1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tỷ lệ thai phụ nhiễm streptococcus nhóm b và kết cục thai kì tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

115 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC MINH QUÂN TỶ LỆ THAI PHỤ NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B VÀ KẾT CỤC THAI KÌ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC MINH QUÂN TỶ LỆ THAI PHỤ NHIỄM STREPTOCOCCUS NHĨM B VÀ KẾT CỤC THAI KÌ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Luận văn thạc sỹ y học Mã số: NT 62 72 13 01 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Trung Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN ĐỨC MINH QUÂN i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .4 MỤC TIÊU CHÍNH .4 MỤC TIÊU PHỤ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ STREPTOCOCCUS NHÓM B 1.2 NHIỄM TRÙNG SƠ SINH DO LIÊN CẦU KHUẨN NHÓM B 10 1.3 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ NHIỄM GBS Ở PHỤ NỮ MANG THAI 14 1.4 DỰ PHÒNG NHIỄM TRÙNG SƠ SINH SỚM DO GBS 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: .28 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.3 CỠ MẪU 29 2.4 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 29 2.5 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 29 2.6 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 30 2.7 ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ 34 2.8 Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THAI PHỤ 43 3.2 KẾT QUẢ CẤY GBS 49 i 3.3 ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ VÀ KẾT CỤC THAI KÌ 52 3.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GBS .57 3.5 PHÂN TÍCH ĐA BIẾN YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GBS .61 3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NHIỄM GBS LÊN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ VÀ KẾT CỤC THAI KÌ 62 3.7 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG SƠ SINH .64 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .66 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU .66 4.2 BÀN LUẬN VỀ TỈ LỆ NHIỄM GBS Ở ÂM ĐẠO-TRỰC TRÀNG .70 4.3 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ 72 4.4 BÀN LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GBS 78 4.5 BÀN LUẬN VỀ QUY TRÌNH VÀ KĨ THUẬT NUÔI CẤY 85 4.6 BÀN LUẬN VỀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ, KẾT CỤC THAI KÌ, VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG NHIỄM GBS 86 4.7 BÀN LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU .89 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt Tiếng Anh AAP American Academy of Pediatrics ACOG American College of Obstetricians and Gynecologists ASM American Society for Microbiology BHI Brain Heart Infusion BMI Body Mass Index CDC Centers for Disease Control and Prevention CRP C-Reactive Protein EOGBS Early-onset Group B Streptococcus Disease GBS Group B Streptococcus IAP Intrapartum Antibiotic Prophylaxis LOGBS Late-onset Group B Streptococcus Disease NAAT Nucleic Acid Amplification Test RCOG Royal College of Obstetricians and Gynaecologists Tiếng Việt BV ĐHYD Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh BXĐC Bất xứng đầu chậu KSDP Kháng sinh dự phòng DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt American Academy of Pediatrics Viện Hàn Lâm Nhi Khoa Hoa Kì American College of Obstetricians and Hiệp Hội Sản Phụ Khoa Hoa Kì Gynecologists American Society for Microbiology Hiệp Hội Vi Sinh Hoa Kì Body Mass Index Chỉ số khối thể Centers for Diseases Control and Cơ Quan Kiểm Sốt Phịng Ngừa Prevention Dịch Bệnh Hoa Kì Early-onset Group B Streptococcus Nhiễm trùng sơ sinh sớm liên cầu Disease khuẩn nhóm B Group B Streptococcus Liên cầu khuẩn nhóm B Intrapartum Antibiotic Prophylaxis Kháng sinh dự phòng chuyển Late-onset Group B Streptococcus Nhiễm trùng sơ sinh muộn liên cầu Disease khuẩn nhóm B Nucleic Acid Amplification Test Xét nghiệm khuếch đại chuỗi di truyền Royal College of Obstetricians and Hiệp Hội Sản Phụ Khoa Hoàng Gia Anh Gynaecologists i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Các định sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm trùng sơ sinh sớm GBS chuyển 21 Bảng 1-2: Mô tả đặc điểm dị ứng với penicillin theo mức độ 25 Bảng 1-3: Liều lượng kháng sinh sử dụng chuyển 27 Bảng 3-1: Phân bố độ tuổi thai phụ 43 Bảng 3-2: Đặc điểm xã hội, vệ sinh, dịch tễ thai phụ 44 Bảng 3-3: Tỉ lệ thai phụ có tiền bệnh lí nội khoa 45 Bảng 3-4: Các đặc điểm tiền sản khoa thai phụ 46 Bảng 3-5: Phân bố BMI trước mang thai thai phụ 47 Bảng 3-6: Đặc điểm thai kì lần 48 Bảng 3-7: Tuổi thai lúc cấy GBS thời gian từ lúc cấy đến lúc sinh 51 Bảng 3-8: Các đặc điểm lúc nhập viện 52 Bảng 3-9: Các đặc điểm trình theo dõi chuyển 54 Bảng 3-10: Cân nặng trẻ lúc sinh 55 Bảng 3-11: Các đặc điểm kết cục thai kì 56 Bảng 3-12: Liên quan đặc điểm xã hội, vệ sinh, dịch tễ với nhiễm GBS 57 Bảng 3-13: Liên quan tiền với nhiễm GBS 58 Bảng 3-14: Liên quan tình trạng dinh dưỡng với nhiễm GBS 59 Bảng 3-15: Liên quan đặc điểm thai kì lần với nhiễm GBS 60 Bảng 3-16: Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm GBS 61 Bảng 3-17: Liên quan tình trạng nhiễm GBS với đặc điểm lúc nhập viện 62 Bảng 3-18: Liên quan tình trạng nhiễm GBS với đặc điểm chuyển 63 Bảng 3-19: Liên quan tình trạng nhiễm GBS với kết cục sơ sinh 64 Bảng 3-20: Mô tả đặc điểm lâm sàng trường hợp nhiễm trùng sơ sinh 65 Bảng 4-1: So sánh tỉ lệ thai phụ nhiễm GBS nghiên cứu 70 Bảng 4-2: So sánh tỉ lệ GBS đề kháng penicillin G ampicillin 73 Bảng 4-3: So sánh tỉ lệ GBS đề kháng erythromycin 75 Bảng 4-4: So sánh tỉ lệ GBS đề kháng vancomycin 77 i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Streptococcus agalactiae Hình 1-2: Phản ứng CAMP Hình 1-3: Tình hình nhiễm GBS phụ nữ mang thai giới 15 Hình 1-4: Tỉ lệ nhiễm trùng sơ sinh GBS Mỹ qua năm 18 Hình 1-5: Lưu đồ lựa chọn kháng sinh dự phòng chuyển 26 Hình 2-1: Các bước thực lấy mẫu tầm soát GBS phụ nữ mang thai 31 Hình 2-2: Lưu đồ thiết kế nghiên cứu 41 Hình 3-1: Lưu đồ kế nghiên cứu 42 Hình 3-2: Tỉ lệ nhiễm GBS âm đạo-trực tràng thai phụ 49 Hình 3-3: Kết kháng sinh đồ trường hợp nhiễm GBS 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Streptococcus agalactiae, gọi Streptococcus nhóm B (Group B Streptococcus, GBS), vi khuẩn sống thường trú đường tiêu hóa đường niệusinh dục người Mặc dù vi khuẩn thường trú, số trường hợp, GBS có khả gây bệnh hội, đặc biệt đối tượng nhạy cảm người già, người suy giảm miễn dịch, thường gặp trẻ sơ sinh Trên phụ nữ mang thai, nhiễm GBS không triệu chứng âm đạo-trực tràng có liên quan đến biến cố bất lợi thai kì nhiễm trùng tiểu, sinh non, ối vỡ sớm, nhiễm khuẩn hậu sản [37], [56] Tuy nhiên, quan trọng hết, phụ nữ có khả lây truyền vi khuẩn sang trẻ sơ sinh trình chuyển sinh, sau khi ối vỡ, gây nên bệnh lí nhiễm trùng sơ sinh sớm GBS cho trẻ sơ sinh (Early-onset GBS disease, EOGBS) Ngoài khả gây tử vong sơ sinh, với tỉ lệ lên đến 4,7%, EOGBS có khả để lại dự hậu xấu bại não thính lực [57], [69] Ở thai phụ, tượng nhiễm GBS không triệu chứng âm đạo-trực tràng chứng minh yếu tố nguy hàng đầu EOGBS, việc sử dụng kháng sinh dự phòng chuyển (Intrapartum Antibiotic Prophylaxis, IAP) cho thai phụ có nhiễm GBS có khả hạ thấp nguy mắc EOGBS cho trẻ sơ sinh cách đáng kể [79] Tại Mỹ, kể từ áp dụng mơ hình sàng lọc GBS đại trà tất phụ nữ mang thai sử dụng IAP cho phụ nữ có nhiễm GBS, tỉ lệ EOGBS giảm từ 1,5 ca 1000 trẻ sinh sống vào năm 1989 xuống 0,32 đến 0,34 ca 1000 trẻ sinh sống vào năm 2004 [41] Tương tự, Đài Loan, kể từ áp dụng mơ hình tầm sốt GBS sử dụng IAP vào năm 2012, tỉ lệ nhiễm GBS xâm lấn trẻ sơ sinh giảm từ 1,1 đến 1,6 ca 1000 trẻ sinh sống (2012) xuống 0,6 đến 0,7 ca 1000 trẻ sinh sống vào năm 2014 [27] Điều cho thấy hiệu rõ rệt việc dự phòng nhiễm trùng sơ sinh sớm GBS cho trẻ sơ sinh mà mơ hình tầm sốt GBS điều trị kháng sinh dự phòng chuyển đem lại Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 KẾT LUẬN Trong thời gian từ tháng 12/2019 đến tháng 05/2020, tiến hành nghiên cứu 241 trường hợp thai phụ đến khám thai theo dõi sinh bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sau thực nghiên cứu, chúng tơi rút kết luận sau: Tỉ lệ thai phụ nhiễm GBS âm đạo-trực tràng tuổi thai 35–37 tuần, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 11,6% Tỉ lệ nhiễm tương đương với báo cáo khu vực, thấp so với báo cáo trước nước Các chủng GBS Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh kháng nhiều với kháng sinh nhóm macrolide, hầu hết nhạy với penicillin ampicillin Gần 50% chủng GBS kháng với cephalosporin hệ thứ Chúng không phát thấy trường hợp GBS kháng vancomycin Tiền sinh có nhiễm trùng sơ sinh có liên quan đến tình trạng nhiễm GBS thai phụ (p* = 0,009, OR* = 17,54) Ngoại trừ việc làm tăng sử dụng kháng sinh chuyển thai phụ có nhiễm GBS, tình trạng nhiễm GBS khơng ảnh hưởng đến q trình theo dõi chuyển kết cục thai kì Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 KIẾN NGHỊ Tại sở có điều kiện, nên áp dụng mơ hình cấy tầm sốt GBS trước chuyển điều trị kháng sinh dự phòng chuyển thai phụ có nhiễm GBS Tại sở khơng có khả thực phương pháp cấy tầm soát GBS sản phụ trước chuyển dạ, cần theo dõi yếu tố nguy nhiễm trùng sơ sinh sớm chuyển sử dụng kháng sinh dự phịng thích hợp Do tình hình đề kháng kháng sinh Streptococcus agalactiae trở nên phổ biến, đặc biệt penicillin ampicillin, đề nghị tiếp tục thực kháng sinh đồ cho tất trường hợp có nhiễm GBS Các kháng sinh đề nghị bao gồm penicillin, ampicillin, cefazolin, erythromycin, clindamycin, vancomycin Đối với clindamycin, cần thực thêm xét nghiệm đề kháng cảm ứng (D-zone test) Cần thiết kế quy trình theo dõi trẻ sơ sinh có nguy nhiễm trùng sơ sinh cao Đồng thời, triển khai thực xét nghiệm chẩn đoán vi sinh, bao gồm cấy máu cấy dịch não tủy cho trẻ nghi ngờ có nhiễm trùng sơ sinh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Aya Goto (2003), "Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thai phụ yếu tố liên quan 10 cộng đồng tỉnh Nghệ An" Bùi Thị Thu Hương (2010), Tỷ lệ Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng thai kì sanh non số yếu tố liên quan, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Ngọc Sơn (2016), Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng phụ nữ mang thai 35 - 37 tuần số yếu tố liên quan, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Khoa Nam (2006), Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng thai phụ số yếu tố liên quan, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), "Nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai Hà Nội", Tạp chí Y học Thực hành 42 Nguyễn Thị Quí Thi (2012), Kết điều trị dự phịng liên cầu khuẩn nhóm B từ mẹ sang bệnh viện đa khoa Kiên Giang, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Vĩnh Thành (2007), Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B từ mẹ sang yếu tố liên quan, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Abraham M et al (2017), "A systematic review of maternal smoking during pregnancy and fetal measurements with meta-analysis", PLoS One 12 (2), pp e0170946 Akkaneesermsaeng W et al (2019), "Prevalence and risk factors of group B Streptococcus colonisation in intrapartum women: a cross-sectional study", J Obstet Gynaecol 39 (8), pp 1093-1097 10 Al-Kadri H M et al (2013), "Maternal and neonatal risk factors for early-onset group B streptococcal disease: a case control study", Int J Womens Health 5, pp 729-735 11 American Academy of Pediatrics (2018), "Group B Streptococcal Infections", D W Kimberlin et al., chủ biên, Red Book: 2018 Report of the Committee on Infectious Diseases, American Academy of Pediatrics, Illinois 12 "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", (2004), Lancet 363 (9403), pp 157-163 13 Baker C J (1996), "Inadequacy of rapid immunoassays for intrapartum detection of group B streptococcal carriers", Obstet Gynecol 88 (1), pp 51-55 14 Baker C J et al (1976), "Correlation of maternal antibody deficiency with susceptibility to neonatal group B streptococcal infection", N Engl J Med 294 (14), pp 753-756 15 Barbara E Murray et al (2015), "Glycopeptides (Vancomycin and Teicoplanin), Streptogramins (Quinupristin-Dalfopristin), Lipopeptides (Daptomycin), and Lipoglycopeptides (Telavancin)", Raphael Dolin John E Bennett, Martin J Blaser, chủ biên, Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles And Practice of Infectious Diseases, Elservier 16 Berardi A et al (2002), "Prophylaxis of neonatal group B streptococcal infection", Medico e Bambino 21, pp 571-578 17 Betran A P et al (2016), "WHO Statement on Caesarean Section Rates", Bjog 123 (5), pp 667-670 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Bevan D et al (2019), "Modelling the effect of the introduction of antenatal screening for group B Streptococcus (GBS) carriage in the UK", BMJ Open (3), pp e024324 19 Bianchi-Jassir F et al (2017), "Preterm Birth Associated With Group B Streptococcus Maternal Colonization Worldwide: Systematic Review and Meta-analyses", Clinical Infectious Diseases 65 (suppl_2), pp S133-S142 20 Buxton R (2005), Blood agar plates and hemolysis: streptococcus and other catalase negative gram-positive cocci., ASM Conference for Undergraduate Education 21 Campbell N et al (2004), "The prevention of early-onset neonatal group B streptococcus infection: technical report from the New Zealand GBS Consensus Working Party", N Z Med J 117 (1200), pp U1023 22 Carrillo-Ávila J A et al (2018), "Comparison of qPCR and culture methods for group B Streptococcus colonization detection in pregnant women: evaluation of a new qPCR assay", BMC Infect Dis 18 (1), pp 305 23 Carstensen H et al (1988), "Early-onset neonatal group B streptococcal septicaemia in siblings", J Infect 17 (3), pp 201-204 24 Carvalho Mda G et al (2009), "Evaluation of three commercial broth media for pigment detection and identification of a group B Streptococcus (Streptococcus agalactiae)", J Clin Microbiol 47 (12), pp 4161-4163 25 Centers for Disease Control and Prevention, "Instructions for the collection of a genital swab for the detection of a group B Streptococcus" 26 Chang F W et al (2017), "The impact of prenatal group B streptococcus screening as a national health policy in Taiwan", Taiwan J Obstet Gynecol 56 (5), pp 648-651 27 Cho C Y et al (2019), "Group B Streptococcal infection in neonates and colonization in pregnant women: An epidemiological retrospective analysis", J Microbiol Immunol Infect 52 (2), pp 265-272 28 Church D L et al (2008), "Evaluation of StrepB carrot broth versus Lim broth for detection of group B Streptococcus colonization status of near-term pregnant women", J Clin Microbiol 46 (8), pp 2780-2782 29 Cools P et al (2016), "A Multi-Country Cross-Sectional Study of Vaginal Carriage of Group B Streptococci (GBS) and Escherichia coli in Resource-Poor Settings: Prevalences and Risk Factors", PLoS One 11 (1), pp e0148052 30 de la Rosa M et al (1992), "New Granada Medium for detection and identification of group B streptococci", J Clin Microbiol 30 (4), pp 1019-1021 31 Doster R S et al (2018), "Streptococcus agalactiae Induces Placental Macrophages To Release Extracellular Traps Loaded with Tissue Remodeling Enzymes via an Oxidative Burst-Dependent Mechanism", mBio (6) 32 Edwards J M et al (2019), "Group B Streptococcus (GBS) Colonization and Disease among Pregnant Women: A Historical Cohort Study", Infect Dis Obstet Gynecol 2019, pp 5430493 33 Fairlie T et al (2013), "Effectiveness of intrapartum antibiotic prophylaxis for prevention of early-onset group B streptococcal disease", Obstet Gynecol 121 (3), pp 570577 34 Garland S M et al (2011), "Antimicrobial resistance in group B streptococcus: the Australian experience", J Med Microbiol 60 (Pt 2), pp 230-235 35 Gil E G et al (1999), "Evaluation of the Granada agar plate for detection of vaginal and rectal group B streptococci in pregnant women", J Clin Microbiol 37 (8), pp 2648-2651 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 Gilbert G L et al (1983), "Perinatal group B streptococcal infections", Med J Aust (12), pp 566-571 37 Goldenberg R L et al (2000), "Intrauterine infection and preterm delivery", N Engl J Med 342 (20), pp 1500-1507 38 Guerrero C et al (2004), "Use of direct latex agglutination testing of selective broth in the detection of group B strepptococcal carriage in pregnant women", Eur J Clin Microbiol Infect Dis 23 (1), pp 61-62 39 Håkansson S et al (2008), "High maternal body mass index increases the risk of neonatal early onset group B streptococcal disease", Acta paediatrica (Oslo, Norway : 1992) 97, pp 1386-1389 40 Hanson A (2006), CAMP test for the identification of b-hemolytic streptococcus agalactiae (group b) ASM Conference for Undergraduate Education 41 Heath P T et al (2007), "Perinatal Group B Streptococcal Disease", Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol 21 (3), pp 411-424 42 Heelan J S et al (2004), "Resistance of group B streptococcus to selected antibiotics, including erythromycin and clindamycin", J Clin Microbiol 42 (3), pp 1263-1264 43 Hussain S M et al (1995), "Invasive group B streptococcal disease in children beyond early infancy", Pediatr Infect Dis J 14 (4), pp 278-281 44 Ji W et al (2017), "Colonization prevalence and antibiotic susceptibility of Group B Streptococcus in pregnant women over a 6-year period in Dongguan, China", PLoS One 12 (8), pp e0183083 45 Kasahara K et al (2010), "Prevalence of Non-Penicillin-Susceptible Group B Streptococcus in Philadelphia and Specificity of Penicillin Resistance Screening Methods", J Clin Microbiol 48 (4), pp 1468-1469 46 Ke D et al (2001), "Molecular methods for rapid detection of group B streptococci", Expert Rev Mol Diagn (2), pp 175-181 47 Kim E J et al (2011), "Risk factors for group B streptococcus colonization among pregnant women in Korea", Epidemiol Health 33, pp e2011010 48 Kindinger L M et al (2017), "The interaction between vaginal microbiota, cervical length, and vaginal progesterone treatment for preterm birth risk", Microbiome (1), pp 49 Kwatra G et al (2016), "Prevalence of maternal colonisation with group B streptococcus: a systematic review and meta-analysis", Lancet Infect Dis 16 (9), pp 10761084 50 Lancefield R C (1933), "A Serological Differentiation of Human and Other Groups Of Hemolytic Streptococci", J Exp Med 57 (4), pp 571-595 51 Leclercq R (2002), "Mechanisms of resistance to macrolides and lincosamides: nature of the resistance elements and their clinical implications", Clin Infect Dis 34 (4), pp 482492 52 Ma'ayeh M et al (2019), "Vaginal progesterone is associated with decreased group B streptococcus colonisation at term: a retrospective cohort study", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology 126 (9), pp 1141-1147 53 Manzanares S et al (2019), "Maternal obesity and the risk of group B streptococcal colonisation in pregnant women", J Obstet Gynaecol 39 (5), pp 628-632 54 Money D M et al (2004), "The prevention of early-onset neonatal group B streptococcal disease", J Obstet Gynaecol Can 26 (9), pp 826-840 55 Namavar Jahromi B et al (2008), "The prevalence and adverse effects of group B streptococcal colonization during pregnancy", Arch Iran Med 11 (6), pp 654-657 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Nan C et al (2015), "Maternal group B Streptococcus-related stillbirth: a systematic review", Bjog 122 (11), pp 1437-1445 57 Nanduri S A et al (2019), "Epidemiology of Invasive Early-Onset and Late-Onset Group B Streptococcal Disease in the United States, 2006 to 2015: Multistate Laboratory and Population-Based Surveillance", JAMA Pediatr 173 (3), pp 224-233 58 Park C et al (2014), "Two Cases of Invasive Vancomycin- Resistant Group B Streptococcus Infection", N Engl J Med 370, pp 885-886 59 Park C J et al (2001), "Detection of group B streptococcal colonization in pregnant women using direct latex agglutination testing of selective broth", J Clin Microbiol 39 (1), pp 408-409 60 Philipson E H et al (1995), "Enhanced antenatal detection of group B streptococcus colonization", Obstet Gynecol 85 (3), pp 437-439 61 Pidwill G R et al (2018), "Coassociation between Group B Streptococcus and Candida albicans Promotes Interactions with Vaginal Epithelium", Infect Immun 86 (4) 62 Pintye J et al (2016), "Risk Factors for Late-Onset Group B Streptococcal Disease Before and After Implementation of Universal Screening and Intrapartum Antibiotic Prophylaxis", J Pediatric Infect Dis Soc (4), pp 431-438 63 Platt M W et al (1995), "Increased recovery of group B Streptococcus by the inclusion of rectal culturing and enrichment", Diagn Microbiol Infect Dis 21 (2), pp 65-68 64 "Prevention of Early-onset Neonatal Group B Streptococcal Disease", (2017), BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology 124 (12), pp e280-e305 65 "Prevention of Group B Streptococcal Early-Onset Disease in Newborns: ACOG Committee Opinion, Number 797", (2020), Obstet Gynecol 135 (2), pp e51-e72 66 Rasmussen K M et al (2010), "Recommendations for weight gain during pregnancy in the context of the obesity epidemic", Obstet Gynecol 116 (5), pp 1191-1195 67 Rodriguez-Granger J et al (2012), "Prevention of group B streptococcal neonatal disease revisited The DEVANI European project", Eur J Clin Microbiol Infect Dis 31 (9), pp 2097-2104 68 Russell N J et al (2017), "Maternal Colonization With Group B Streptococcus and Serotype Distribution Worldwide: Systematic Review and Meta-analyses", Clin Infect Dis 65 (suppl_2), pp S100-s111 69 Russell N J et al (2017), "Risk of Early-Onset Neonatal Group B Streptococcal Disease With Maternal Colonization Worldwide: Systematic Review and Meta-analyses", Clin Infect Dis 65 (suppl_2), pp S152-s159 70 Schrag S et al (2002), "Prevention of perinatal group B streptococcal disease Revised guidelines from CDC", MMWR Recomm Rep 51 (Rr-11), pp 1-22 71 Schrag S J et al (2016), "Epidemiology of Invasive Early-Onset Neonatal Sepsis, 2005 to 2014", Pediatrics 138 (6) 72 Schrag S J et al (2000), "Group B streptococcal disease in the era of intrapartum antibiotic prophylaxis", N Engl J Med 342 (1), pp 15-20 73 Seki T et al (2015), "High isolation rate of MDR group B streptococci with reduced penicillin susceptibility in Japan", Journal of Antimicrobial Chemotherapy 70 (10), pp 2725-2728 74 Sumathi Sivapalasingam et al (2015), "Macrolides, Clindamycin, and Ketolides", Raphael Dolin John E Bennett, Martin J Blaser, chủ biên, Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles And Practice of Infectious Diseases, Elservier Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Teatero S et al (2017), "Serotype Distribution, Population Structure, and Antimicrobial Resistance of Group B Streptococcus Strains Recovered from Colonized Pregnant Women", J Clin Microbiol 55 (2), pp 412-422 76 Trotman-Grant A et al (2012), "Evaluation of optimal storage temperature, time, and transport medium for detection of group B Streptococcus in StrepB carrot broth", J Clin Microbiol 50 (7), pp 2446-2449 77 Tsai M.-H et al (2019), "Molecular Characteristics and Antimicrobial Resistance of Group B Streptococcus Strains Causing Invasive Disease in Neonates and Adults", Frontiers in Microbiology 10 (264) 78 Valkenburg-van den Berg A W et al (2010), "Timing of group B streptococcus screening in pregnancy: a systematic review", Gynecologic and Obstetric Investigation 69 (3), pp 174-183 79 Verani J R et al (2010), "Prevention of perinatal group B streptococcal disease revised guidelines from CDC, 2010", MMWR Recomm Rep 59 (Rr-10), pp 1-36 80 Weinstein A J et al (1976), "Placental transfer of clindamycin and gentamicin in term pregnancy", Am J Obstet Gynecol 124 (7), pp 688-691 81 Yohei Doi et al (2015), "Penicillins and β-lactamase Inhibitors", Raphael Dolin John E Bennett, Martin J Blaser, chủ biên, Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles And Practice of Infectious Diseases, Elservier 82 Zimmermann P et al (2017), "The controversial role of breast milk in GBS late-onset disease", J Infect 74 Suppl 1, pp S34-s40 83 Zusman A S et al (2006), "Prevalence of maternal group B streptococcal colonization and related risk factors in a Brazilian population", Braz J Infect Dis 10 (4), pp 242-246 84 Catherine S Lachenauer M R W (2015), "Group B Streptococcus", Robert M Kliegman, chủ biên, Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier 85 Filkins L et al (2020), "Guidelines for the Detection and Identification of Group B Streptococcus", American Society for Microbiology 86 Khatami A et al (2018), "Improving the Sensitivity of Real-time PCR Detection of Group B Streptococcus Using Consensus Sequence-Derived Oligonucleotides", Open Forum Infectious Diseases (7) 87 Koneman E W et al (1997), "Color Atlas and Textbook of Diagnostic Microbiology", Lippincott-Raven Publishers, Philadelphia, USA 88 MacFaddin J F (2000), "CAMP/Reverse CAMP Tests (reactions) and CAMP Inhibition (Phospholipase D Production) Test", Biochemical Tests for Identification of Medical Bacteria, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, USA 89 MacFaddin J F (2000), "Hippurate Hydrolysis Test", Biochemical Tests for Identification of Medical Bacteria, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, USA 90 Morven S Edwards C J B (2015), "Steptococcus agalactiae (Group B Streptococcus)", Raphael Dolin John E Bennett, Martin J Blaser, chủ biên, Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles And Practice of Infectious Diseases, Elservier 91 Peng C.-C et al (2018), "Intrauterine inflammation, infection, or both (Triple I): A new concept for chorioamnionitis", Pediatrics & Neonatology 59 (3), pp 231-237 92 Puopolo K M et al (2019), "Management of Infants at Risk for Group B Streptococcal Disease", Pediatrics 144 (2), pp e20191881 93 Schrag S J et al (2002), "A Population-Based Comparison of Strategies to Prevent Early-Onset Group B Streptococcal Disease in Neonates", New England Journal of Medicine 347 (4), pp 233-239 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU A Thông tin bản: 01 Số thứ tự: ………………… 02 Ngày lấy mẫu (dd/mm/yyyy): ………… 03 Số nhập viện: ………………… 04 Họ tên (viết tắt): ……………… 05 Tuổi: ………………………… 06 Dân tộc: 06.1 Kinh  06.2 Dân tộc khác: ……………… 07 Nơi cư trú tại: 07.1 Thành phố Hồ Chí Minh:  Quận: …………… 07.2 Tỉnh khác: ……………… 08 Địa theo hộ khẩu: ……………… 09 Nghề nghiệp: ………… 10 Hút thuốc thai kì 10.1 Khơng:  10.2 Thụ động:  10.3 Có:  11 Thụt rửa sâu âm đạo 11.1 Không:  11 Có:  B Tiền đặc điểm thai kì 12 Tiền thai: 12.1 Con so  12.2 Con rạ  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 Tiền sinh có nhiễm trùng sơ sinh 13.1 Khơng:  13.2 Có: 14 Tiền có vết mổ cũ 14.1 Khơng:  14.2 Có:  15 Bệnh nội khoa có sẵn 15.1 Khơng:  15.2 Có: 16 Ngày dự sanh (dd/mm/yyyy): ………… 17 Cân nặng trước mang thai: ………… 18 Cân nặng tại: ………… 19 Chiều cao: ………… 20 Thai kì nguy cao: 20.1: Khơng:  20.2: Có: 20.2.1: Đái tháo đường thai kì 20.2.2: Tăng huyết áp/Tiền sản giật 20.2.3: Nguy sinh non: progesterone âm đạo  Vịng Arabin  20.2.4: Nhập viện thai kì 20.2.5: Khác: ………… 21 Tiền sử có nhiễm nấm âm đạo phải điều trị: 21.1 Khơng:  21.2 Có:  C Kết cấy GBS 22 Tuổi thai lúc cấy: 23 Kết cấy GBS: 23.1 Âm tính:  23.2 Dương tính:  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 24 Có nấm hạt mem mọc: 24.1 Khơng:  24.2 Có:  25 Kháng sinh đồ: Kháng sinh Nhạy Trung gian 25.1 Penicillin G 25.2 Ampicillin 25.3 Cefazolin 25.4 Ceftriaxone 25.5 Cefotaxime 25.6 Erythromycin 25.7 Azithromycin 25.8 Vancomycin 25.9 Linezolid D Quá trình chuyển kết cục thai kì 26 Tuổi thai lúc nhập viện: …… 27 Lý nhập viện: 27.1 Chuyển tự nhiên:  27.2 Vỡ ối:  27.3 Chưa chuyển dạ, khởi phát chuyển dạ:  27.4 Chưa chuyển dạ, mổ lấy thai chủ động:  28 Phương pháp sinh: 28.1 Sinh thường:  28.2 Sinh giúp:  28.3 Mổ lấy thai:  29 Sử dụng kháng sinh chuyển 29.1 Khơng:  Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Kháng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29.2 Có:  29.2.1 Tên kháng sinh: …… 29.2.2 Thời gian từ lúc sử dụng kháng sinh đến lúc sinh: … 30 Mẹ sốt chuyển 30.1 Khơng:  30.2 Có:  31 Nhiễm trùng hậu sản: 31.1 Khơng:  31.2 Có:  32 Cân nặng lúc sinh: …… 32 Apgar lúc sinh: 32.1 phút: 32.2 phút: 33 Cân nặng lúc sinh: 34 Nhiễm trùng sơ sinh 34.1 Không:  34.2 Có:  Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: THƠNG TIN GIỚI THIỆU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thưa chị, Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu: “Tỷ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo-trực tràng yếu tố liên quan Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh” Nghiên cứu thực Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Giới thiệu: Chúng tơi mời chị tham gia vào nghiên cứu “Tỷ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo-trực tràng yếu tố liên quan Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.” Nghiên cứu chúng tơi nhằm mục đích xác định tỷ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo-trực tràng yếu tố liên quan Từ đó, thơng tin giúp tìm biện pháp can thiệp phù hợp nhằm hạ thấp tỉ lệ nhiễm trùng sơ sinh nhiễm trùng hậu sản thai phụ Các tiến hành nghiên cứu: Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu, xin phép thu thập thơng tin hành chính, tiền sử bệnh lí, kết cấy dịch âm đạo-trực tràng , thơng tin q trình chuyển chị hồ sơ bệnh viện Thông tin cá nhân (tên, tuổi) chị ghi lần Danh sách nghiên cứu với Mã số nghiên cứu Nghiên cứu viên giữ danh sách nghiên cứu Sau đó, Bảng thu thập số liệu nghiên cứu, kể Bảng trả lời câu hỏi nghiên cứu sử dụng Mã số nghiên cứu, không ghi tên Bất lợi người tham gia nghiên cứu Có thể có nguy từ việc hồi cứu hồ sơ khám bệnh thiếu bảo mật tình trạng sức khỏe sản khoa chị Tuy nhiên, với hình thức dùng mã số nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh trình bày trên, thơng tin ghép nghiên cứu viên người chịu trách nhiệm bảo mật Lợi ích người tham gia nghiên cứu Thông tin chị cung cấp cho dùng để xác định tỷ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo-trực tràng yếu tố liên quan Từ đó, thơng tin giúp tìm biện pháp can thiệp phù hợp nhằm hạ thấp tỉ lệ nhiễm trùng sơ sinh nhiễm trùng hậu sản thai phụ Quyền lợi người tham gia nghiên cứu Nếu chị không muốn tham gia nghiên cứu, chăm sóc y tế chị khơng bị ảnh hưởng Chị từ chối câu hỏi Quyết định tham gia nghiên cứu chị Nếu chị đồng ý, sau thay đổi ý định chị yêu câu ngưng lúc Sự bảo mật Tất thông tin cá nhân chị giữ bảo mật Chỉ có thành viên nhóm nghiên cứu xem thơng tin chị Các thơng tin mã hóa vào bảng vấn Tên chị không ghi vào bảng Bảng thu thập thông tin nghiên cứu lưu giữ vị trí an tồn Trên bảng này, mã số ghi thay tên chị Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu lưu giữ riêng vị trí an tồn khác Khi nghiên cứu kết thúc có kết quả, bảng thu thập thơng tin nghiên cứu chứa mã số nghiên cứu hủy Sự tham gia nghiên cứu tự nguyện Nếu có thắc mắc liên quan đến nguy cơ, lợi ích, quyền lợi hay nội dung tham gia nghiên cứu, chị liên hệ nhóm nghiên cứu: BS NGUYỄN ĐỨC MINH QUÂN ĐT 0983 526 726 Xin cảm ơn chị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ngày tháng … năm … Tơi giải thích đầy đủ mục tiêu, cách tiến hành, lợi ích nguy nghiên cứu Tất thắc mắc nghiên cứu giải đáp Tơi biết tơi ngưng tham gia nghiên cứu lúc lý Việc ngưng tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến q trình khám điều trị Tôi thông báo thông tin cá nhân giữ bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Chữ ký Họ tên: …………………………… Xác nhận thành viên nhóm nghiên cứu Tôi kiểm tra lại mục tiêu, phương pháp tiến hành phiếu chấp thuận tình nguyện bệnh nhân Theo chúng tôi, chị hiểu mục tiêu, cách tiến hành nguy – lợi ích đồng ý tự nguyện ký vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Chữ ký thành viên nhóm nghiên cứu Họ tên: ………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Mơi trường BHI dùng cấy tăng sinh Máy định danh vi khuẩn tự động Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... B? ?? GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B? ?? Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC MINH QUÂN TỶ LỆ THAI PHỤ NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B VÀ KẾT CỤC THAI KÌ TẠI B? ??NH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. Khơng Có Cách thu thập Hồ sơ b? ??nh án Hồ sơ b? ??nh án Hồ sơ b? ??nh án Hồ sơ b? ??nh án Hồ sơ b? ??nh án B? ??n quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP .Hồ Chí Minh 40 Biến số nhiễm trùng sơ sinh đươc... đồng Y Đức Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua, đồng ý Hội đồng nghiên cứu khoa học B? ??nh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Việc thực mơ hình tầm sốt thường quy GBS thai phụ

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Thị Thu Hương (2010), Tỷ lệ Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng trên thai kì sanh non và một số yếu tố liên quan, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng trên thai kì sanh non và một số yếu tố liên quan
Tác giả: Bùi Thị Thu Hương
Năm: 2010
3. Hồ Ngọc Sơn (2016), Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở phụ nữ mang thai 35 - 37 tuần và một số yếu tố liên quan, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở phụ nữ mang thai 35 - 37 tuần và một số yếu tố liên quan
Tác giả: Hồ Ngọc Sơn
Năm: 2016
4. Đỗ Khoa Nam (2006), Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng của các thai phụ và một số yếu tố liên quan, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng của các thai phụ và một số yếu tố liên quan
Tác giả: Đỗ Khoa Nam
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), "Nhiễm khuẩn đường sinh dục ở phụ nữ có thai tại Hà Nội", Tạp chí Y học Thực hành. 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn đường sinh dục ở phụ nữ có thai tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Khanh
Năm: 2001
6. Nguyễn Thị Quí Thi (2012), Kết quả điều trị dự phòng liên cầu khuẩn nhóm B từ mẹ sang con tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị dự phòng liên cầu khuẩn nhóm B từ mẹ sang con tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Quí Thi
Năm: 2012
7. Nguyễn Thị Vĩnh Thành (2007), Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B từ mẹ sang con và các yếu tố liên quan, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh..TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B từ mẹ sang con và các yếu tố liên quan
Tác giả: Nguyễn Thị Vĩnh Thành
Năm: 2007
1. Aya Goto (2003), "Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở các thai phụ và các yếu tố liên quan trong 10 cộng đồng tỉnh Nghệ An&#34 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN