1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an que huong tuan 2

32 645 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 347 KB

Nội dung

, Thể hiện sự hiểu biết của mình về tây nguyên thôâng qua các hoạt động trò chuyện, đàm thoại, trò chơi.... biết tập kết hợp với lời bài hát: Múa với bạn tây nguyên - Hiểu luật chơi cách

Trang 1

CHỦ ĐỀ : TÂY NGUYÊN QUÊ EM

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

2 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

* MTXQ: Cháu biết trò chuyện về thôn xóm bản làng tây nguyên

.Cây trồng con người và sinh hoạt của bà con tây nguyên

* LQVT: Xác định được vị trí phải trái của đối tượng có sự định hướng : Thu thập tranh ảnh về thôn xóm bản làng , Thể hiện sự hiểu biết của mình về tây nguyên thôâng qua các hoạt động trò chuyện, đàm thoại, trò chơi

2 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Biết vẻ đẹp của thôn xóm bản làng

* TH : Vẽ về miền núi

* AN : Học hát múa bài: Múa với bạn tây nguyên

+ Nghe hát: niềm vui của em

+ TC: Thỏ nghe haut nhảy vào chuồng

* Chơi, xếp hình, lắp ghép nhà…

3 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Tập được các động tác cơ bản khéo léo, nhịp nhàng

biết tập kết hợp với lời bài hát: Múa với bạn tây nguyên

- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi

- Biết kỹ năng bật

4 TÌNH CẢM XÃ HỘI

- Biết yêu quý thôn xóm bản làng

- Biết giữ gìn các phong cảnh, phong tục tập quán, công trình công cộng

5 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

- Trò chuyện đàm thoại về thôn xó, bản làng (Phong cảnh, con người, công trình công cộng )

- Lắng nghe, trả lời trọn câu, mạch lạc trong lời nói

- Biết trả lời các câu hỏi đàm thoại Đọc diễn cảm thơ: Em yêu nhà em

- Nhận biết và phát âm nhóm chữ cái x- s

- Chơi trò chơi đóng kịch : Bán hàng, gia đình, cô giáo

Trang 2

MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : TÂY NGUYÊN QUÊ EM

Đặc điểm của tây nguyên

- Các tỉnh ở tây nguyên: Lâm đồng, Đắc lắc, Gia lai, Kon tum, Đắc

Nông

- Đặc trưng của tây nguyên: Nhà sàn, nhà rông, núi đồi, cà phê

- Con người và các món ăn đặc sản

Di tích lịch sử

- Tượng đài

- Đài tượng niệm

- Viện bảo tàng

- Một số phong cảnh đẹp của

tây nguyên: Công viên, các

kiến trúc, công trình xây dựng…

Chủ đề

TÂY NGUYÊN QUÊ

EM

Trang 3

MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ : TÂY NGUYÊN QUÊ EM

nhật

VH – CV

Làm quen nhóm chữ cái s - xThơ: Em yêu nhà em

THỂ DỤC

- Hô hấp 3; tay 2; chân

1; bụng 2; bật 2

- Tập kết hợp với bài:

Múa với bạn tây

HỌAT ĐỘNG GÓC

XD: Công viên, trường

học, bệnh viện, bản làng

tây nguyên

PV: Cửa hàng, gia đình,

cô giáo, bác sỹ

HT: Xem tranh, sách, báo

về thôn xóm bản làng, xếp

hạt, tô chữ, số

NT: Nặn , vẽ, cắt, xé , dán

cây, con, hoa, quả có ở tây

nguyên, múa hát

TN:, Chăm sóc cây, hoa,

đong đo nước, gieohạt

HĐ NGOÀI TRỜI

Quan sát thiên nhiên, vẽ theo ý thích bằng phấn, trò chuyện về làng xóm, làm đồ chơi từ lá lao động cuối tuần

- TC: Rồng rắn, mèo đuổi chuột, kéo co, , lộn cầu vồng, đếm tiếp,cánh cửa kỳ diệu

- Chơi tự do

Chủ đề

TÂY NGUYÊN QUÊ EM

Trang 4

KẾ HỌACH HỌAT ĐỘNG TUẦN II Chủ đề: TÂY NGUYÊN QUÊ EM

* THỂ DỤC SÁNG: Hô hấp 3, Tay 2, Chân 1, Bụng 2, Bật 2

Tập kết hợp với bài: Múa với bạn tây nguyên

* Họat động góc:

Góc xây dựng: Công viên, trường học, bệnh viện, bản làng tây nguyên

Góc phân vai: Cửa hàng, gia đình, cô giáo, bác sỹ

Góc họat động: Xem tranh, sách, báo về thôn xóm bản làng, xếp hạt, tô chữ, số

Góc nghệ thuật: Nặn , vẽ, cắt, xé , dán cây, con, hoa, quả có ở tây nguyên, múa hát Góc thiên nhiên:, Chăm sóc cây, hoa, đong đo nước, gieo hạt

Thứ ngày

Hoạt động Thứ 2

13/4

Thứ 3 14/4

Thứ 4 15/4

Thứ 5 16/4

Thứ 6 17/4 ĐÓN TRẺ

- Vẽ về miềnnúi( Đề tài)

LQVTNhận biết phân biệt khốicầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật

LQVH-CVLàm quen nhóm chữ cái s - xThơ: Em yêu nhà em

TDKN

- Nhảy khép tách chân

- Đập và bắt bóng

ĐTHT: chân 2,tay 2

ÂM NHẠC Hát múa bài : Múa với bạn tây nguyênNH: Niềm vui của em

TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng

Vẽ theo ý thích bằng phấnTC: Kéo co

- cánh cửa kỳ diệu

- Chơi tự do

Trò chuyện về thôn xómnơi bé sinh sống

TC: Mèo đuổi chuộtLộn cầu vồngChơi tự do

Làm đồ chơi từlá

TC: Mèo đuổi chuột Lộn cầu vồng

Chơi tự do

- Lao động cuối tuần

Ôn bài buổi sáng

Trang 5

HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc xây dựng: Công viên, trường học, bệnh viện, bản làng tây nguyên

Góc phân vai: Cửa hàng, gia đình, cô giáo, bác sỹ

Góc họat động: Xem tranh, sách, báo về thôn xóm bản làng, xếp hạt, tô chữ, số Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, cắt, xé, dán cây, con, hoa, quả có ở tây nguyên, múa hát Góc thiên nhiên:, Chăm sóc cây, hoa, đong đo nước, gieo hạt.

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây, lắp ráp công viên , bệnh viện, trường học,

- Biết đóng vai bố mẹ, vai người bán hàng, vai con, cô giáo học sinh

- Biết xem tranh, sách về phong cảnh thôn xóm bản làng , tô số xếp hạt, tô chữ

- Biết vẽ, tô màu, cắt dán một số phong cảnh thôn xóm bản làng

- Biết chăm sóc cây, hoa, chơi dong đo nước, gieo hạt

- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau

- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy định

II/ CHUẨN BỊ

Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:

+ Các khối gỗ, cây , hoa, bộ lắp ráp

+ Bộ đồ dùng gia đình, cửa hàng, trang phục cô giáo

+ Tranh, sách, hạt, vở tập tô, vở toán, bút, màu, đất nặn, bảng con

+ Góc thiên nhiên, cát, nước, hoa, hạt

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai

với nhau trong nhóm

- Chú ý nghe

- Tự chọn nhóm và phân vai chơi

với nhau

2/ Quá trình chơi

- Cho trẻ về nhóm chơi.

- Hướng dẫn cháu kê góc chơi

- Tổ chức cho cháu chơi

- Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát, hướng

dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ

giữa các vai giữa các nhóm

Ví dụ: Con đang chơi ở nhóm nào?

- Cháu về nhóm chơi

- Kê nhóm chơi

- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi

- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi

- Nhóm cô giáo

- Dạy học

Trang 6

+ Cô giáo phải làm gì?

+ Dạy học sinh những gì?

+ Nhóm xây dựng xây gì?

+ Muốn xây được nhà cần phải có gì?

- Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm

chơi, vai chơi

- Hát múa đọc thơ

- Xây công viên

- Gạch ,bộ lắp ráp

3/ Nhận xét sau khi chơi

- Tổ chức cho cháu hát: khúc hát dạo chơi

- Tổ chức cho cháu đi tham quan

- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm

bạn

- Cô nhận xét chung

- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau

cháu cố gắng hơn

- Cả lớp háùt

- Cả lớp đi tham quan

- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn

THỂ DỤC SÁNG

HÔ HẤP 3 : Thổi nơ bay TAY 2 : Tay đưa ra trước lên cao

CHÂN 1 : Ngồi xổm đứng lên liên tục

BỤNG 2 : Đứng quay người sang hai bên BẬT 2 : Bật khép tách chân

Tập kết hợp với lời bài hát : Múa với bạn tây nguyên I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Cháu biếtâ ý nghĩa của việc tập thể dục sáng : Giúp cơ thể khỏe mạnh, phát triển

cơ tay chân

- Cháu được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành

- Cháu tập theo cô các động tác cơ bản sau đó kết hợp với lời bài hát

II/ CHUẨN BỊ

- Sân tập sạch sẽ, xắc xô, nơ

- Các động tác tập

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1/ Khởi động

- Hướng dẫn cháu xếp hàng theo tổ, đi vòng

tròn khởi động khớp tay, chân sau đó chuyển

thành ba hàng ngang

- Xếp hàng khởi động khớp tay, chân và chuyển đội hình

- Quan sát

Trang 7

2/ Trọng động

- Đầu tuần cô hướng dẫn kỹ từng động tác

- Tổ chức cho cháu tập theo sự hướng dẫn

của cô

- Quan sát động viên cháu hứng thú tập

- Tổ chức cho cháu tập kết hợp với lời bài

hát: Múa với bạn tây nguyên

- Hứng thú tấp mỗi động tác 4 lần/

8 nhịp

- Tập kết hợp với lời bài hát

3/ Hồi tĩnh

- Tổ chức cho trẻ hít thở nhẹ nhàng

- Chơi trò chơi gieo hạt

- Gợi ý cho tổ trưởng điểm danh, kiểm tra vệ

sinh

- Nhắc nhở cháu vệ sinh cá nhân sạch sẽ

- Cho trẻ đi vệ sinh

- Đi hít thở nhẹ nhàng

- chơi trò chơi

- Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn trong tổ

- Cả lớp đi vệ sinh.

Thứ hai ngày 13 / 04 / 2009

ĐÓN TRẺ- HỌP MẶT- THỂ DỤC Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người đưa

trẻ đi học

Họp mặt : Tổ chức cho cháu hát bài : Sáng thứ hai.

Trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ, ở nhà làm gì giúp bố mẹ và được bốmẹ cho đi chơi ở những đâu, được ăn những món ăn gì?

- Trao đổi với trẻ công việc trong tuần

- Nhắc nhở cháu mặc ấm, đi dép khi đi học đều ngoan lễ phép

- Tổ chức cho cháu hát bài hát trong chủ điểm

Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ sinh.

MÔN : LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ TÂY NGUYÊN

VẼ VỀ MIỀN NÚI.

Trang 8

- Quan sát nêu nhận xét về phong cảnh tây nguyên

Cháu biết dùng kĩ năng đã học, vẽ bố cục bức tranh về miền núi

Cháu biết tô màu bố cục bức tranh hợp lý

II.CHUẨN BỊ:

- Một số tranh vẽ về phong cảnh tây nguyên Tranh về miện núi

- Băng nhạc

- Vở tạo hình

- Bút màu, bàn ghế

*Nội dung tích hợp:

- Âm nhạc: Đi học , Múa với bạn tây nguyên

- Môi trường: Trò chuyện về miền núi

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1/ Hoạt động 1:

- Tổ chức cho cháu hát bài :Múa với bạn tây

nguyên

- Gợi hỏi trẻ về moat số phong cảnh tây

nguyên

2/ Hoạt động 2:

- Tổ chức cho cháu quan sát tranh vẽ về phong

cảnh ổ tây nguyên yêu cầu trẻ nêu nhận xét

- Giáo dục trẻ cách bảo vệ các danh lam thắng

cảnh, công trình công cộng…

3/ Hoạt động 3.

- Trò chuyện về miền núi

Bài hát: Gà háy le te -Chú gà trống đánh thức

mọi người dậy làm gì?

-Bài hát ca ngợi về miền nào?

*.Quan sát tranh

-Tranh vẽ những gì?

-Vẽ ở miền nào?

-Vẽ về buổi nào?

* Đàm thoại và thực hiện:

- Cháu thấy miền núi có gì đặc trưng?

- Cháu nêu những cảm nhận của mình về miền

núi

-Ý đinh vẽ của cháu

- Cháu thực hiêïn vẽ

- Cô chú ý theo dõi, sửa chữa sai một số kĩ

năng tạo hình, tư thế ngồi cầm bút, cách tô

- Cả lớp haut múa cùng cô

- Kể về moat số phong cảnh tâynguyên mà trẻ biết

- Quan sát tranh và nêu nhận xétvề tranh

- Cháu biết giữ gìn bảo vệ thôn xóbản làng và các phong cảnh ơ tâynguyên

- Cả lớp cùng hát với cô

- Đi nương, rẩy

- Về miện núi

- Về phong cảnh

- Về miền núi

- Buổi sáng – chiều tối

- Có cây , đồi núi…

- Cháu tả theo sự hiểu biết củamình v miền núi

- Cháu vẽ

- Chú ý

Trang 9

- Cách bố cục về bức tranh

4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm

-Nhận xét

-Chọn sản phẩm đẹp, sáng tạo

5 Kết thúc hoạt động:

- Giáo dục cháu biết giữ gìn bảo vệ phong

cảnh, di sản văn hoá

- Tổ chức cho cháu hát bài: Múa với bạn tây

nguyên và đi ra ngoài

- Nêu cảm nhận về một số sảnphẩm

- Chú ý nghe

- Hát và đi ra ngoài

HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc phân vai : Gia đình, cửa hàng

Góc xây dựng : Xây bản làng

Góc nghệ thuật : Vẽ về miền núi

Góc học tập : Xem tranh ảnh về phong cảnh

Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây

I/ Mục đích yêu cầu:

- Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây dựng, lắp ráp bản làng

- Biết đóng vai bố, mẹ, con, người bán hàng

- Biết sử dụng kỹ năng vẽ tô màu miền núi

- Biết xem tranh, sách về nêu nhận xét về các loài hoa

- Biết chăm sóc ,tưới nước nhổ cỏù cho cây

- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau

- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy định

II/ Chuẩn bị:

- Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:

+ Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp

+ Cửa hàng, dồ dùng gia đình

+ Tranh vẽ, sáp màu, bút

+ Tranh, sách,

+ Nước, bình tưới

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1/ Thỏa thuận:

- Đầu tuần cô giới thiệu các góc chơi, nhóm

chơi

- Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai chơi của các

- Chú ý nghe

Trang 10

- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai

với nhau trong nhóm - Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau

2/ Quá trình chơi

- Cho trẻ về nhóm chơi.

- Hướng dẫn cháu kê góc chơi

- Tổ chức cho cháu chơi

- Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát, hướng

dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ

giữa các vai giữa các nhóm

- Gợi ýù nhóm nhơi nhính

Ví dụ: Con đang chơi ở nhóm nào?

+ Ai làm nhóm trưởng, làm nhóm trưởng con

phải làm gì?

- Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm

chơi, vai chơi

- Cháu về nhóm chơi

- Kểâ nhóm chơi

- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi

- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi

- Nhóm xây dựng

- Con làm, làm nhóm trưởng con phân công cho các bạn trong nhóm

3/ Nhận xét sau khi chơi

- Tổ chức cho cháu hát bài khúc hát dạo chơi

- Tổ chức cho cháu đi tham quan

- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm

bạn

- Cô nhận xét chung

- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau

cháu cố gắng hơn

- Cả lớp hát cùng cô.

- Cả lớp đi tham quan

- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

QUAN SÁT THIÊN NHIÊN

Trò chơi: RỒNG RẮN LÊN MÂY – ĐẾM TIẾP

CHƠI TỰ DO I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Cháu thích đi dạo nêu nhận xét thiên nhiên, ích lợi của thiên nhiên.

- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi

- Hướng thú tham gia vào các hoạt động

II/ CHUẨN BỊ

- Mũ nón, câu hỏi đàm thoại

- Sân chơi sạch sẽ

Trang 11

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1/ Dạo chơi quan sát thiên nhiên

- Tổ chức cho cháu hát bài khúc hát dạo chơi

- Tổ chức cho trẻ đi dạo yêu cầu trẻ nêu nhận

xét về thiên nhiên

+ Cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ

- Muốn cho môi trường luôn sạch đẹp chúng ta

phải làm gì?

- Tổ chức cho cháu hát bài em yêu cây xanh

- Cả lớp hát cùng cô

- Cháu đi dạo, nêu nhận xét của mình về thiên nhiên

- Trồng côy xanh, không xả rác bừa bãi

- Cả lớp hát cùng cô

2/ Trò chơi :

* Trò chơi : Rồng rắn lên mây

- Phổ biến luật chơi cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Động viên cháu hứng thú tham gia chơi

* Trò chơi : Đếm tiếp

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Động viên cháu hứng thú tham gia chơi

- Chú ý nghe

- Hứng thú chơi

- Đàm thoại cùng cô

- Cháu hứng thú chơi

3/ Chơi tự do

- tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích

- Cô bao quát lớp

- Chơi theo ý thích

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

VẼ THEO Ý THÍCH

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Cháu biết sử dụng các nét cơ bản, vẽ theo ý thích của mình

- Bố cục bức tranh cân đối tô màu hợp lý

II/ CHUẨN BỊ

- Giấy vẽ, bút chì, bút màu.

- Tranh vẽ một số con vật

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1/ Vẽ theo ý thích

- Gợi ý cháu thích vẽ gì? cách vẽ như thế nào? Bố cục tranh và cách tô màu

- Tổ chức cho cháu vẽ

- Cô quan sát hướng dẫn cháu vẽ, động viên cháu hứng thú vẽ

- Trưng bày tranh, gợi ý cho trẻ nhận xét tranh mình tranh bạn

- Cô nhận xét chung

- Hướng dẫn cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định

2/ Chơi tự do : Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích.

- Cô bao quát lớp

Trang 12

NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ

- Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày.

- Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn

- Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ

- Trả trẻ tận tay cho các bậc phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ

* Nhận xét cuối ngày :

Thứ ba ngày 14/ 4/ 2009

ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người đưa

trẻ đi học

Trò chuyện : Gợi hỏi trẻ về thôn xóm bản làng nơi trẻ sinh sống.

- Các công trình công cộng

- Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép

- Tổ chức cho cháu hát các bài hát về chủ đề

Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ sinh.

MÔN : LÀM QUEN VỚI TOÁN

Đề tài: NHẬN BIẾT(PHÂN BIỆT) KHỐI CẦU VỚI KHỐI TRỤ – KHỐI VUÔNG VỚI KHỐI CHỮ NHẬT

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

* Ki ến thức: Trẻ được nhận biết (phân biệt) khối cầu với khối trụ, khới vuông

với khối chữ nhật

* Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, khả năng liên tưởng, suy đoán tạo ra những đồ

chơi từ các khối này

- Sáo tạo xếp một số đồ chơi từ các khối

* Thái độ: Kiên trì trong học tập

II- CHUẨN BỊ :

- Mội trẻ 5 khối: Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác

- Túi đựng hộp khối

- Một số đồ chơi có dạng khối (Hộp báng, loong nước yến, quả bóng…)

* Nội dung tích hợp:

- Âm nhạc: Múa với bạn tây nguyên

Trang 13

- Tạo hình: Sáng tạo đồ chơi từ các khối

- MTXQ: Trò chuyện về tây nguyên

* NDGDLG:

- GDBVMT: Giữ gìn vệ sinh môi trường nơi bản làng trẻ sinh sông

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu

- Tổ chức cho cháu hát bài múa với bạn tây

nguyên

- Trò chuyện với trẻ về tây nguyên:

+ Các con đã được ba mẹ đưa đi chơi ở các khu

du lịch tây nguyên chúng mình chưa?

+ Các con thấy ở tây nguyên chúng mình có gì

đặc trưng?

Hoạt động 2: Oân nhận biết tên gọi khối cầu,

khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.

- Hôm nay bạn An mới đi du lịch cùng ba mẹ ở

Đắc lắc về bạn tặng cho lớp mình một món

quà cô và các bạn cùng mở ra xem trong món

quà có gì nhé?

+ Trong gói quà có gì?( Hộp bánh, quả bóng,

long nước yến, gói quà nhỏ và các khối)

+ Cô giơ các khối cho trẻ gọi tên khối

- Cô thấy các bạn học rất giỏi, cô cũng tặng

lớp mình rất nhiều khối đấy Các con đưa tay

ra phía sau cầm cái rổ ra phía trức mặt mình

nào

Hoạt động 3: Ôn nhận biết phân biệt các

khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ

nhật.

* Trò chơi: Thi xem ai nhanh

- Cô sẽ mô tả đặc điểm của từng khối, các con

chú ý lắng nghe và lấy nhanh khối đó lên gọi

tên nhé

+ Khối có 6 mặt là hình vuông

+ Khối có 6 mặt là hình chữ nhật

+ Khối tròn đứng được

+ Khối lăn được về các hướng

+ Những khối lăn được

+ Những khối có 6 mặt

- Trẻ hát cùng cô

- Cháu kể về phong cảnh đặc trưng của tây nguyên

- Cháu quan sát

- Cháu gọi tên các món quà trong hộp

- Trẻ gọi tên khối

- Trẻ lấy khối đựng trong rổ ra trước mặt

- Cháu lấy khối cô yêu cầu

- Khối vuông

- Khối chữ nhật

- Khối trụ

- Khối cầu

- Khối cầu, khối trụ

- Khối vuông, khối chữ nhật

Trang 14

+ Khối không lăn được để sang phía bên tay

- Khối vuông và khối chữ nhật có gì khác nhau

* Trò chơi: Chiếc túi kỳ lạ

- Cô bỏ các khối vào trong túi, mời trẻ lên

chơi, cô yêu cầu trẻ lấy khối ở trong túi ra

bằng cách gọi tên khối cho trẻ lấy hoặc nêu

đặc điểm của khối trẻ lấy ra và gọi tên khối

Hoạt động 3: Luyện tập

* Trò chơi: Các đội thi tài:

- Chia trẻ thành 3 nhóm, tổ chức cho cháu sử

dụng các khối sáng tạo, lắp ráp phương tiện

giao thông, xây dựng ngôi nhà, vườn cây ở bản

làng

+ Cho trẻ về nhóm thảo luận xem nhóm mình

làm gì?

+ Tổ chức cho trẻ thực hiện trong vòng 5 phút

=> Nhận xét sản phẩm sáng tạo ở các nhóm

* Trò chơi: Kết bạn

- Yêu cầu trẻ chon cho mình một khối để chơi

chơi trò chơi kết bạn, vừa đi vừa hát khi nghe

cô yêu cầu kết bạn thì trẻ nói kết ai kết ai? Cô

nói bạn có khối cầu kết với bạn có khối trụ,

bạn có khối vuông kết với bạn có khối chữ

nhật…

- Tổ chức cho trẻ chơi

Hoạt động 4: Kết thúc

- Tổ chức cho cháu hát bài múa với bạn tây

nguyên và đi ra ngoài

- Khối cầu, khối trụ

- Khối vuông, khối chữ nhật

- Đều lăn được

- Khối cầu lăn được về các hướng, khối trụ khi dựng đứng lên không lăn được

- Đều có 6 mặt, không lăn được

- Các mặt của khối vuông là hình vuông, các mặt của chữ nhật là hìnhchữ nhật

- 4-5 cháu chơi

- Ba tổ sáng tạo sắp xếp, tạo ra những đồ chơi như phương tiện giaothông, nhà, bóng đèn, cây…

- Nhận xét sản phẩm của các nhóm

- Cháu chọn một khối, kết bạn theo cô yêu cầu

- Cháu hát và đi ra ngoài

Trang 15

HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc xây dựng : Xây bản làng Góc phân vai : Cô giáo, gia đình Góc học tập : Tôâ tranh

Góc nghệ thuật : Vẽ nhà Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đóng vai cô chú công nhân xây dựng bản làng

- Biết đóng vai cô giáo, bố mẹ, con

- Cháu biết tô màu đồ vật để các phía

- Biết sử dụng các nét cơ bản để vẽ nhà

- Biết chơi đong đo với cát nước

- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau

- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy định

II/ CHUẨN BỊ

- Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:

+ Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp

+ Giấy vẽ, bút, màu

+ Đồ dùng gia đình

+ Nước cát, chai, lọ,

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1/ Thỏa thuận:

- Cô gợi ý cho trẻ giới thiệu các góc chơi,

nhóm chơi

- Gợi ý nhóm chơi chính, cách chơi của nhóm

- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân

vai với nhau trong nhóm

- Chú ý nghe

- Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau

2/ Quá trình chơi

- Cho trẻ về nhóm chơi.

- Hướng dẫn cháu kê góc chơi

- Tổ chức cho cháu chơi

- Cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý

- Cháu về nhóm chơi

- Kê nhóm chơi

- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi

Trang 16

cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các

vai giữa các nhóm

- Gợi ý hỏi trẻ cách chơi của nhóm chính và

các nhóm khác

- Động viên cháu hứng thú tham gia vào

nhóm chơi, vai chơi

- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi

3/ Nhận xét sau khi chơi

- Tổ chức cho cháu đi tham quan

- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm

bạn

- Cô nhận xét chung

- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau

cháu cố gắng hơn

- Cả lớp đi tham quan

- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

VẼ THEO THÍCH BẰNG PHẤN

Trò chơi : KÉO CO - CÁCH CỬA KỲ DIỆU

CHƠI TỰ DO

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Cháu biết sử dụng các nét cơ bản để vẽ ý thích cháu thích

- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi

- Hướng thú tham gia vào các hoạt động

II/ CHUẨN BỊ

- Sân chơi sạch sẽ, phấn vẽ

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1/ Vẽ theo ý bằng phấn.

- Tổ chức cho cháu đọc bài thơ : quê hương

- Gợi hỏi để trẻ kể về moat số phong cảnh

của quê hương

- Gợi ý một số phong cảnh đẹp ở gần nơi trẻ

sinh sống

- Gợi hỏi trẻ xem cháu thích vẽ gì?

- Để vẽ được sử dụng nét gì?

Tổ chức cho cháu vẽ

- Cô quan sát hướng dẫn cháu vẽ

- Cả lớp đọc cùng cô

Ngày đăng: 15/06/2015, 17:00

w