2: Hai tay cầm gậy nghiêng người sang trái

Nhịp 3: Hai tay cầm gậy nghiêng người sang phải.Nhịp 4:Chở về TTCB

5/Chân: Nhịp 1-3:Chân bước lên phía trước hai tay cầm gậy.Nhịp 2:Ngồi xuống Nhịp 4:Về TTCB

*VẬN ĐỘNG CƠ BẢN: Trườn sắp trèo qua ghế thể dục

Khi nghe hiệu lệnh của cô c/c nằm sấp người xuống sàn nhàsát vạch mức, kết hợp chân nọ tay kia đẩy người về phía trước để trườn Trườn khoảng 3 - 4 mét đến ghế đứng dậy, hai tay vịn thành ghế , ngực áp sát xuống ghế rồi lần lượt đưa từng chân qua ghế đứng dậy lấy chữ số mình thích phát

âm cho cô và các bạn cùng nghe, sau đó đi về chỗ

- Cho cả lớp cùng làm

- Lần lượt cho c/c thực hiện

- Cô chú ý sửa sai cho cháu

Để chọn ra những bạn xuất sắc nhất trong ngày hôm nay

cô sẽ chọn mỗi đội 8 bạn lên thi đua , ai làm đẹp sẽ được thưởng 1 bông hoa

- Cô và trẻ cùng đếm kiểm tra số hoa của 2 đội

- Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc hộp quà to, đội thua cuộc hộp quà nhỏ hơn

- C/c cùng xem quà của 2 đội?

éTrò chơi: “ Ai nhanh hơn”

Giải thích cách chơi:

- Cho trẻ thực hiện éHồi tĩnh:

- Cho c/c đi nhẹ nhàng quanh sân

- Nhận xét-kết thúc

HĐ HỌC 2 -Đàm thoại về nội dung bài hát

-Trong bài hát con vừa nghe nói đến gì?(Quê hương)-Quê hương trong bài hát có những gì?(chùm khế ngọt,cầu tre nhỏ,con đường….)

-Những hình ảnh đó là phong cảnh của quê hương Hôm nay

Trang 19

cô và các con cùng tìm hiểu về quê hương mình nhé.

-Cô cho cháu xem tranh phong cảnh quê hương

-Cô hỏi cháu con xem tranh trong tranh có gì?(có nhà,có con thuyền,có mây,trăng tròn)

-Đàm thoại về nội dung tranh

-Cô nhấn mạnh hình ảnh trên là phong cảnh của quê hương mình Cho cháu lặp lại

-Quê hương là nơi mình sinh ra và lớn lên Cho cho cháu lặplại

* Quan sát cánh đồng:

- Nơi con sinh ra còn có những gì xung quanh con đang ở?(có cánh đồng lúa)

- Cô cho cháu xem tranh nông dân cắt lúa ?

- Quê hương còn có những cách đồng lúa do bác nông dân trồng để nuôi sống chúng ta đó con Cho cháu lặp lại

*Quan sát trường học:

- Cô đọc câu đố:

- Ở đâu có lắm trẻ con

Bi bô học nói,đọc thơ,tạo hình

Mẹ cha đưa đến ,miệng xinh

- Chào cô ,chào bạn,chúng mình cùng chơi

- Đó là nơi nào?(Trường mầm non)

- Con cho cháu xem tranh Trường mầm non

- Đàm thoại về nôi dung tranh,trong tranh con thấy có ai?(cóbạn,có cô,có cầu tuột,xích đu )

- Con đến trường mầm non được cô dạy những gì?(cháu trả lời)

- Được học ở trường mầm non các con có thích không? (cháu trả lời)

*Mở rộng:

- Con nhìn xem đây là gì?(Lăng Bác)

- Con có biết lăng Bác ở đâu không?(Hà nội)

- Hà nội là thủ đô lớn của nước ta Cho cháu lặp lại

- Con nhìn xem cô có những gì mà bác nông dân vừa tặng cho cô nè?(bắp cải,rau,quả xoài)

- Các loại rau ,củ ,quả trên con có ở nhà không?

- Các loại rau ,củ ,quả trên cũng là những đặc sản của quê hương ,làng xóm mình đó

- Để cho quê hươnng mình xanh,sạch có cần phải bảo vệ môi trường không vứt rát xuống sông, bỏ rát đúng nơi qui định

Trang 20

Lộn cầu vồng nước trong nước chảy

Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia Sau câu hát hai bé sẽ đứng quay lưng vào nhau

Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ Rèn kỹ năng biết lộn chéo tay ra trước, ra sau

Một nhóm chơi cầu tuột

Một nhóm chơi với cát và nước

Một nhóm chơi đi cầu tre

HĐ GÓC

- Góc phân vai: Rèn ngôn ngữ giao tiếp cho cháu.

*Mẹ con

*Bán hàng:Bán các loại nước uống,dù ,bao tay,áo mưa,khẩu trang…

- Góc xây dựng: *Xây dựng:Xây lăng Bác Lắp ghép: Đường đi đến lăng Bác Rèn khả năng quan sát cho cháu

Vệ sinh- Nêu

gương- Trả trẻ

*Vệ sinh

-Dạy trẻ cắt móng tay, chân sạch sẽ

*Nêu gương

-Cô cho cháu đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan

-Nhận xét mình,nhận xét bạn

-Cô tuyên dương trẻ ngoan ,cắm cờ -Cô động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan

*Trả trẻ :Cho trẻ xem phim hoạt hình vào cuối giờ trước

khi ba mẹ trẻ đến đón và trao đổi với phụ huynh

NHẬN XÉT:………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 21

Thứ ba, ngày tháng 04 năm 2017

ÂN: Dạy hát: YÊU HÀ NỘI Ôn vận động: MÙA HÈ ĐẾN TC: Tai ai tinh.

I/ MỤC TIÊU:

* Trẻ 4 T: Nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát và hát theo cô cả bài hát

- Rèn kỹ năng hát, rèn vận động vỗ tay theo phách cho cháu

- Trẻ biết yêu mến quê hương và biết phong tục tâp quán của quê hương mình

* Trẻ 3T: Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát và hát theo cô cả bài hát

- Rèn vận động vỗ tay cho trẻ

- Trẻ biết yêu mến quê hương và biết phong tục tập quán của quê hương mình

* Trẻ 2T – KT: Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát và hát theo cô cả bài hát

Điểm danh, trò chuyện

- Con biết đây là đâu không?

- Nơi chúng ta ở có những địa danh nào nổi tiếng?

- Con hãy kể một số danh lam hay di tích lịch sử mà con biết?

THỂ DỤC Động tác giống như ngày thứ 2

HĐ HỌC

- Cô cho cháu chơi trò chơi : Bốn mùa

- Cô hỏi cháu mùa hè con được cha mẹ dẫn đi du lịch ở đầu?(cháu trả lời theo ý mình)

- Nếu ai được đi thăm lăng Bác thì vui lắm ,con có biết Lăng Bác ở đâu không?(Hà Nội)

- Cô cũng có bài hát cũng nhắc đến Hà Nội nữa hôm nay cô

sẽ dạy các con hát nhé

* Dạy hát:

- Cô hát cho cháu nghe lần 1

- Cô hát cho cháu nghe lần 2 +tóm nội dung

Trang 22

Bài hát nói đếm bạn nhỏ rất yêu Hà Nội vì nơi đó là quê hương nơi bạn nhỏ sinh ra ,có ngôi nhà thân yêu và có cha ,mẹ bạn ở đó.

- Cô dạy cháu hát theo cô từng câu cả bài hát

- Cô dạy từng tổ hát

- Cô dạy nhóm hát

- Cô mời cháu thuộc xung phong

*Ôn vận động :Các con hát hay ,để xem con có giỏi không nào,cô sẽ xướng

âm bài hát ,con đoán tên thử xem bài hát gì nhé?

- Cô xướng âm cháu đoán tên bài “ Mùa hè đến ”

- Cô hát lại cả bài hát

- Cô mời cháu hát lại cùng cô một lần

- Cô cho cháu vận động theo phách bài hát

- Cô mời từng tổ vận động

- Cô mời nhóm vận động

- Cô mời cháu xung phong

- Cô thấy lớp mình hát hay ,vận động tốt bài hát đã học , để thưởng các con hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi nhé

*Trò chơi: “ Tai ai tinh”

- Cô giải thích cách chơi

Cô mời một bạn đứng lên đeo mặt nạ,mời một bạn khác đứng lên hát,bạn đeo mặt nạ đoán tên bạn nào vừa hát

- Cô cho cháu chơi thử 1 lần

- Cô cho cháu chơi thật 3,4 lần

- Cô giáo dục cháu biết yêu mến nơi mình sinh ra và lớn lên

vì nơi đó chính là quê hương mình

- Nhận xét –kết thúc

NGOÀI

TRỜI

*Khu vực bóng mát, góc thiên nhiên

Cho trẻ quan sát góc thiên nhiên

-Góc thiên nhiên có những loại cây hoa gì ?

-Cho trẻ nhặt lá ,cánh hoa rụng để cắt dán làm đồ chơi

*Khu chơi trò chơi dân gian -Chơi tập thể: “Bịt mắt dê”

*Khu chơi với cát nước và các vật liệu thiên nhiên

-Cho trẻ chơi với cát, nước :vẽ hình trên cát , pha màu nước

*Khu chơi các thiết bị chơi đồ chơi ngoài trời

-Chơi với đồ chơi ngoài trời :cầu tuột , xích đu, bập bênh

HĐ GÓC - Góc phân vai: Rèn ngôn ngữ giao tiếp cho cháu.

*Mẹ con

*Bán hàng:Bán các loại nước uống,dù ,bao tay,áo mưa,khẩu trang…

Trang 23

- Góc xây dựng: *Xây dựng:Xây lăng Bác Lắp ghép: Đường đi đến lăng Bác Rèn khả năng quan sát cho cháu.

*Trả trẻ :Cho trẻ xem phim hoạt hình vào cuối giờ trước

khi ba mẹ trẻ đến đón và trao đổi với phụ huynh

Trang 24

Thứ tư, ngày tháng 04 năm 2017.

Kể chuyện cho trẻ nghe: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM.

I/ MỤC TIÊU:

* Trẻ 4T: Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện.

- Biết lắng nghe kể chuyện và đặt câu hỏi để tìm sự giải thích Biết đặt và trả lời câu hỏi liên quan đế các sự kiện xảy ra và theo nội dung truyện.

- Trẻ thích nghe cô kể chuyện, biết yêu mến quê hương đất nước của mình

* Trẻ 3T: Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện.

- Trả lời được câu hỏi đàm thoại

- Trẻ thích nghe cô kể chuyện, biết yêu mến quê hương đất nước của mình

* Trẻ KT – 2T: Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung

truyện

- Trả lời được câu hỏi đàm thoại

- Trẻ thích nghe cô kể chuyện, biết yêu mến quê hương đất nước của mình

Điểm danh, trò chuyện

- Con biết đây là đâu không?

- Nơi chúng ta ở có những địa danh nào nổi tiếng?

- Con hãy kể một số danh lam hay di tích lịch sử mà con biết?

HĐ HỌC

Đánh giá chỉ số

13, 15

- Cho trẻ hát bài “ Em yêu thủ đô”

- Các cháu vừa hát bài hát gì ?

- Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam đấy các cháu ạ , ở Hà Nội có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như : Hồ tây, Tháp Rùa, Chùa một cột, Hồ Gươm…

- Cô treo tranh vẽ Hồ Gươm ra: Bức tranh vẽ gì ?+ Hồ Gươm có những gì ?

+ Cây cầu có màu gì ?

- Cô nói: đây là bức tranh vẽ Hồ Gươm ở Hà Nội, giữa hồ có Tháp Rùa, có cầu Thê Húc sơn đỏ cong cong soi bóng xuống mặt nước trong xanh, xung quanh là những hàng cây tỏa bóng mát, những luống hoa đủ màu sắc rực rỡ Đó là 1 trong những cảnh đẹp của thủ đô

- Vậy vì sao có tên gọi là Hồ Gươm ? Các cháu hãy lắng nghe

cô kể câu chuyện “ Sự tích Hồ Gươm ” nhé!

Trang 25

Cô kể lần 1: Tóm nội dung câu chuyệnCâu truyện kể về việc Rùa Vàng đã mang thanh gươm thần cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh, khi đánh thắng giặc Minh nhà vua đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàng trên hồ Tả Vọng, kể từ đó hồ này có tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.

Cô kể lần 2: Kết hợp xem tranh minh họa

- Cô vừa kể câu truyện gì ?

- Ai đã cùng nhân dân đánh giặc Minh ?

Cô chốt: Lê Lợi cùng nhân dân giết giặc Minh

- Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh ?

Cô chốt : Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh

- Vì sao Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm ?

Cô chốt :Vì giặc Minh sang cướp nước ta, tàn sát nhân dân ta

- Có gươm thần ông Lê Lợi đánh giặc Minh ra sao? Giặc Minh

đã thua như thế nào?

Cô chốt :Từ khi có gươm thần ông Lê Lợi đã đánh thắng giặc Minh, giặc chết, đầu hàng, bỏ chạy về nước và ông Lê Lợi lên làm vua

- Sau khi Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quân đã sai RùaVàng đòi gươm ở đâu ?

Cô chốt :Long Quân đã sai Rùa Vàng đòi gươm ở Hồ Tả Vọng

- Rùa Vàng đã nói gì khi đòi lại gươm ?

Cô chốt : Rùa Vàng đã nói : Xin nhà vua trả hươm cho Long Quân - Vì sao Hồ Tả Vọng lại được đặt tên là Hồ Gươm hay

Hồ Hoàn Kiếm ?

* Cô kể diễn cảm lần 3 ( tóm tắt theo tranh)

- Cô cho trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh (gọi CN trẻ lên kể)

- Các cháu vừa kể câu truyện gì ?

- Ngoài Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội còn nhiều di tích , những danh lam thắng cảnh khác với những câu chuyện rất hay trong lịch sử như: đền Thánh Gióng, chùa Một cột, Đền thờ vua Hùng… các con muốn đến đó tham quan thì cố gắng học thật giỏi lớn lên mình đi khắp đất nước tham quan nhé!

- Nhận xét

HĐ NGOÀI

TRỜI

*Khu vực bóng mát, góc thiên nhiên

Cho trẻ quan sát góc thiên nhiên

-Góc thiên nhiên có những loại cây hoa gì ?

-Cho trẻ nhặt lá ,cánh hoa rụng để cắt dán làm đồ chơi

*Khu chơi trò chơi dân gian -Chơi tập thể:mèo đuổi chuột

*Khu chơi với cát nước và các vật liệu thiên nhiên

Trang 26

-Cho trẻ chơi với cát, nước :vẽ hình trên cát , pha màu nước

*Khu chơi các thiết bị chơi đồ chơi ngoài trời

-Chơi với đồ chơi ngoài trời :cầu tuột , xích đu, bập bênh

*Trả trẻ :Cho trẻ xem phim hoạt hình vào cuối giờ trước khi

ba mẹ trẻ đến đón và trao đổi với phụ huynh

Trang 27

Thứ tư, ngày tháng 04 năm 2017.

LQVH: Dạy cháu đọc thơ: EM YÊU MIỀN NAM.

I/ MỤC TIÊU:

* Trẻ 4T: Trẻ hiểu nội dung của bài thơ, trẻ nhớ tên bài thơ, biết bài thơ nói đếnphong cảnh quê hương Miền nam mình

- Rèn ngôn ngữ phát âm rõ ràng, trí tưởng tượng cho cháu

- Trẻ biết yêu mến quê hương của mình

* Trẻ 3T: Trẻ hiểu nội dung của bài thơ, trẻ nhớ tên bài thơ, biết bài thơ nói đếnphong cảnh quê hương Miền nam mình

- Trẻ đọc được theo cô từng câu của bài thơ

- Trẻ biết yêu mến quê hương của mình

* Trẻ 2T - KT: Trẻ hiểu nội dung của bài thơ, trẻ nhớ tên bài thơ, biết bài thơ nóiđến phong cảnh quê hương Miền nam mình

- Trẻ đọc được theo cô từng câu của bài thơ

- Trẻ biết yêu mến quê hương của mình

II/ CHUẨN BỊ:

* Chuẩn bị của cô:

- Tranh minh họa nội dung bài thơ: Em yêu miền nam

* Chuẩn bị của cháu:

- Bài hát: Tía má em

- Trò truyện với trẻ về nơi trẻ sống

- Hỏi cháu nhà con ở đâu?

- Con có biết nơi mình ở có di tích lịch sử nào?

THỂ DỤC - Động tác giống như ngày thứ 2

HĐ HỌC

- Cô cho cháu hát: Tía má em

- Đàm thoại với trẻ nội dung bài hát

- Con có biết quê con ở miền nào không?

- Cô và con cùng quê đó là Miền Nam Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu xem miền nam của mình co những đặt sản nào quen thuộc nhất Đó cũng là nội dung của bài thơ: “Em yêu miền nam mà hôm nay cô sẽ dạy các con đọc nhé

*Dạy đọc thơ:

- Cô đọc cho cháu nghe bài thơ:“Em yêu Miền Nam”lần 1

Trang 28

- Tóm nội dung bài thơ.

- Bài thơ nói đến miền Nam mình có nhiều dừa xanh,có con sông dài, có nhiều tôm cá ,có những cách đồng lúa bát ngát

- Cô đọc lần 2 ,cho cháu xem tranh minh họa

- Đàm thoại về nội dung tranh

- Con thấy trong tranh có hình ảnh nào quen thuộc với chúng ta?(cây dừa,con sông,có thuyền ,có đồng lúa)cho cháu lặp lại.Con có uống dừa chưa?

Dừa có vị gì?(ngọt,mát)

- Cô phân đoạn,giải thích từ khó

- Bài thơ chia 2 đoan:

Đoạn 1:Hai câu đầu

.Miêu tả phong cảnh miền nam mình có nhiều dừa xanh,có sông nhiều cá

Đoạn 2:Hai câu cuối

- Miêu tả phong cảnh miền nam mình có nhiều cánh đồng lúa vàng bát ngát mênh mong ,có dừa ngọt mà các bạn nhỏ yêu mếm quê hương mình

*Cô giải thích từ khó

-“Có lắm” làcó rất nhiều Cho cháu lặp lại

-“Lắm cá” Là có rất nhiều cá.Cho cháu lặp lạị

-“Mênh mông”là rộng lớn ,cho cháu lặp lại

-“Bát ngát” là mùi thơm của lúa chín cho cháu lặp lại

-“Đồng “ là ruộng Cho cháu lặp lại

*BÉ THÍCH ĐỌC THƠ:

-Cô dạy cháu đọc theo cô từng câu 2 lần

-Cô dạy tổ,nhóm đọc

-Cô cho cháu đọc đuổi

-Cô nhắt chữ đầu cháu đọc theo cô

- Cô mời cháu xung phong đọc

*Đàm thoại:

-Cô và con vừa đọc bài thơ gì? (Em yêu miền nam)-Bài thơ nói về những gì của quê hương mình? (Nói về dừa xanh,sông ,cá,đồng lúa) Cho cháu lặp lạị

-Bạn nào cho cô biết miền nam có nhiều dừa hay ít dừa?( có nhiều dừa)

-Sông thì có nhiều gì? ?( có nhiều cá)-Những cánh đồng lúa như thế nào?(cháu trả lời)

*Trò chơi: “Cây cao ,cây thấp”

-Cô giải thích trò chơi

-Khi cô nói cây cao,con đứng lên.Khi cô nói cây thấp con ngồi xuống,gió thổi cây rung thì các con làm động tác

-Cô cho cháu chơi thử một lần

-Cô cho cháu chơi 3,4 lần

Trang 29

-Cô giáo dục cháu yêu mếm quê hương mình.

*Nhận xét-kết thúc:

NGOÀI

TRỜI

*Khu vực bóng mát, góc thiên nhiên

Cho trẻ quan sát góc thiên nhiên

-Góc thiên nhiên có những loại cây hoa gì ?

-Cho trẻ nhặt lá ,cánh hoa rụng để cắt dán làm đồ chơi

*Khu chơi trò chơi dân gian -Chơi tập thể:mèo đuổi chuột

*Khu chơi với cát nước và các vật liệu thiên nhiên

-Cho trẻ chơi với cát, nước :vẽ hình trên cát , pha màu nước

*Khu chơi các thiết bị chơi đồ chơi ngoài trời

-Chơi với đồ chơi ngoài trời :cầu tuột , xích đu, bập bênh

- Góc xây dựng: *Xây dựng:Xây lăng Bác Lắp ghép: Đường

đi đến lăng Bác Rèn khả năng quan sát cho cháu

*Trả trẻ :Cho trẻ xem phim hoạt hình vào cuối giờ trước khi

ba mẹ trẻ đến đón và trao đổi với phụ huynh

Trang 30

Thứ năm, ngày tháng 04 năm 2017

LQVT: NHẬN BIẾT CÁC BUỔI TRONG NGÀY

I/ MỤC TIÊU:

- Trẻ nhận biết phân biệt được các buổi trong ngày: sáng, trưa, chiều, tối

- Kĩ năng chú ý, ghi nhớ, quan sát, trẻ hoạt động được theo nhóm

- Trò chuyện về tình sức khỏe của trẻ

- Hỏi trẻ sáng thức dậy lúc mấy giờ?

- Buổi tối con ngủ có ngon không?

- Bầu trời buổi tối như thế nào?

HOẠT ĐỘNG

- Cô cho trẻ hát bài: “Cả tuần đều ngoan”

- Một tuần có mấy ngày? Đó là những ngày nào? Bắt đầu là thứ mấy? Tiếp đến là ngày…? Thứ tự các ngày trong tuần?

- Một tuần con đi học vào những ngày nào? Nghỉ vào ngày nào?

- Cô hỏi trẻ: Các con đi học vào buổi nào? ( Buổi sáng)

- Vậy các con có biết buổi sáng bắt đầu từ lúc mấy giờ không?

- Cô chỉ vào đồng hồ treo tường và chỉ cho trẻ khung giờ để phân biệt được buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối

- Buổi trưa: Khoảng thời gian trước và sau khi mặt trời đứng bóng một tiếng đồng hồ (Thời gian từ 11 giờ đến – 12 giờ)

- Buổi chiều: Khoảng thời gian từ 13 – 18 giờ chiều

- Buổi tối: Là khi mặt trời đã lặn hẳn, bóng tối bao trùm mọi vật (Từ 19giờ đến –21 giờ)

- Ban đêm: (Từ 22 giờ đến –24 giờ)

- Buổi sáng: Thời gian từ lúc trời mới sáng đến trưa (Từ 1 giờđến –10 giờ)

+ Cô khá quát: Một ngày có 24 giờ.

- Cô cùng trò chuyện với trẻ về các hoạt động của mọi người vào các thời điểm: Sáng, trưa, chiều, tối

- Buổi sáng mọi người thường làm gì?

- Buổi trưa mọi người thường làm gì?

- Buổi chiều mọi người thường làm gì?

Trang 31

- Buổi tối mọi người thường làm gì?

Hoạt động 4: Trò chơi “Bé xếp cho đúng”

Trên đây là lịch sắp xếp thứ trong 1 tuần của một bạn nhỏ

- Cô chia trẻ thành hai đội chơi Một đội sắp xếp thứ tự các thứ trong tuần, một đội xếp thứ tự các buổi trong ngày Trongcùng một thời gian đội nào xếp đúng và nhanh là đội thắng cuộc

+ Trò chơi : “Đội nào giỏi nhất”

- Cô chia trẻ thành 3 nhóm chơi Một đội sắp xếp các bức tranh theo thứ tự học trong tuần Một đội gắn các đồng hồ có

số lượng vào các hành động tương ứng với thời gian các buổi trong ngày Một đội nối các ngày trong tuần và ghi số thứ tự Trong cùng một thời gian đội nào nhanh hơn sẽ là đội thắng cuộc

- Trò chơi dân gian: “ Bịt mắt bắt dê” Sau khi chơi trò chơi

“Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người Hai người đó sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê.Những người còn lại đứng thành vòng tròn Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác Rèn kỹ năng địnhhướng tốt trong không gian

- Góc học tập : Chơi lô tô Thư viện : Xem tranh ảnh về chủ

đề quê hương ,đất nước ,Bác Hồ

Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ NHẬN XÉT:

Trang 32

Thứ sáu, ngày tháng 04 năm 2017.

- Mẫu nặn sẳn của cô: các loại quả, đất nặn

- Dĩa, khăn lau tay, bảng nặn

- Tranh minh họa bài thơ

Đồ dùng của cháu:

- Bài thơ: Em yêu miền nam

- Đất nặn, bảng nặng, dĩa , khăn lau tay

-Trò truyện với trẻ về nơi trẻ sống

-Hỏi cháu nhà con ở đâu?

-Con có biết nơi mình ở có di tích lịch sử nào ?

HĐ HỌC 1 - Cô và cháu đọc thơ: Em yêu miền nam.

- Đàm thoại về nội dung bài thơ

- Hôm nay chúng mình cùng nặn các loại quả của quê hương miền nam tặng cho Bác Hồ sắp đến ngày sinh nhật

Trang 33

bác rồi.

- Cô cho cháu xem mẫu nặn của cô

- Đàm thoại về các quả mà cô nặn

- Cô cho cháu nhắc lại các thao tác xoay tròn,lăn dọc

- Cô nặn cho cháu quả có dạng dài,dạng tròn

- Cô nặn lại lần 2 cho cháu xem +cô giải thích

- Cô muốn nặn quả tròn thì cô làm động tác xoay tròn,cô muốn nặn quả dài thì cô làm động tác lăn dọc

*BÉ THÍCH LÀM HỌA SĨ:

- Cô cho cháu thực hiện

- Cháu thực hiện cô quan sát giúp đỡ cháu

- Cô cho cháu tập thể dục thư giản chống mệt mõi

*TRƯNG BÀI SẢN PHẨM

- Cô cho từng tổ trình bày sản phẩm

- Cô cho cháu nhận xét sản phẩm của bạn

- Cô nhận xét

- Gíao dục cháu biết yêu mến thiên nhiên

- Nhận xét- kết thúc:

HĐ HỌC 2 - Cho trẻ hát bài “ Em yêu thủ đô ”

- Các cháu vừa hát bài hát gì ?

- Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam đấy các cháu ạ , ở HàNội có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như : Hồ tây, Tháp Rùa, Chùa một cột, Hồ Gươm…

- Cô treo tranh vẽ Hồ Gươm ra: Bức tranh vẽ gì ?+ Hồ Gươm có những gì ?

+ Cây cầu có màu gì ?

- Cô nói: đây là bức tranh vẽ Hồ Gươm ở Hà Nội, giữa hồ

có Tháp Rùa, có cầu Thê Húc sơn đỏ cong cong soi bóng xuống mặt nước trong xanh, xung quanh là những hàng cây tỏa bóng mát, những luống hoa đủ màu sắc rực rỡ Đó là 1 trong những cảnh đẹp của thủ đô

- Vậy vì sao có tên gọi là Hồ Gươm ? Các cháu hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “ Sự tích Hồ Gươm ” nhé!

Cô kể lần 1: Tóm nội dung câu chuyện

Câu truyện kể về việc Rùa Vàng đã mang thanh gươm thần cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh, khi đánh thắng giặc Minh nhà vua đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàng trên hồ TảVọng, kể từ đó hồ này có tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm

Cô kể lần 2: Kết hợp xem tranh minh họa

- Cô vừa kể câu truyện gì ?

- Ai đã cùng nhân dân đánh giặc Minh ?

Cô chốt: Lê Lợi cùng nhân dân giết giặc Minh

- Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh ?

Cô chốt : Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm để giết

Trang 34

giặc Minh

- Vì sao Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm ?

Cô chốt :Vì giặc Minh sang cướp nước ta, tàn sát nhân dân ta

- Có gươm thần ông Lê Lợi đánh giặc Minh ra sao? Giặc Minh đã thua như thế nào?

Cô chốt :Từ khi có gươm thần ông Lê Lợi đã đánh thắng giặc Minh, giặc chết, đầu hàng, bỏ chạy về nước và ông Lê Lợi lên làm vua

- Sau khi Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quân đã sai Rùa Vàng đòi gươm ở đâu ?

Cô chốt :Long Quân đã sai Rùa Vàng đòi gươm ở Hồ Tả Vọng

- Rùa Vàng đã nói gì khi đòi lại gươm ?

Cô chốt : Rùa Vàng đã nói : Xin nhà vua trả hươm cho LongQuân - Vì sao Hồ Tả Vọng lại được đặt tên là Hồ Gươm hay

Hồ Hoàn Kiếm ?

* Cô kể diễn cảm lần 3 ( tóm tắt theo tranh)

- Cô cho trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh (gọi CN trẻ lên kể)

- Các cháu vừa kể câu truyện gì ?

- Ngoài Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội còn nhiều di tích , nhữngdanh lam thắng cảnh khác với những câu chuyện rất hay trong lịch sử như: đền Thánh Gióng, chùa Một cột, Đền thờ vua Hùng… các con muốn đến đó tham quan thì cố gắng học thật giỏi lớn lên mình đi khắp đất nước tham quan nhé!

- Nhận xét

NGOÀI

TRỜI

- Trò chơi dân gian: “ Bịt mắt bắt dê” Sau khi chơi trò chơi

“Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người Hai người đó sẽ chơioẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê

Những người còn lại đứng thành vòng tròn Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác Rèn kỹ năng định hướng tốt trong không gian

Một nhóm chơi cò chẹp

Một nhóm chơi với cát và nước

Một nhóm chơi đi cầu tre

HĐ GÓC

- Góc học tập : Chơi lô tô Thư viện : Xem tranh ảnh về chủ

đề quê hương ,đất nước , Bác Hồ

Rèn khả năng tư duy cho trẻ

- Góc thiên nhiên- khoa học:Chăm sóc cây, cho cháu chơi incát Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ

Trang 35

*Trả trẻ :Cho trẻ xem phim hoạt hình vào cuối giờ trước

khi ba mẹ trẻ đến đón và trao đổi với phụ huynh

Trang 36

VĐCB: BẬT QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT ĐẬP VÀ BẮT BÓNG Trò chơi vật

động: KÉO CO KPKH: BÁC HỒ KÍNH YÊU.

- Kết hợp được chân tay nhịp nhàng Trẻ trả lời tròn câu, rõ ràng câu hỏi của cô

- Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi và yêu mến Bác Hồ Biết tập thể dục để rènluyện sức khỏe

* Trẻ KT - 2T: Trẻ biết bật qua chướng ngại vật đập bóng và bắt được bóng một cách chính xác Trẻ biết bác đã mất, khi còn sống bác rất yêu thương các cháu thiếu nhi

- Kết hợp được chân tay nhịp nhàng.Trẻ trả lời tròn câu, rõ ràng câu hỏi của cô

- Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi và yêu mến Bác Hồ Biết tập thể dục để rènluyện sức khỏe

Đón trẻ: Điểm danh, trò chuyện:

Con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?

Khi nóng thì con cảm giác gì?

Tại sao nước lại rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta?

Bài tập phát triển chung:

1/ Hô hấp: Hít vào,thở ra

Nhịp 1,3:Chân trái bước sang ngang hai tay để lên mũi hít vào,thở ra

Nhịp 2,4:Giống nhịp 1,3 đổi bên

2/ Tay : Nhịp 1,3:Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai hai tay cầm

Trang 37

gậy đưa lên cao mắt nhìn theo tay.

Nhịp 2: Hai tay cầm gậy đưa trước mặt , mắt nhìn theo tay

Nhịp 4: Hai tay cầm gậy để xuống khép chân lại chở về tư thế chuẩn

đưa ra phía trước, chân rộng bằng vai

Nhịp 2: Hai tay cầm gậy nghiêng người sang trái

Nhịp 3: Hai tay cầm gậy nghiêng người sang phải.Nhịp 4:Chở về TTCB

5/Chân: Nhịp 1-3:Chân bước lên phía trước hai tay cầm gậy

- Con sẽ bật như thế nào?

- Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1 không giải thích

- Lần 2 cô vừa thực hiện vừa giải thích cho trẻ xem

- Khi nghe hiệu lệnh con vào chổ chuẩn bị bật qua chướng ngại vật khi bật không chạm vào các chướng ngại vật rơi nhẹ nhàng bằng mũi chân, bật xong lấy bóng đập xuống sàn và bắt bóng, đểbóng vào rổ

- Cô mời một bạn lên thực hiện cho cô và các bạn cùng xem

- Cô nhấn mạnh kỹ năng đập bóng theo hướng thẳng xuống và đón bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào người cho cả lớp cùng thực hiện bật rồi đập bóng 3 lần cô chú ý sữa sai cho trẻ

- Cho từng tổ thực hiện

- Nhóm thi đua

- Cá nhân 2,3 trẻ thực hiện

- Trò chơi: “ Kéo co ”

- Cô giải thích các chơi: Các con chia nhau 2 đội mỗi đội 6 bạn

và sẽ kéo co khi đội nào kéo qua trước thì đội đó sẽ thắng

- Cho trẻ chơi

- Cô nhận xét

HĐ HỌC 2

- Cô cho cháu hát: Em mơ gặp Bác Hồ

-Trong bài hát con vừa hát nói đến ai?( Bác Hồ.)

- Con mơ thấy hình ảnh Bác Hồ như thế nào?(cháu trả lời)

- Hôm nay cô và các con cùng xem tranh về Bác Hồ tìm hiểu về Bácnhé

*CÙNG XEM TRANH BÁC HỒ

-Con nhìn xem trong tranh là hình ai?(Bác Hồ)-Cô hỏi cháu con xem tranh trong tranh Bác đang làm gì?(Bác ôm

Ngày đăng: 07/05/2017, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w