GIÁO án HIỆN TƯỢNG tự NHIÊN 2017

53 346 0
GIÁO án HIỆN TƯỢNG tự NHIÊN 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TUẦN CHỦ ĐỀ: Thiên nhiên TÊN TRÒ CHƠI PHAN VAI Cửa hàng bán nước giải khác XAY DựNG Hồ bơi Lắp ghép hàng rào HọC TậP Làm sưu tập tranh mùa YÊU CẦU CHUẨN BỊ BP THỰC HIỆN -Trẻ biết cách pha chế số loại nước uống đưn giản, biết mời khác vào uống, biết cách trao đổi người bán người mua - Ly - Ca - Nước - Cháu vào góc chơi cô hướng dẫn cho cháu cách giao tiếp với khách hàng -Cô quan sát trẻ thực chơi vói trẻ - Trẻ biết cách xếp mô hình hồ bơi, biết phân vai bạn, thực theo hướng dẫn cô - Hàng rào - Cây xanh, hoa cỏ, cột đèn - Các biển báo - Các loại xe - Trẻ biết loại hàng rào - Bộ lắp ghép -Trẻ vào góc chơi cô hướng dẫn trẻ xây dựng khuôn viên đương đi.Cô gợi ý trẻ xây dựng hoàng chỉnh mô hình bố trí khuôn cảnh đẹp măt sáng tạo - Trẻ lấy lắp ghép ghép khối thành thành chuồng nuôi vật Cô quan sát hướng dẫn trẻ lắp ghép - Trẻ biết mùa, phân biệt đặc điểm mùa năm - Tranh ảnh - Kéo, hồ dán - Trẻ vào góc nói lên ý ngĩa tranh THƯ VIệN Xem tranh tryện NGHệ THUậT Âm nhạc: múa hát hát theo chủ đề Tạo hình Vẽ ông mặt trời KHOA HọC Đong nước Chăm sóc cho - Trẻ xem tranh - Tranh truyện truyện góc thư viện nhìn tranh nói nội dung truyện, nói tên nhân vật truyện - Trẻ vào góc bạn xem tranh truyện kể lại nội dung tranh - Trẻ thuộc - Nhạc cụ: đàn, hát chủ đề trống lắc, phách giao thông, biết tre … kết vận động nhịp nhàng hát -Cô gợi ý cho trẻ vào góc chơi - Trẻ múa hát bạn hát theo chủ đề Cô tham gia chơi trẻ - Trẻ vào góc thực cô ý nhăc nhỡ trẻ sáng tạo - Trẻ biết cách kết hợp nét vẽ để vẽ ông mặt trời - Bút màu - Giấy vẽ - Trẻ biết cách đong nước vào chay so sánh số lượng nươc chai -Trẻ biết múc nước tưới cho cẩn thận ,không làm ngã,đổ - Nước - Chai, quặng đong nước -Trẻ vào góc đong nước, cô quan sát nhắc nhỡ cháu -Thau nước -Chậu cảnh -ca múc nước -Cho trẻ vào góc chơi,tiến hành tưới nước cho cây,cô nhắc nhở trẻ múc nước tưới ca ,không làm ngã đổ Thứ hai, ngày tháng năm 2017 THỂ DỤC: CHẠY CHẬM 60-80 M KPKH: MÙA HÈ I MỤC TIÊU: * Trẻ 4T: biết đặc điểm mùa hè: thời tiết, hoạt động người mùa hè Biết vào mùa hè người nghĩ mát, vui chơi bạn bè gia đình,biết nắng kéo dài gây hạn hán Biết chạy chậm 60-80m - Trẻ biết dùng ngôn ngữ mạch lạc để nói lên cảm nhận mùa hè Có kĩ chạy - Trẻ tích cực tham gia học, biết chia sẻ vui chơi bạn,biết đội nón nắng * Trẻ 3T: Biết đặc điểm mùa hè Biết chạy chậm 60-80m - Trẻ trả lời câu hỏi đàm thoại ngắn Xác định đích đến chạy chạy - Có ý thức đội nón ki nắng Trẻ tích cực tham gia hoạt động * Trẻ KT – 2T: Biết đặc điểm mùa hè Biết chạy chậm 60-80m - Trẻ trả lời câu hỏi đàm thoại ngắn Xác định đích đến chạy chạy - Có ý thức đội nón ki nắng Trẻ tích cực tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ - Tranh ảnh mùa hè - rổ đựng tranh lô tô đồ dùng trẻ mùa -3 tranh cắt rời -Chướng ngại vật -kéo, hồ, giấy màu, giấy A III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC *Đón trẻ Đón trẻ, điểm -Trò chuyện với phụ huynh trẻ danh -Cô cho trẻ vào lớp trò chuyện trẻ mùa năm -Trong năm có mùa ? -Đó mùa ? -Mùa hè có đặc điểm ? *Điểm danh : Xem bảng bé đến lớp (trẻ tự dán hình lên ) Thể dục Hoạt động học : Chạy chậm 60-80m *Khởi động :Tập hợp hàng dọc chuyển vòng tròn kiểu chân *Trọng động : -Bài tập phát triển chung : +Hô hấp :2 tay dang ngang, chéo lên vai +Tay: tay đan chéo vào trước, lên ngực, lên cao +Lườn: tay lên vai nghiêng trái, phải +Bụng : tay dang ngang nhún, tay trước nhún +Vặn :2 tay chéo trước ngực, quay qua trái, phải giơ tay cao lên +Bật : tay đưa lên sau, vỗ tay *VĐCB: Chạy chậm 60-80m -Cô gọi trẻ làm mẫu -Lần : Giải thích -Cô gọi cháu lên tập thử -Sau cô chia lớp làm đội thực lần cháu hết lớp -Trẻ làm đẹp lên thực lại -Thi đua nhóm với -Cô quan sát sửa sai cho cháu -Cô động viên khuyến khích cháu *Trò chơi : “cáo thỏ” -Cô giải thích cách chơi -Cô cho cháu chơi -Cô quan sát nhận xét * Hồi tĩnh:Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng chổ Hoạt động học * Mùa hè đến - Cho trẻ hát hát : Mùa hè đến - Con vừa hát hát nói ? - Con có biết mùa hè không ? - Hôm cô tìm hiểu mùa hè * Bé khám phá - Cho trẻ xem tranh trưng bày hình ảnh cảnh vật thời tiết mùa hè trưng bày lớp đàm thoại - Khi mùa hè đến có hoa nở dẹp không ? - Cô cho trẻ xem hoa phượng - Con có biết hoa nở vào mùa không ? mùa hè - Con nhìn xem hoa phượng có màu ? - Vào mùa hè thấy thời tiết ? nắng chói chang, trời nóng nực - Vào mùa hè người ăn mặc trang phục ? - Khi đường ? đội mũ - Vào mùa hè người thường đâu? du lịch - Mùa hè trước ba mẹ đưa đâu chơi ? - Vào mùa hè người thích tắm biển vui - nắng nóng kéo dài xảy tượng ? Hạn hán - Cô giáo dục cháu phải tích cực trồng nhiều xanh che mát vào mùa hè hạn chế nắng nóng kéo dài Cho trẻ tìm tranh lô tô theo yêu cầu cô - Hát “ mùa hè đến” - Cho trẻ nhóm cắt dán ,vẽ, tô màu trang phục mùa hè - Nhận xét sản phẩm -Cho trẻ chia nhóm bật qua chướng ngại vật lấy mảnh ghép , ghép thành tranh hoàn chỉnh Hoạt động vui -Góc học tập-Thư viện : đọc thơ , xem tranh ảnh chủ đề, xem chơi tranh kể chuyện +Rèn cho trẻ kỹ đọc thơ diễn cảm,cách cầm lật sách xem tranh -Góc nghệ thuật –Âm nhạc : múa hát hát chủ đề, vẽ , cắt dán,tô màu mùa hè +Rèn kỹ vẽ, cắt dán ,tô màu cho trẻ + Rèn tính tích cực, tham gia nhiệt tình Trả trẻ *Vệ sinh : Dạy trẻ biết rửa tay xà phòng tay dơ trước ăn *Nêu gương : Cho trẻ nhắc lại tieu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ nhận xét lẫn Cô nhận xét lại Cô tuyên dương trẻ *Trả trẻ: Cho trẻ xem truyện cổ tíchvào cuối trước ba mẹ trẻ đến đón trao đổi với phụ huynh Nhận xét cuối ngày : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày tháng năm 2017 Dạy cháu đọc thơ : “ÔNG MẶT TRỜI” I MỤC TIÊU * Trẻ 4T: Nhớ tên thơ, thuộc hiểu nội dung thơ “ ông mặt trời ” - Có kĩ đọc to rõ thơ, - Tích cực tham gia vào hoạt động ngắt nhịp thơ, * Trẻ 3T: Nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ “ ông mặt trời ” - Có kĩ đọc to, rõ theo cô - Tích cực tham gia vào hoạt động * Trẻ 2T: Nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ “ ông mặt trời ” - Có kĩ đọc to, rõ theo cô - Tích cực tham gia vào hoạt động II CHUẨN BỊ *Đồ dùng cô - Tranh minh họa thơ: ông mặt trời -Bài hát : cháu vẽ ông mặt trời *Đồ dùng cháu - tranh cắt rời cho trẻ ghép -Đồ dùng đồ chơi khu : bao, cát, nước, màu , trái cây, vòng, bóng, bowling… III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC -Trò chuyện với phụ huynh trẻ Đón trẻ, điểm -Cô cho cháu vào lớp trò chuyện trẻ mùa hè danh, thể dục -Thời tiết mùa hè ? -Giữ gìn vệ sinh mùa hè ? *Điểm danh -Xem bảng bé đến lớp (trẻ tự dán hình lên ) *Thể dục : Động tác giống ngày thứ Hoạt động * Bé xem học : “Thơ ông -Cô đọc câu đố ông mặt trời mặt trời” -Câu nói ? -À ! Ông mặt trời cao ông thường tỏa tia nắng ấm áp xuống giúp cho tươi tốt , vui chơi, dạo -Cho trẻ xem số hình ảnh ông mặt trời - Cô có thơ nói ông mặt trời thơ ông mặt trời tác giả Ngô Thị Bích Hiền mà hôm cô dạy đọc *Ông mặt trời -Cô đọc lần 1:Tóm nội dung : Ông mặt trời cao chiếu ánh nắng xuống mẹ nên có bóng -Đọc lần minh họa hình ảnh ( Cho trẻ quan sát hình minh họa máy), phân đoạn, giải thích từ khó -Đoạn 1:Ông mặt trời óng ánh ……………… Dắt đường -Nội dung đoạn nói em bé mẹ dạo chơi ánh nắng ấm áp mặt trời - Tác giả miêu tả ông mặt trời ? - Hai mẹ em bé dắt đâu? -Óng ánh ?( óng ánh ông mặt trời chiếu tia nắng xung quanh ông mặt trời ) -Đoạn 2:Em nhíu mắt nhìn ông ……………………… Cháu -Đoạn nói lên tình cảm thân thiết bé ông mặt trời - Khi chơi mẹ em bé nhìn thấy gì? -Nhíu mắt ?(khi nhìn khép mắt lại ) Đoạn 3:Hai ông cháu cười ……………………… Ông mặt trời óng ánh -Đoạn nói lên tình cảm thân thiết mẹ, bé ông mặt trời *Dạy trẻ đọc thơ -Dạy lớp đọc câu theo cô lần -Cô nhắc câu thơ đầu chữ lớp đọc theo -Dạy tổ đọc , tổ đọc lần -Nhóm trai, gái đọc thơ -Cá nhân đọc thơ -Cả lớp đọc đối đáp *Đàm thoại -Cô vừa dạy đọc thơ ? Tác giả ? -Trong thơ có ai? -Ông mặt trời tỏa nắng cho ai? -Hình ảnh em bé nhìn ông mặt trời -Câu thơ nói lên đùa giỡn bé ông mặt trời ? -Khi nhìn ông mặt trời em bé nói với ông mặt trời -Ông mặt trời giúp ích cho người ? *Ghép tranh -Cho trẻ tạo nhóm bật lên lấy mảnh ghép , ghép thành tranh hoàn chỉnh -Phút thư giản sau hoạt động học : Hát vận động “ Cháu vẽ ông mặt trời” *Nhận xét kết thúc tiết học *Khu vực bóng mát, góc thiên nhiên Hoạt động trời *Khu chơi trò chơi dân gian -Chơi tập thể:mèo đuổi chuột *Khu chơi với cát nước vật liệu thiên nhiên -Cho trẻ chơi với cát, nước :vẽ hình cát , pha màu nước *Khu chơi thiết bị chơi đồ chơi trời -Chơi với đồ chơi trời :cầu tuột , xích đu, bập bênh -Chơi với đồ chơi thông tư:bowling, lăn bóng, ném vòng Hoạt động vui -Góc học tập-Thư viện ; đọc thơ ,xem tranh ảnh chủ đề , chơi xem tranh kể chuyện +Rèn cho trẻ kỹ đọc thơ diễn cảm,cách cầm lật sách xem tranh -Góc thiên nhiên-khoa học :chăm sóc , chơi vật vật chìm +Rèn cho trẻ cách tưới hoa gọn gàng không làm ướt áo Trả trẻ *Vệ sinh : Dạy trẻ biết giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng *Nêu gương : Cho trẻ nhắc lại tieu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ nhận xét lẫn Cô nhận xét lại Cô tuyên dương trẻ *Trả trẻ: Cho trẻ xem truyện cổ tíchvào cuối trước ba mẹ trẻ đến đón trao đổi với phụ huynh Nhận xét cuối ngày : - Lần : kèm tranh, giải thích, phân đoạn + đoạn 1: “đựng chậu…….ngoài đường” -Đoạn thơ nói điều gì? -Nội dung: nói nước đựng chậu mềm đến bỏ vào tủ lạnh đong lại thành đá cứng -Nước đựng chậu ? -Giải thích: rắn đá + Đoạn 2: ‘ sùng sụt…… mây trôi ” -Đoạn thơ nói điều ? -Nội dung: nước nấu bếp nóng bay lên thành mây -Nước bốc lên thành ? -Giải thích: sùng sụt +Đoạn 3: lại -Nội dung nói nước thành mây bay khắp nơi sau trở thành mưa rơi xuống đất -Nước giúp ích cho ? -Giải thích: mơn mởn -Dạy trẻ đọc thơ: lớp, tổ, nhóm., cá nhân , cho trẻ đọc đối đáp * Cùng cảm thụ thơ - Cô vừa dạy đọc thơ gì? - Nội dung thơ nói điều ? - Nước bỏ vào tủ lạnh trở thành nước gì? - Nước nấu bếp gọi nước ? - Nước thành mây trở lại thành ? - Con thích đoạn thơ? - Con đặt tên khác cho thơ *Xem nhanh -Cho trẻ thi đua bật qua chướng ngại vật lấy mảnh ghép tranh thơ -Phút thư giản sau hoạt động học : Hát vận động cho làm mưa với *Nhận xét kết thúc tiết học -Đi dạo tham quan sân trường , quan sát bầu trời, đồ chơi sân Hoạt động trời *Khu vực bóng mát, góc thiên nhiên -Chơi tập thể: “Bịt mắt bắt dê” -Chơi trò chơi dân gian : nhảy dây , kéo mo cau -Cho trẻ chơi với cát, nước :vẽ hình cát , vật vật chìm -Chơi bán hàng :bán trái cây, bán vật … *Khu chơi thiết bị chơi đồ chơi trời -Chơi với đồ chơi trời :cầu tuột , thang leo, xe đạp -Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi trật tự, biết rủ bạn chơi -Nhận xét kết thúc hoạt động trời Hoạt động vui chơi -Góc học tập-Thư viện ; đọc thơ ,xem tranh ảnh chủ đề , xem tranh kể chuyện +Rèn cho trẻ kỹ đọc thơ diễn cảm,cách cầm lật sách xem tranh -Góc thiên nhiên-khoa học :chăm sóc , chơi vật vật chìm +Rèn cho trẻ cách tưới hoa gọn gàng không làm ướt áo *Vệ sinh : Dạy trẻ biết giữ gìn thân thể Trả trẻ -Dạy trẻ biết giữ gìn trường lớp đẹp, không xả rác bừa bãi *Nêu gương : Cô cho cháu đọc tiêu chuẩn bé ngoan -Nhận xét mình,nhận xét bạn -Cô tuyên dương trẻ ngoan ,cắm cờ -Cô động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan *Trả trẻ: Cho trẻ xem truyện cổ tíchvào cuối trước ba mẹ trẻ đến đón trao đổi với phụ huynh Nhận xét cuối ngày : Thứ sáu, ngày tháng năm 2017 Đề tài : VẼ MƯA Truyện :GIỌT NƯỚC TÍ XÍU I MỤC TIÊU: * Trẻ t: Trẻ nhớ lời thoại nhân vật thuộc nội dung câu truyện “ Giọt nước Tí xíu ”,biết thể nhân vật truyện Trẻ biết kết hợp nét vẽ để vẽ mưa -Trẻ kể trọn vẹn câu chuyện , nói lời thoại câu chuyện , thể vai diễn Tô màu đều, phối màu hợp lí - Trẻ tham gia học tích cực, biết giữ gìn nguồn nước * Trẻ t: Trẻ nhớ lời thoại nhân vật thuộc nội dung câu truyện “ Giọt nước Tí xíu ”.Trẻ biết kết hợp nét vẽ để vẽ mưa -Trẻ kể trọn vẹn câu chuyện , nói lời thoại câu chuyện , thể vai diễn Tô màu đều, phối màu hợp lí - Trẻ tham gia học tích cực, biết giữ gìn nguồn nước * Trẻ t - KT: Trẻ nhớ lời thoại nhân vật thuộc nội dung câu truyện “ Giọt nước Tí xíu ”.Trẻ biết kết hợp nét vẽ để vẽ mưa - Trẻ nói lời thoại câu chuyện cầm bút màu - Trẻ tham gia học tích cực, biết giữ gìn nguồn nước II.CHUẨN BỊ Tranh truyện: “giọt nước tí xíu” - Tranh vẽ mưa - Tranh vẽ mẫu cô -Mũ nhân vật - Giấy vẽ, bút màu -Đồ dùng đồ chơi cho góc III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC *Đón trẻ Đón trẻ, điểm danh, thể dục -Trò chuyện với phụ huynh trẻ - trò chuyện trẻ môi trường nước - Ở nhà sử dụng nước ? -Muốn có nguồn nước cho sử dụng phải làm ? *Điểm danh -Xem bảng bé đến lớp (trẻ tự dán hình lên ) *Thể dục : Động tác giống ngày thứ Hoạt động học : vẽ mưa -Cho cháu hát “cho làm mưa với ” -Bài hát nói ? -Mưa có ích lợi cho chúng ta? -Mưa nhiều gây ? -Nếu mưa xảy chuyện ? -Nhìn xem cô có gì? *Bạn xem -Con cho trẻ nhận xét tranh? - Cô vẽ mẫu cho trẻ xem - Vừa vẽ vừa giải thích - Cho trẻ vào bà vẽ Cô theo hướng dẫn trẻ vẽ *Sản phẩm bé -Trưng bày sản phẩm -Thư giản chuyển vòng tròn làm động tác thư giản -Côcho trẻ nhận xét tranh thân -Con thích tranh bạn -Vì thích ? -Bạn vẽ tô màu ? -Cô nhận xét sản phẩm * Giọt nước tí xíu Hoạt động học : giọt nước tí xíu - Cho trẻ đọc thơ “ mưa rơi” theo đường hẹp chuyển hàng ngang - Con vừa đọc thơ nói điều ? - Con thấy lúc trời mưa bầu trời ? - Con có biết từ đâu mà có mưa không ? -Cho trẻ xem số hình ảnh trời mưa -Các bạn có muốn biết trình tạo thành mưa không Hôm cô kể lại cho nghe câu chuyện “giọt nước Tí xíu” ! * Bé nghe kể truyện: - Cô kể lần 1:xem tranh truyện máy -Cô kể lần 2: vừa kể vừa đàm thoại trẻ lời thoại nhân vật *Đàm thoại -Câu chuyện có tên ? -Bạn Tí Xíu ai?Bạn đến từ đâu? -Một buổi sáng ,Tí Xíu chơi đùa bạn chuyện xảy ? -Ông mặt trời làm để giúp Tí Xíu bay lên ? -Sau chào mẹ biển cả, Tí Xíu bạn bay đâu ? -Khi gió lạnh thổi qua làm bạn giọt nước thấy rét bạn đả làm ? +Các bạn xích lại gần tạo thành khối đông đặc -Sau sấm sét lên, gió thổi mạnh chuyện xảy ? *Dạy cháu đóng kịch - Cô chọn vai cho trẻ - Cô dẫn truyện , cháu đóng kịch * Trẻ đóng kịch - Cô cho trẻ dẫn truyện : trẻ khác đóng vai Tí Xíu, ông mặt trời , bạn Tí Xíu … Hoạt động vui chơi -Góc học tập-Thư viện: kể chuyện theo tranh, xem tranh ảnh chủ đề + Rèn cách cầm lật sách xem tranh truyện -Góc nghệ thuật-tạo hình : vẽ mưa , biểu diễn văn nghệ +Rèn cho trẻ kỹ vẽ cho trẻ , mạnh dạn tự tin hát Trả trẻ *Vệ sinh : Dạy trẻ giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng *Nêu gương : Cô cho cháu đọc tiêu chuẩn bé ngoan -Nhận xét mình,nhận xét bạn -Cô tuyên dương trẻ ngoan ,cắm cờ -Cô động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan *Trả trẻ: Cho trẻ xem truyện cổ tíchvào cuối trước ba mẹ trẻ đến đón trao đổi với phụ huynh Nhận xét cuối ngày : Thứ năm, ngày tháng năm 2017 Truyện : CHÚ BÉ GIỌT NƯỚC I MỤC TIÊU: * Trẻ t: Trẻ nhớ lời thoại nhân vật thuộc nội dung câu truyện “ Chú bé giọt nước ”,biết thể nhân vật truyện Biết đặc trả lời câu hỏi liên qua đến kiện xảy theo nội dung truyện ( cs14) -Trẻ kể trọn vẹn câu chuyện , nói lời thoại câu chuyện , thể vai diễn - Trẻ tham gia học tích cực, biết giữ gìn nguồn nước * Trẻ t: Trẻ nhớ lời thoại nhân vật thuộc nội dung câu truyện “ Chú bé giọt nước ” -Trẻ kể trọn vẹn câu chuyện , nói lời thoại câu chuyện , thể vai diễn Tô màu đều, phối màu hợp lí - Trẻ tham gia học tích cực, biết giữ gìn nguồn nước * Trẻ t - KT: Trẻ nhớ lời thoại nhân vật thuộc nội dung câu truyện “ Chú bé giọt nước ” - Trẻ nói lời thoại câu chuyện - Trẻ tham gia học tích cực, biết giữ gìn nguồn nước II.CHUẨN BỊ - Đoạn phim nước ao, hồ, sông, suối - Bài power point câu chuyện - Máy tính III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC *Đón trẻ Đón trẻ, điểm danh, thể dục -Trò chuyện với phụ huynh trẻ - trò chuyện trẻ môi trường nước - Ở nhà sử dụng nước ? -Muốn có nguồn nước cho sử dụng phải làm ? *Điểm danh -Xem bảng bé đến lớp (trẻ tự dán hình lên ) *Thể dục : Động tác giống ngày thứ * Xem phim nguồn nước Hoạt động học : - Các vừa thấy hình ảnh gì? - Khi có nước xung quanh nào? - Các biết nước có đâu không? - Giới thiệu câu chuyện * Chú bé giọt nước - Cô kể lần diễn : Câu chuyện bé giọt nước mặt trời chiếu xuống rước giọt nước lên trời chơi với mây, trở biển - Lần 2: cô kể kèm tranh minh họa Giải thích từ khó: “vương quốc”: Là vua nước “ Lơ lửng”: Không tựa vào đâu Cho cháu xem vật trẻ lơ lửng - Cô vừa kể nghe câu chuyện gì? * Ai trả lời đúng( Thực số 14) + Đố câu chuyện có nhân vật nào? + Cậu bé giọt nước đưa chơi + Giọt nước lên trời thành gì? ( Mây) + Tại giọt nước trở biển được? Thành nước rơi xuống + Nước từ trời rơi xuống tượng gì? ( Trời mưa) + Mưa có ích cho chúng ta? Làm cho ta có nước sinh hoạt, tươi tốt, + Còn mưa lớn sao? Gây ngập lục + Mưa lớn thường kèm theo gió gây sập nhà, gây chết người nguy hiểm, có trận mưa đá nguy hiểm - Giáo dục cháu đường gặp mưa phải vào nhà trú mưa, mưa nhỏ mặt áo mưa, nhà trời mưa phải đóng cửa lại *Trò chơi: “ Trời mưa”.Cô chơi với trẻ lần Hoạt động vui chơi -Góc học tập-Thư viện: kể chuyện theo tranh, xem tranh ảnh chủ đề + Rèn cách cầm lật sách xem tranh truyện -Góc nghệ thuật-tạo hình : vẽ mưa , biểu diễn văn nghệ +Rèn cho trẻ kỹ vẽ cho trẻ , mạnh dạn tự tin hát Trả trẻ *Vệ sinh : Dạy trẻ giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng *Nêu gương : Cô cho cháu đọc tiêu chuẩn bé ngoan -Nhận xét mình,nhận xét bạn -Cô tuyên dương trẻ ngoan ,cắm cờ -Cô động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan *Trả trẻ: Cho trẻ xem truyện cổ tíchvào cuối trước ba mẹ trẻ đến đón trao đổi với phụ huynh Nhận xét cuối ngày : Thứ , ngày tháng năm 2017 Dạy vận động :Cho làm mưa với (trọng tâm ) Nội dung kết hợp : +Trò chơi âm nhạc : “Giọng hát hay” +Nghe hát : “Mưa rơi” I MỤC TIÊU * Trẻ 4T: thuộc hát, biết vận động theo nhịp với hát “cho làm mưa với” - Có kỹ nhún theo nhịp hát - Trẻ tham gia học tốt ,biết nhà có mưa không tắm mưa * Trẻ 3T: thuộc hát, biết vận động theo nhịp với hát “cho làm mưa với” - Có kỹ nhún theo nhịp hát - Trẻ tham gia học tốt ,biết nhà có mưa không tắm mưa * Trẻ KT – 2T: thuộc hát, biết vận động theo nhịp với hát “cho làm mưa với” - Có kỹ nhún theo nhịp hát - Trẻ tham gia học tốt ,biết nhà có mưa không tắm mưa II.CHUẨN BỊ: - Máy tính có nhạc không lời - Nhạc cụ: Phách tre, xúc xắc, trống lắc - Động tác minh họa hát: “mưa rơi” - Mũ đội -Đồ chơi khu : cát, nước, chai, phễu III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC *Đón trẻ Đón trẻ, điểm danh, thể dục -Trò chuyện với phụ huynh trẻ -Cô trò chuyện trẻ môi trường nước -Nước dùng để làm ? -Có nước ? -Nước có ích lợi người, cối, vật -Khi sử dụng nước phải sử dụng ? *Điểm danh -Xem bảng bé đến lớp (trẻ tự dán hình lên ) *Thể dục : Tập động tác giống ngày thứ Hoạt động học: * Mưa đến “Vận động cho làm mưa - Cho trẻ đọc thơ “ mưa” với” - Con vừa đọc thơ nói tượng thiên nhiên gì? - Nước mưa có lợi ích ? - Con có thích mưa không ? -Khi có mưa làm ? -Giáo dục cháu không tắm mưa,không ngồi gốc trời mưa mà phải nhà * Bé thi tài - Cô cho trẻ nghe giai điệu đoán tên hát - Cả lớp hát hát lần - Cô giới thiệu cách vận động theo nhịp - cô hát vận động mẫu lần + giải thích cách vận động - Cô cho trẻ vận động vỗ tay theo nhịp - Cả lớp vận động lần - Nhóm 1: lần - Nhóm 2: lần + Cả lớp vận động lần - Cá nhân: trẻ *Giọng hát hay - Luật chơi: cô giơ tay lên cao hát to, tay xuống thấp hát nhỏ - Chơi – lần -Cô nhận xét trò chơi *Bé nghe hát: Mưa rơi - Cô đàn trẻ đoán xem hát ? - Cô hát: diễn cảm - Lần kết hợp với nhạc cụ - Lần cô vận động minh họa cho trẻ xem - Giai điệu hát thấy ? - Nhận xét kết thúc tiết học Hoạt động trời -Đi dạo tham quan sân trường , quan sát bầu trời, đồ chơi sân *Khu chơi với thiết bị đồ chơi trời -Chơi tập thể : “Hái quả” -Chơi với đồ chơi trời: cầu tuột, xích đu, thang leo -Chơi với đồ chơi thông tư: boling, lăn bóng, ném vòng *Khu chơi với cát, nước vật liệu thiên nhiên -Cho trẻ chơi với cát, nước :làm bánh in, đong nước vào chai *Khu chơi trò chơi dân gian -Chơi trò chơi dân gian : cò chẹp, miễng dùa -Giáo viên quan sát nhắc nhở trẻ chơi trật tự, biết rủ bạn chơi -Nhận xét kết thúc tiết học trời Hoạt động vui chơi -Nghệ thuật-Tạo hình : múa hát hát chủ đề, vẽ mưa +Rèn kỹ vẽ cho trẻ + Rèn tính tích cực, tham gia nhiệt tình -Góc xây dựng -Xây dựng :bể bơi , lắp ghép ghế,bàn +Rèn kỹ xếp mô hình đẹp mắt Trả trẻ *Vệ sinh: Hướng dẫn trẻ cách lau mặt *Nêu gương : Cho cháu đọc tiêu chuẩn bé ngoan -Nhận xét mình,nhận xét bạn -Cô tuyên dương trẻ ngoan ,cắm cờ -Cô động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan *Trả trẻ: Cho trẻ xếp hàng về, trả trẻ tận tay phụ huynh Nhận xét cuối ngày :………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... ngày tháng năm 2017 Đề tài : NHẢY LÒ CÒ BƯỚC KPKH: HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: * Trẻ 4T: Hiểu đặc điểm bật gió Nhận biết gió mạnh, gió nhẹ Biết nhảy lò cò bước - Phân biệt gió tự nhiên. .. đọc thơ “ mưa rơi” - Con vừa đọc thơ nói điều ? - Ngoài mưa tượng thiên nhiên tượng ? - Trời tối làm gì? - Trời sáng làm ? - Vậy có biết tượng ngày đêm không ? - Hôm cô kể cho nghe tích ngày đêm... Gió làm mát cho người, dùng sức gió tự nhiên để tạo Tích cực tham gia hoạt động * Trẻ 3T: Nhận biết gió mạnh, gió nhẹ Biết nhảy lò cò bước - Phân biệt gió tự nhiên gió nhân tạo Kết hợp tay chân

Ngày đăng: 07/05/2017, 13:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ ngày tháng năm 2017

  • LQVT: NHẬN BIẾT THỂ TÍCH NƯỚC

  • I/ MỤC TIÊU

  • II/ CHUẨN BỊ:

  • III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan