Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Nguyễn Thị Phương

20 12 0
Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Nguyễn Thị Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 câu chuyện vào vở Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN:TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ Tiết 11 I/ Mục tiêu: - Hiểu được những lỗi m[r]

(1)Giáo án Tập Làm Văn lớp Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm kể chuyện - Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác - Biết xây dựng bài văn kể chuyện theo tình cho sẵn II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút - Bài văn hồ Ba Bể (viết vào bảng phụ) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Hỏi: tuần này các em đã kể lại câu chuyện nào ? - Vậy nào là văn kể chuyện ? 2.Tìm hiểu bài Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi đến HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút cho HS - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Gọi các nhóm dán kết thảo luận lên bảng - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung - GV ghi các câu trả lời thống vào bên bảng Bài 2: + Bài văn có nhân vật nào ? + Bài văn có các kiện nào xảy nhân vật ? + Bài văn giới thiệu gì hồ Ba Bể Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập Bài 1: - Gọi HS lên đọc yêu cầu Hoạt động trò Trả lời: Câu chuyện tích hồ Ba Bể Lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu SGK - đến HS kể vắn tắt, lớp theo dõi - Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập - Thảo luận nhóm - Dán kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung + Bài văn không có nhân vật + Bài văn không có kiện + Bài văn giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp hồ Ba Bể - đến HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu SGK Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (2) Giáo án Tập Làm Văn lớp - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Gọi đến HS đọc câu chuyện mình Các HS khác và GV đặt câu hỏi - Cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời câu hỏi - KL: Trong sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe và làm bài vào - Làm bài - Trình bày và nhận xét - HS đọc yêu cầu SGK - đến HS trả lời - Lắng nghe Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Bước đầu hiểu nào là nhân vật - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, đúng tính cách nhân vật II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu cchuyện đã giao tiết - HS kể chuyện trước - Nhận xét và cho điểm HS - Lắng nghe Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (3) Giáo án Tập Làm Văn lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Các em vừa học câu chuyện nào ? - Chia nhóm, phát giấy yêu cầu HS làm bài - Gọi nhóm dán giấy lên bảng, còn lại nhận xét bổ sung - Hỏi: Nhân vật truyện có thể là ? Bài 2: - GV gọi HS yêu cầu đọc - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời câu hỏi - Nhận xét đến có câu trả lời đúng - Hỏi: Nhờ đâu mà em biết tính cách nhân vật - Giảng bài: Tính cách nhân vật bộc lộ qua lời nói, tính cách … nhân vật 2.3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi +Theo em nhờ đâu bà có nhận xét - HS đọc yêu cầu SGK - Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể - Làm việc nhóm - Nhận xét, bổ sung - Người, vật - HS đọc yêu cầu SGK - HS ngồi cùng bàn thảo luận - HS nối tiếp trả lời đến nào đúng - Nhờ hành động lời nói nhân vật - Lắng nghe - đến HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc trước lớp - HS ngồi vào bàn theo dõi thảo luận + Nhờ quan sát hành động anh em + Em có đồng ý nhận xét bà tính + Em đồng ý với nhận xét cách cháu không ? vì ? bà Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS thảo luận tình để trả - HS thảo luận nhóm nhỏ lời câu hỏi và tiếp nối phát biểu - Suy nghĩ làm bài độc lập - GV kết luận hướng Chia lớp thành - 10 Hs tham gia thi kể nhóm và cho kể theo hướng - Gọi HS tham gia thi kể Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng - Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (4) Giáo án Tập Làm Văn lớp Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN:KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Hiểu hành động nhân vật thể tính cách nhân vật - Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu - Biết cách xếp các hành động nhân vật theo trình tự thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to kẻ sẵn và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc bài làm thêm - HS đọc câu chuyện mình - Nhận xét, cho điểm HS - Lắng nghe Bài mới: a Giới thiệu bài: nêu mục đích b Nhận xét: Yêu cầu 1: HS khá đọc nối tiếp - Gọi HS đọc truyện - Lắng nghe - GV đọc diễn cảm Yêu cầu 2: - Chia HS thành nhóm nhỏ,phát giấy bút, - Chia nhóm, nhận ĐDHT, thảo thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu luận, hoàn thành phiếu - Hỏi: nào là ghi lại vắn tắt? - Là ghi ND chính, quan Yêu cầu 3: trọng - Hành động cậu bé kể theo thứ tự - HS nối tiếp trả lời đến nào? Lấy dẫn chứng để minh hoạ? có kết luận chính xác - Khi kể lại hành động nhân vật cần chú - Cần chú ý kể hành động ý điều gì? nhân vật c Ghi nhớ: d Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập, - BT yêu cầu gì? - HS nối tiếp đọc - Yêu cầu HS thảo luận để làm bài tập - Yêu cầu điền đúng tên NV Lên bảng gắn tên NV phù hợp với HĐ - Thảo luận cặp đôi - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý 2HS thi làm nhanh trên bảng Củng cố dặn dò: - đến HS kể lại câu chuyện - Gọi hs kể lại câu chuyện Sẻ và Chích - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ Viết lại câu chuyện chim Sẻ và chim Chích và chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (5) Giáo án Tập Làm Văn lớp Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN:TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 4) I MỤC TIÊU - Hiểu đặc điểm ngoại hình nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận nhân vật đó bài văn kể chuyện - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện đọc truyện, tìm hiểu truyện - Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1(để chỗ trống) để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bẩng trả lời câu hỏi: Khi - HS lên bảng thực yêu cầu kể lại hành động nhân vật cần chú ý - HS kể lai câu chuyện mình điều gì? - Gọi HS kể lại câu chuyện đã giao - Nhận xét, cho điểm HS - Lắng nghe Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài b Nhận xét: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - HS tiếp nối đọc - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút cho - Làm việc nhóm HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày - nhóm cử đại diện trình bày -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - KL: - Lắng nghe c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng, lớp theo d Luyện tập: dõi Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài - HS nối tiếp đọc và đoạn văn - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Đọc thầm và dùng bút chì gạch Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình chân chi tiết miêu tả đặc Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (6) Giáo án Tập Làm Văn lớp chú bé liên lạc? Các chi tiết nói lên điều gì? - Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung - KL: Bài 2: - Gọi HS yêu cầu đọc - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc - Nhắc HS cần kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Yêu cầu HS tự làm bài GV giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn - Yêu cầu HS kể chuyện - Nhận xét Củng cố dặn dò: Hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả gì? Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng điểm ngoại hình - Nhận xét bổ sung bài bạn - HS đọc yêu cầu SGK - Quan sát tranh minh hoạ - Lắng nghe - HS tự làm bài - đến HS thi kể Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN:KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT (Tiết 5) I MỤC TIÊU - Hiểu tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩa nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện - Biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật bài văn kể chuyện theo cách trực tiếp và gián tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét - Bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng trả lời câu hỏi + Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả gì ? Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (7) Giáo án Tập Làm Văn lớp + Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật - Nhận xét, cho điểm HS Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: - Hỏi: Những yêu tố nào tạo nên nhân - Hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời vật truyện nói, hành động ==> Đưa đề bài giảng b.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trả lời - đến HS trả lời - GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu - Gọi HS đọc lại - Nhận xét, tuyên dương HS tìm đúng các câu văn Bài 2: - Hỏi: + Lời nói và ý nghĩa cậu bé nói lên + Là người nhân hậu, giàu tình điều gì cậu? yêu thương người + Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu bé ? cậu Bài 3: - Hỏi: Lời nói ý nghĩa ông lão ăn xin - Đọc thầm và thảo luận cặp đôi cách kể có gì khác nhau? + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩa + Để thấy rõ tính cách nhân nhân vật để làm gì? vật c.Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK - đến HS đọc thành tiếng d.Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm - HS tự làm - Gọi HS chữa bài: HS lớp nhận xét - HS đánh dấu trên bảng lớp bổ sung KL: Khi dùng lời dẫn trực tiếp các em có thể đặt sau dấu chấm phối hợp với gạch ngang đầu dòng Bài 2: - HS đọc thành tiếng nội dung - Gọi HS đọc nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và - Thảo luận, viết bài hoàn thành phiếu Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (8) Giáo án Tập Làm Văn lớp - Yêu cầu HS tự làm - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Chốt lời giải đúng - Nhận xét tuyên dương nhóm HS làm nhanh, đúng Bài 3: - Tiến hành tương tự bài Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm lại bài 2, và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ (Tiết 6) I Mục tiêu - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ - Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Cần kể lại lời nói, - HS trả lời câu hỏi ý nghĩa nhân vật để làm gì? Có cách nào để kể lại lời nói nhân vật? - Gọi HS đọc bài làm bài 1, - Nhận xét, cho điểm HS - HS đọc Bài mới: Tìm hiểu ví dụ: - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang - HS đọc thành tiếng 25 SGK - Hỏi: + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng => HS suy nghĩ và trả lời để làm gì? + Theo em người ta viết thư để là gì? + Đầu thư bạn Lan viết gì? + Nêu lí mục đích viết thư + Theo em nội dung thư cần có Thăm hỏi người nhận thư Thông báo tình hình người viết thư Nêu gì? ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (9) Giáo án Tập Làm Văn lớp + Qua thư em nhận xét gì phần mở + Ghi địa điểm, thời gian viết đầu và kết thúc thư, lời chào hỏi - Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn Ghi nhớ: - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc - đến HS đọc thành tiếng Luyện tập: a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu SGK - Phát giấy và bút cho nhóm - Nhận đồ dùng học tập - Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội - Thảo luận hoàn thành nội dung dung cần trình bày - Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng b) Viết thư - Yêu cầu HS dựa vào ý trên bảng để viết thư - HS suy nghĩ và viết giấy - Yêu cầu HS viết nháp - Gọi HS đọc lá thư mình viết - Viết bài - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt - đến HS đọc Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại thư vào và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN:CỐT TRUYỆN (Tiết 7) I/ Mục tiêu: - Hiểu nào là cốt truyện - Hiểu cấu tạo cốt truyện gồm phần bản: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Sắp xếp các việc chính câu chuyện tạo thành cốt truyện - Kể lại câu chuyện sinh động, hấp dẫn dựa vào cốt truyện II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to + bút - Hai giấy - gồm băng giấy viết các việc bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi thư gồm phần nào? Hãy nêu nội dung phần Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (10) Giáo án Tập Làm Văn lớp - Nhận xét, cho điểm HS Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: - Hỏi: Thế nào là kể chuyện? Kể chuyện là kể lại chuỗi việc có đầu có cuối liên quan đến hay số nhân vật b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài - Theo em nào là việc chính? - Phát giấy + bút cho nhóm Y/c các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các việc chính - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận phiếu đúng Bài 2: - Chuỗi các việc bài gọi là cốt chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Vậy cốt truyện là gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: +Sự việc cho em biết điều gì? + Sự việc 2, 3, kể lại chuyện gì? + Sự việc nói lên điều gì? - KL - Hỏi: Cốt truyện gồm có phần nào? c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Y/c HS mở SGK trang 30, đọc câu chuyện Chiếc áo rách và tìm cốt truyện câu chuyện - Nhận xét, khen HS hiểu bài d Luyện tập: Bài 1:Gọi HS đọc nội dung Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - HS đọc thành tiếng - Sự việc chính là việc quan trọng, định diễn biến các câu chuyện mà thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn - Hoạt động nhóm - Nhận xét, bổ sung - HS đọc lại phiếu đúng - Cốt chuyện là chuỗi việc làm nồng cốt cho diễn biến truyện - HS đọc thành tiếng yêu cầu +Dế Mèn gặp Nhà Trò khóc + Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò ntn, Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện + Nói lên kết bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn, Nhà Trò tự - Gồm có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc - đến HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng + Suy nghĩ, tìm cốt truyện - HS đọc thành tiếng Trang 10 Lop4.com (11) Giáo án Tập Làm Văn lớp - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và xếp các việc cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, - Gọi HS lên bảng xếp các thứ tự việc băng giấy HS lớp nhận xét bổ sung Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tập kể lại truyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Thảo luận và làm bài - HS lên bảng xếp HS lớp nhận xét - HS đọc thành tiếng y/c SGK - Tập kể nhóm Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN (Tiết 8) I/ Mục tiêu: - Tưởng tượng và tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn - Kể lại câu chuyện theo cốt truyện cách hấp dẫn, sinh động II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý - Giấy khổ lớn + bút III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có phần nào? - Gọi HS kể lại chuyện Cây khế - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: a) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài - Hỏi: + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Hoạt động trò - HS trả lời câu hỏi - HS kể lại - Lắng nghe - HS đọc đề bài - Lắng nghe +Muốn xây dựng cốt truyện cần Trang 11 Lop4.com (12) Giáo án Tập Làm Văn lớp ý đến điều gì? chú ý đến lí xảy câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện + Lắng nghe b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: - HS tự phát biểu chủ đề mình - GV y/c HS chọn chủ đề lựa chọn - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc gợi ý - Trả lời tiếp nối theo ý mình - Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào bên bảng + Người mẹ ốm ntn? + Người chăm sóc mẹ ntn? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì? + Người đã tâm ntn? + Bà tiên đã giúp mẹ ntn? - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - Hỏi và ghi nhanh câu hỏi bên bảng - HS hội ý và trả lời còn lại câu hỏi 1, tương tự gợi ý + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì? + Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung trực người con? + Cậu bé đã làm gì? c) Kể chuyện: - Kể nhóm + Y/c HS kể nhóm theo tình - Kể chuyện nhóm HS kể, mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý các em khác lắng nghe bổ sung - Kể trước lớp góp ý cho bạn - Gọi HS tham gia thi kể Gọi HS kể theo tình và HS kể theo tình - đến 10 HS thi kể - Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Nhận xét cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe - Tìm bạn kể hay và chuẩn bị bài sau Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 12 Lop4.com (13) Giáo án Tập Làm Văn lớp Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN:VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) (Tiết 9) I/ Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ viết thư cho HS - Viết là thư có đủ phần: đầu thư, phần chính, cuối thư với nội dung: Thăm hỏi, chúc mừng,chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành II/ Đồ dung dạy học: - Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ - Phong bì III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại nội dung thư - HS nhắc lại Dạy học bài mới: a Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Y/c HS đọc đề SGK + Có thể chọn đề để làm bài + Lời lẽ thư cần thân mật, thể - HS đọc thành tiếng chân thành - HS chọn đề bài + Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa phong bì + Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì? b Viết thư - HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm số + đến HS trả lời bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN:ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 10) I/ Mục tiêu: - Hiểu nào là đoạn văn kể chuyện - Viết đoạn văn kể chuyện: Lời lẽ hấp dẫn, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật II/ Đồ dung dạy học: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 13 Lop4.com (14) Giáo án Tập Làm Văn lớp - Tranh minh hoạ truyện hai mẹ và bà tiên trang 54, SGK - Giấy khổ to và bút III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Thế nào là cốt - HS lên bảng trả lời câu hỏi truyện? Cốt truyện gồm có phần nào? - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a Tìm hiểu ví dụ - HS đọc thành tiếng Bài 1: - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc y/c - Gọi HS đọc lại hạt thóc giống - Trao đổi hoàn thành phiếu - Phát giấy bút cho nhóm Y/c HS nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 2: + Dấu hiệu nào cho em nhận chỗ mở đầu - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? dòng, viết lùi vào ô Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng - GV: Trong viết văn chỗ xuống dòng các lời thoại chưa kết thúc đoạn văn Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thàh tiếng y/c SGK - Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu - Thảo luận cặp đôi hỏi - Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung - Trả lời + Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện kể việc chuỗi việt làm cốt truyện truyện b Ghi nhớ: - Y/c HS đọc phần ghi nhớ - đến HS đọc thành tiếng c Luyện tập - Gọi HS đọc nội dung và y/c - HS nối tiếp đọc nội dung y/c - Hỏi: Câu chuyện hỏi gì? - Câu chuyện kể cậu bé vừa Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 14 Lop4.com (15) Giáo án Tập Làm Văn lớp hiếu thảo, trung thực, thật thà + Đoạn 1, đã hoàn chỉnh đoạn + Đoạn nào viết hoàn chỉnh? Đoạn nào viết còn thiếu - Viết vào nháp còn thiếu? - Y/c HS làm cá nhân - Đọc bài làm mình - Gọi HS trính bày, GV nhận xét cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại đoạn câu chuyện vào Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN:TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ (Tiết 11) I/ Mục tiêu: - Hiểu lỗi mà thầy (cô) giáo đã trrong bài - Biết cách sửa lỗi GV ra: ý, dùng từ, đặt câu, chính tả, bố cục - Hiểu và biết lời hay ý đẹp bài văn hay bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Trả bài: - Trả bài cho HS - Y/c HS đọc lại bài mình - Nhận xét kết làm bài HS - Ưu điểm: + Nêu tên HS viết bài tốt: Châu, Trâm, Ngân, Đức, + Nhận xét chung lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư - Hạn chế: Nêu lỗi sai HS Hướng dẫn chữa bài: - Đến bàn hướng dẫn, nhắc nhở HS - GV ghi số lỗi dùng từ, ý, lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài - Gọi HS bổ sung, nhận xét - Đọc đoạn văn hay Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Nhận bài và đọc lại + Đọc lời nhận xét GV + Đọc các lỗi sai bài + Đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra - Đọc lỗi và chữa bài - Bổ sung, nhận xét Trang 15 Lop4.com (16) Giáo án Tập Làm Văn lớp - GV gọi HS đọc đoạn văn hay các bạn lớp hay bài GV sưu tầm - Đọc bài năm trước - Sau bài gọi HS nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét, tìm cái hay - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau MỘT SỐ LỖI Chính tả: chiển về, thức dậy, khẻo, tiên dương Dùng từ: Bạn Lan kính yêu Mình dạo này học giỏi, đạt học sinh trung bình Dấu câu: Mẹ bạn khỏe không Bạn học nào Mình học tiến nhiều mình cô giáo cho làm lớp trưởng Về ý, diễn đạt: Lâu không gặp bạn và mình nhớ bạn và mình muốn thăm bạn và mình không thăm bạn và mình viết thư cho bạn BÀI, ĐOẠN VĂN HAY Từng nhóm đến sớm truy bài Từng tổ ngày nào kiểm tra bài tập làm nhà Người khá giúp đỡ người kém Trong học, lớp phát biểu xây dựng bài sôi Các tieets làm bài không có tượng quay cóp Bài Châu, Ngân, Đức, Ngày soạn: Ngày giảng: LÀM VĂN:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 12) I/ Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời gọi ý, xây dựng cốt truyện Ba lưỡi rìu - Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp với miêu tả hình dáng nhân vật, lđặc điểm các vật - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện - Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo miêu tả - Nhận xét, đánh giá lời kể bạn kể theo các tiêu chí đã nêu II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ truyện hai mẹ và bà tiên trang 64, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 16 Lop4.com (17) Giáo án Tập Làm Văn lớp - Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - Gọi HS kể lại phân thân đoạn - Gọi HS kể lại toàn truyện hai mẹ và bà tiên - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Dán trranh minh hoạ theo đúng thứ tự SGK lên bảng Y/c HS quan sát đọc thầm phần lời tranh và trả lời câu hỏi + Truyện có nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì? - Y/c HS đọc lời gọi ý tranh - Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu GV sửa chữa cho HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính - Nhận xét tuyên dương HS nhớ cốt truyện và lời kể sáng tạo Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - GV làm mẫu tranh - Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Anh chàng tiều phu làm gì ? - HS lên bảng thực y/c - HS đọc thành tiếng - Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời Tiếp nối trả lời câu hỏi - HS nối tiếp đọc, HS đọc tranh - đến HS kể cốt truyện - HS nối tiếp đọc y/c thành tiếng - Lắng nghe - Quan sát đọc thầm + Khi đó chàng trai nói gì? + Chàng tiều phu đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông + Hình dáng chàng tiều phu ntn? + Chàng nói: “ Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu này Nay riu + Lưỡi rìu chàng trai ntn? không biết làm gì phải sống đây” - Gọi HS xây dựng đoạn truyện dựa + Nghèo, trần, đóng khố, người vào các câu hỏi trả lời nhễ nhại mồ hôi, đàu quấn - Gọi HS nhận xét khăn màu nâu - Y/c HS hđ nhóm với tranh còn lại + Lười rìu sắt bóng loáng Chia lớp thành 10 nhóm, nhóm cùng nội - HS kể đoạn Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 17 Lop4.com (18) Giáo án Tập Làm Văn lớp dung - Gọi nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi mình GV nhận xét, ghi ý chính lên bảng lớp - Tổ chức cho HS thi kể đoạn GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian - Nhận xét sau lượt HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện vào và chuẩn bị bài sau - Nhận xét lời kể bạn - Hoạt động nhóm HS hỏi câu hỏi cho các thành viên nhóm trả lời - Đọc phần trả lời câu hỏi - Mỗi nhóm cử HS thi kể đoạn - đến HS thi kể toàn truyện Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 13) I/ Mục tiêu: - Dựa trên thông tin nội dung đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn câu chuyện - Biết nhân xét đánh giá bài văn mình - Hiểu và biết lời hay ý đẹp bài văn hay bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang SGK - Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ - Gọi HS lên bảng, HS kể - HS lên bảng thực theo y/c tranh truyện Ba lưỡi rìu - Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét và cho điểm HS Dạy và học bài mới: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc cốt truyện - HS đọc thành tiếng - Y/c HS đọc thầm và nêu việc chính - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp đoạn Mỗi đoạn là lần xuống nối trả lời câu hỏi Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 18 Lop4.com (19) Giáo án Tập Làm Văn lớp dòng GV ghi nhanh lên bảng - Gọi HS đọc lại các việc chính Bài 2: - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh truyện - Phát phiếu bút cho nhóm Y/c HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn - Gọi HS dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Chỉnh sửa lỗi dung từ, lỗi câu cho nhóm - Y/c các nhóm đọc các đoạn văn cho hoàn chỉnh GV chốt: Mỗi đoạn văn có Mở đầu Diễn biến - Kết thúc Khi viết xong đoạn văn phải chấm xuống dòng Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau -4 HS nối tiếp đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Dán phiếu nhận xét bổ sung phiếu các nhóm - Theo dõi sửa bài - HS nối tiếp đọc Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN:LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (Tiết 14) I/ Mục tiêu: - Biết cách phát triển câu truyện dựa vào nội dung cho trước - Biết cách xếp việc theo đúng trình tự thời gian - Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh đẻ diễn đạt - Biết nhận xét, đánh giá bài văn các bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện hai mẹ và bà tiên trang 64, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn đã viết - HS lên bảng thực y/c hoàn chỉnh truyện Vào nghề - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 19 Lop4.com (20) Giáo án Tập Làm Văn lớp - Gọi HS đọc đề bài - GV đọc đề bài phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Y/c HS đọc gợi ý - Hỏi và ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý - Em thực điều ước ntn? - Em nghĩ gì thức giấc? - Y/c HS tự làm bài Sau đó HS ngồi cùng bàn kể cho nghe - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện và cách thể GV sửa lỗi câu, từ cho HS - Nhận xét cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối trả lời - HS thi kể - Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (Tiết 15) I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ phát triển câu truyện: - Sắp xếp các đoạn văn kể theo trình tự thời gian - Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình thời gian II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 72 SGK - Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc) Viết – câu phần diễn biến, kết thúc Viết gạch bút đỏ câu mở đầu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1Bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ - HS lên bảng kể chuyện đề bài: Trong giấc mơ em bà tiên cho điều ước và em đã thực điều ước - Nhận xét nội dung truyện, cách kể và cho điểm HS Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan