1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tỉ lệ trầm cảm trong 3 tháng cuối thai kỳ và các yếu tố liên quan tại bệnh viện phụ sản cần thơ

100 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐÀM NHƯ BÌNH TỈ LỆ TRẦM CẢM TRONG THÁNG CUỐI THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐÀM NHƯ BÌNH TỈ LỆ TRẦM CẢM TRONG THÁNG CUỐI THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: 8720105 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN HỮU TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án hoàn toàn trung thực chưa đư ợc công bố nghiên cứu khác Tác giả Đàm Như Bình MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu cụ thể Chương TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đại cương trầm cảm 1.2 Các thay đổi nội tiết mang thai rối loạn trầm cảm 1.3 Trầm cảm thai kỳ 1.4 Các yếu tố liên quan trầm cảm trước sinh 1.5 Ảnh hưởng trầm cảm thai kỳ 1.6 Các cơng cụ chẩn đốn, sàng lọc trầm cảm thai phụ 10 1.7 Tình hình nghiên cứu trầm cảm thai phụ giới Việt Nam 15 Chương 18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.3 Cách tiến hành thu thập số liệu 20 2.4 Công cụ nghiên cứu 25 2.5 Thu thập số liệu 30 2.6 Phân tích số liệu 30 2.7 Y đức nghiên cứu 31 Chương 33 KẾT QUẢ 33 3.1 Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Tỉ lệ trầm cảm thai phụ ba tháng cuối thai kỳ 39 3.3 Một số yếu tố liên quan đ ến trầm cảm thai phụ ba tháng cuối thai kỳ 39 Chương 50 BÀN LUẬN 50 4.1 Phương pháp nghiên cứu 50 4.2 Kết nghiên cứu 53 4.3 Hạn chế nghiên cứu 67 4.4 Ứng dụng nghiên cứu 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Hình ảnh tư liệu Phụ lục 2: Bộ câu hỏi nghiên cứu Phụ lục 3: Bảng tiếng anh thang đo Edinburgh Postnatal Depression Scale Phụ lục 4: Thông tin dành cho đối tượng tham gia nghiên cứu Phụ lục 5: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng việt TCTS Trầm cảm trước sinh Từ viết tắt tiếng anh ACOG The American College of Obstetricians and Gynecologists Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ AUC Areas Under the ROC Curve BDI Beck Depression Index CES-D Centre for Epidemiologic Studies Depression Scale DSM 4/5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Hướng dẫn chẩn đoán phân loại rối loạn tâm thần phiên 4/5 EPDS Edinburgh Postnatal Depression Scale GHQ-12 General Health Questionnaire 12 items HAM-D 20 Hamilton Rating Scale for Depression 20 HSCL Hopkins Symptoms Checklist 25 ICD-10 International Classification Diseases 10 K-10 Kessler Psychological Distress Scale OR Odds ratio- Tỉ số chênh POR Prevalence Odds Ratio SSRIs Selective Serotonin Reuptake Inhibitors Thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc Serotonin SQR Self- Reporting Questionaire WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới Zung SAS Zung’s self-rated Anxiety Scale DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Tỉ lệ trầm cảm trước sinh quốc gia giới Bảng Các biến số sử dụng nghiên cứu 27 Bảng Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 33 Bảng Đặc điểm tiền sử sản phụ khoa 35 Bảng 3 Đặc điểm hỗ trợ chồng lúc mang thai 36 Bảng Đặc điểm hỗ trợ gia đình lúc mang thai 38 Bảng Tỉ lệ trầm cảm thai phụ ba tháng cuối thai kỳ 39 Bảng Phân tích hồi quy đơn biến yếu tố đặc điểm chung trầm cảm thai phụ ba tháng cuối thai kỳ 39 Bảng Phân tích hồi quy đơn biến yếu tố tiền sử sản phụ khoa trầm cảm thai phụ ba tháng cuối thai kỳ 41 Bảng Phân tích đơn biến yếu tố hỗ trợ chồng trầm cảm thai phụ ba tháng cuối thai kỳ 43 Bảng Phân tích hồi quy đơn biến yếu tố hỗ trợ gia đình trầm cảm thai phụ ba tháng cuối thai kỳ 45 Bảng 10 Phân tích đa biến liên quan yếu tố với trầm cảm thai phụ ba tháng cuối thai kỳ 46 Bảng So sánh giá trị cơng cụ chẩn đốn TCST 52 Bảng Tỉ lệ trầm cảm thai phụ ba tháng cuối thai kỳ 53 Bảng Liên quan tuổi thai phụ trầm cảm 54 Bảng 4 Liên quan yếu tố trình độ học vấn trầm cảm 56 Bảng Liên quan nghề nghiệp trầm cảm 57 Bảng Liên quan giới tính thai chồng mong muốn trầm cảm 58 Bảng Liên quan Thai ý muốn trầm cảm 58 Bảng Liên quan tiền sử kinh nguyệt trầm cảm 59 Bảng Liên quan tiền sử sẩy thai trầm cảm 60 Bảng 10 Liên quan tiền sử phá thai trầm cảm 61 Bảng 11 Liên quan hài lòng mối quan hệ với chồng trầm cảm 63 Bảng 12 liên quan xung đột với chồng trầm cảm 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỉ lệ thai phụ chồng quan tâm sức khỏe 62 Biểu đồ Tỉ lệ thai phụ hài lòng mối quan hệ vợ chồng 64 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ nghiên cứu 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ước tính tổ chức Y tế giới, đến năm 2030 rối loạn tâm thần, đ ó có trầm cảm, vượt qua tai nạn giao thông bệnh lý tim mạch trở thành gánh nặng bệnh tật hàng đ ầu [103] Tại Mỹ, tỉ lệ mắc trầm cảm người lớn 17%, phụ nữ cao gấp lần so với nam, gây nhiều gánh nặng mặt kinh tế [17] Đặc biệt, thai phụ nhóm đối tượng có nguy bị ảnh hưởng rối loạn tâm thần có nhiều thay đ ổi sinh lý, giải phẫu mang thai, đư a đ ến thai kỳ nhiều nguy kết cục xấu cho trẻ sơ sinh Theo thống kê Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) tỉ lệ mắc trầm cảm thai phụ 10-16% với nguy tự sát cao, gia tăng nhiều rủi ro thai kỳ: sinh non, thai nhẹ cân, thai chậm tăng trưởng tử cung, trẻ có chứng rối loạn tập trung Đối với bà mẹ có gia tăng căng thẳng sống dẫn đến tăng cân thai kỳ tăng sử dụng chất kích thích thuốc rượu [17] Việc chẩn đoán sớm sàng lọc rối loạn trầm cảm thai kỳ ACOG khuyến cáo thực lần giai đ oạn chu sinh nhằm phát sớm ều trị kịp thời [102] Tiêu chuẩn vàng chẩn đ oán trầm cảm DSM-4 DSM-5, công cụ sàng lọc thường sử dụng để tầm soát trầm cảm chu sinh bảng câu hỏi Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS), Patient Depression Questionaire (PHQ-9), Beck Depression Index (BDI) số công cụ khác [52] Tỉ lệ trầm cảm trước sinh có khác biệt nghiên cứu, tỉ lệ dao động khoảng 7%-20% nước có thu nhập cao, nước có thu nhập trung bình thấp, tỉ lệ trầm cảm trước sinh 20%[14] Việt Nam nước có thu nhập trung bình với tỉ lệ trầm cảm trước sinh dao động từ 5%-25%[5], [63] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh eastern province of Thailand: prevalence and associated factors", Asian Journal of Psychiatry 74 O'Donnell K, O'Connor TG, (2009), "Prenatal stress and neurodevelopment of the child: focus on the HPA axis and role of the placenta", Dev Neurosci, 31 pp 285–292 75 Oates MR, Cox JL, (2004), "TCS-PND Group: postnatal depression across countries and cultures: a qualitative study", Br J Psychiatry, 46 pp 10-16 76 Okechukwu Thompson, Ajayi I, (2016), "Prevalence of Antenatal Depression and Associated Risk Factors among Pregnant Women Attending Antenatal Clinics in Abeokuta North Local Government Area, Nigeria", Depression Research and Treatment 77 Olivia R Orta, Bizu Gelaye, (2018), "The association between maternal cortisol and depression during pregnancy, a systematic review", Arch Womens Ment Health, 21 pp 43–53 78 Pallavi Shidhaye, Shidhaye R, (2017), "Association of gender disadvantage factors and gender preference with antenatal depression in women: a cross-sectional study from rural Maharashtra", Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol 79 Pratt BM, Woolfenden SR, (2002), "Interventions for preventing eating disorders in children and adolescents", Cochrane Database Syst Rev 80 Qiuyue Zhong, Bizu Gelaye, (2015), "Using the Patient Health Questionnaire (PHQ-9) and the Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS) to Assess Suicidal Ideation among Pregnant Women in Lima, Peru", Arch Womens Ment Health, 18(6) pp 783–792 81 Raisanen S, Lehto SM, (2014), "Risk factors for perinatal outcomes of major depression during pregnancy: a population-based analysis during 2002-2010 in Finland", BMJ Open, 82 Räisänen S, Lehto SM, HS N, (2014), "Risk factors for and perinatal outcomes of major depression during pregnancy: a population-based analysis during 2002–2010 in Finland", BMJ Open 83 RM R, (2013), "Glucocorticoid excess and the developmental origins of disease: two decades of testing the hypothesis 2012 Curt Richter award winner", Psychoneuroendocrinology, 38 pp 1-11 84 Roberto Federico Villa, Federica Ferrari, (2017), "Post-stroke depression: Mechanisms and pharmacological treatment", Pharmacology and Therapeutics, 184 (131-144) 85 Sarkar P, Bergman K, O'Connor TG, (2008), "Maternal antenatal anxiety and amniotic fluid cortisol and testosterone: possible implications for foetal programming", J Neuroendocrinol, 20 pp 489–496 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 T Castro e Couto, (2016), "Antenatal depression: Prevalence and risk factor patterns across the gestational period", Journal of Affective Disorders, 192 pp 70-75 87 Telake Azale Bisetegn, Getnet Mihretie, Muche T, (2016), "Prevalence and Predictors of Depression among Pregnant Women in Debretabor Town, Northwest Ethiopia", PLOS ONE, 11 88 Thach D.Tran, Tuan Tran, Buoi La, Dominic Lee, (2011), "Screening for perinatal common mental disorders in women in the north of Vietnam: A comparison of three psychometric instrument", Journal of Affective Disorders, 133 pp 281-293 89 Thandi van Heyningen, Honikman S, (2018), "Comparison of mental health screening tools for detecting antenatal depression and anxiety disorders in South African women", PLOS ONE, 13 90 Toan Van Ngo, Tine Gammeltoft, Nguyen H T T, (2018), "Antenatal depressive symptoms and adverse birth outcomes in Hanoi, Vietnam", PLOS ONE, 13 91 Van Dammen L, Wekker V, (2018), "A systematic review and metaanalysis of lifestyle interventions in women of reproductive age with overweight or obesity: the effects on symptoms of depression and anxiety", Obes Rev, 19 pp 1679–1687 92 Van den Bergh BR, Mulder EJ, (2005), "Antenatal maternal anxiety and stress and the neurobehavioural development of the fetus and child: links and possible mechanisms.", A review Neurosci Biobehav Rev, 29 pp 237-258 93 Veerle Bergink, Libbe Kooistra, (2011), "Validation of the Edinburgh Depression Scale during prenancy", Journal of Psychosomatic Research, 70 pp 385-389 94 Verreault N, Da Costa D, Marchand A, (2014), "Rates and risk factors associated with depressive symptoms during pregnancy and with postpartum onset", J Psychosom Obstet Gynaecol, 35 pp 84–91 95 Vesile Senturk Cankorur, Melanie Abas, (2015), "Social support and the incidence and persistence of depression between antenatal and postnatal examinations in Turkey: a cohort study", BMJ 96 World Health Organization, (1992), "ICD-10 international statistical classification of diseases and related health problems, tenth revision" 97 Xiangjun Gong, Jiahu Hao, Tao F, (2013), "Pregnancy loss and anxiety and depression during subsequent pregnancies: data from the C-ABC study", European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 166 pp 30-36 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 98 Ying Hu, Ying Wang, (2019), "Association between social and family support and antenatal depression: a hospital-based study in Chengdu, China", BMC Pregnancy and Childbirth, 19 99 Yingchun Zeng, (2015), "Prevalence and predictors of antenatal depressive symptoms among Chinese women in their third trimester: a cross-sectional survey", BMC Psychiatry, pp 66 100 Organization W H, (1992), "ICD-10,international statistical classification of diseases and related health problems,tenth revision", World Health Organization 101 Parrigon K S-, B.A, (2014), "Perinatal depression: An Update and Overview", Curr Psychiatry Rep, 16 pp 468 102 Stuart-Parrigon K, (2014), "perinatal Depression : An Update and Overview", Curr Psychiatry Rep, 16 (9) 103 World Health Organization, (2004), "The global burden of disease: 2004 update.", Geneva : Who press Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 1: HÌNH ẢNH TƯ LIỆU Hình 1: Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ Hình 2: Khoa Khám bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình 3: Phỏng vấn thai phụ ba tháng cuối thai kỳ Hình 4: Dãy phịng khám thai Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU BỘ CÂU HỎI DÀNH CHO PHỤ NỮ MANG THAI TỪ 29 TUẦN- 40 TUẦN Ø MÃ KHÁM BỆNH: Ø HỌ TÊN (VIẾT TẮT): Ø NĂM SINH: Ø SỐ ĐIỆN THOẠI: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN 1: BIẾN SỐ NỀN STT NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI Tuổi thai tại? (dựa vào siêu âm quý I) Chồng em thích lần mang thai 0.Con trai bé trai, gái, 1.Con gái không quan tâm? 2.Không quan tâm Lần mang thai em có 0.Khơng mang thai ngồi ý muốn hay 1.Có khơng? Em thuộc dân tộc nào? 0.Kinh 1.Khác Trình độ học vấn em? 0.Mù chữ 1.Cấp 2.Cấp 3.Cấp 4.Đại học 5.Sau đại học Nghề nghiệp em? 0.Nông dân 1.Công nhân 2.Viên chức 3.Buôn bán 4.Nội trợ GHI CHÚ PHẦN 2: TIỀN SỬ SẢN PHỤ KHOA Kinh nguyệt em hay 0.Đều Đều: chênh lệch không? 1.Không chu kỳ 3 Trước em có bị sẩy 0.Khơng thai khơng? 1.Có 10 Số lần sẩy thai? 0.0 1.1 2.≥2 11 Em có đủ hay khơng? 0.Khơng 1.Có 12 Trước em có phá thai hay khơng? Em có bị viêm âm hộ- âm đạo (huyết trắng) chưa? 0.Khơng 1.Có 0.Khơng 1.Có 13 14 15 16 17 Sẩy thai thai ngưng tiến triển tống xuất ngồi trước tuần 22 Đủ có từ bé trở lên Khơng đủ chưa có đủ bé Có: đối tượng chẩn đốn bác sĩ đ iều trị viêm âm hộ-âm đạo Em có điều trị 0.Khơng muộn hay khơng? 1.Có PHẦN 3: MỐI QUAN HỆ VỚI CHỒNG Trong lúc mang thai, chồng 0.Khơng có quan tâm sức khỏe em 1.Có bé khơng? Chồng có đưa em khám 0.Thường thai định kì khơng? xun 1.Thỉnh thoảng 2.Không Trong lúc mang thai, chồng 0.Thường em có giúp đỡ em việc xuyên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 19 20 21 22 23 24 25 nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa 1.Thỉnh ngày khơng? thoảng 2.Hiếm Em có cảm thấy hài lịng với 0.Có mối quan hệ vợ chồng hay 1.Không không? Trong lúc mang thai, em 0.Thường chồng có thường xun mâu xun thuẫn hay khơng? 1.Thỉnh thoảng 2.Hiếm Trong lúc em mang thai, 0.Không chồng em có qt mắng em 1.Có khơng? PHẦN 4: HỖ TRỢ TỪ GIA ĐÌNH Nếu gặp khó khăn, em 0.Chồng thường nghĩ đến nhất? 1.Ba Mẹ ruột 2.Ba Mẹ chồng Khác Trong lúc mang thai, em có 0.Không Ghi rõ ai: tin tưởng để chia sẻ khó khăn, 1.Có lo lắng em khơng? Em có gia đình quan 0.Ln tâm việc đủ ăn hay không? 1.Thường xuyên 2.Thỉnh thoảng 3.Hiếm Nếu cần hỗ trợ tiền bạc, 0.Không gia đ ình có giúp đỡ em 1.Có khơng? Em có gia đình giúp đỡ 0.Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh việc dọn dẹp nhà cửa, 1.Có nấu ăn, đ i chợ ngày không? PHẦN 5: CÂU HỎI TRẦM CẢM THEO THANG EPDS Chị cho biết cảm xúc chị? Xin câu trả lời với chị cảm thấy vịng ngày vừa qua? TRONG VỊNG NGÀY QUA Chị cười Cũng trước [ ]0 cảm nhận Ít trước [ ]1 điều vui vẻ? Chắc chắn trước [ ]2 Hiếm [ ]3 Chị nhìn tương Cũng trước [ ]0 lai với niềm hân Ít trước [ ]1 hoan? Chắc chắn trước [ ]2 Hiếm [ ]3 Chị tự đỗ lỗi cho Có, hầu hết lúc [ ]3 cách Có, [ ]2 q mức Khơng thường xuyên [ ]1 việc không Không, không [ ]0 mong muốn? Chị có cảm thấy Không, không [ ]0 lo âu lo sợ Hiếm [ ]1 cách vô cớ Có, [ ]2 khơng? Có, nhiều lần cảm thấy [ ]3 Chị có cảm thấy Có, nhiều lần cảm thấy [ ]3 sợ hãi hoảng Có, [ ]2 hốt cách vơ Không, [ ]1 cớ không? Không, không [ ]0 Chị có cảm thấy Có, hầu hết lúc [ ]3 cơng việc ngập Có, [ ]2 đầu không? Không, không thường xuyên [ ]1 Khơng, khơng [ ]0 Chị có cảm giác Có, hầu hết lúc [ ]3 buồn rầu đến mức Có, [ ]2 khó ngủ không? Không, [ ]1 Không, không [ ]0 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chị có cảm giác Có, hầu hết lúc [ ]3 buồn hay khổ sở Có, thường xuyên [ ]2 không? Hiếm [ ]1 Không, không [ ]0 Chị có cảm giác Có, hầu hết lúc [ ]3 buồn rầu đến mức Có, thường xun [ ]2 phải khóc khơng? Chỉ [ ]1 Khơng, khơng [ ]0 10 Chị có cảm nghĩ Có, thường xun [ ]3 khơng muốn sống Thỉnh thoảng [ ]2 không? Hiếm [ ]1 Không [ ]0 Tổng điểm Tổng điểm .điểm (tối đa 30 điểm) Xin cảm ơn Chị dành thời gian q báu giúp tơi hồn thành buổi vấn Ngày tháng năm Người vấn ( ghi rõ họ tên ký tên) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 3: BẢNG TIẾNG ANH CỦA THANG ĐO (EPDS) Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS) Name: Address: Your Date of Birth: Baby’s date of birth: Phone: As you are Pregnant or have recently had a baby, we would like to know how you are feeling Please check the answer that comes closest to how you have felt IN THE PAST DAYS, not just how you feel today In the past days: I have been able to laugh and see the funny side of things As much as I always could Not quite so much now Definitely not so much now Not at all I have looked forward with enjoyment to things As much as I ever did Rather less than I used to Definitely less than I used to Hardly at all I have blamed my self unnecessarily when things went wrong Yes, most of the time Yes, some of the time Not very often No, never I have been anxious or worried for no good reason No, not at all Hardly ever Yes, sometimes Yes, very often I have felt scared or panicky for no very good reason Yes, quite a lot Yes, sometimes No, not much No, not at all Things have been getting on top of me Yes, most of the time I haven’t been able to cope at all Yes, sometimes I haven’t been coping as well as usual No, most of the time I have coped quite well No, I have been coping as well as ever I have been so unhappy that I gave had difficulty sleeping Yes, most of the time Yes, sometimes Not very often No, not at all I have felt sad or miserable Yes, most of the time Yes, quite often Not very often No, not at all I have been so unhappy that I have been crying Yes, most of the time Yes, quite often Only occasionally No, never 10 The thought of harming myself has occurred to me Yes, quite often Sometimes Hardly ever Never Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 4: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: "Tỉ lệ trầm cảm thai phụ ba tháng cuối thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh Viện Phụ Sản Thành Phố Cần Thơ" Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: BS ĐÀM NHƯ BÌNH Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Thai phụ Khoa- Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Vì nghiên cứu tiến hành • Theo ước tính tổ chức Y tế giới, đến năm 2030 rối loạn tâm thần, có trầm cảm, vượt qua tai nạn giao thông bệnh lý tim mạch trở thành gánh nặng bệnh tật hàng đ ầu bệnh viện Tại Mỹ, tỉ lệ mắc trầm cảm người lớn 17%, phụ nữ cao gấp lần so với nam, gây nhiều gánh nặng mặt kinh tế Đặc biệt, thai phụ nhóm đối tượng nhận định rộng rãi dễ bị ảnh hưởng rối loạn tâm thần có nhiều thay đ ổi sinh lý, giải phẫu mang thai, đư a đ ến thai kỳ nhiều nguy kết cục xấu cho trẻ sơ sinh Từ đó, chúng tơi định tiến hành nghiên cứu "Tỉ lệ trầm cảm ba tháng cuối thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ" với mong muốn cung cấp sở cho nhà lâm sàng để có quan tâm nhiều đến vấn đề Câu hỏi nghiên cứu" Tỉ lệ trầm cảm ba tháng cuối thai kỳ Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần thơ bao nhiêu? Những yếu tố liên quan đến trầm cảm thai kỳ?" Cách tiến hành nghiên cứu Mời thai phụ tham gia nghiên cứu: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chúng tơi giải thích cho thai phụ mục đích nghiên cứu, lợi ích tham gia nghiên cứu mời tham gia nghiên cứu Nếu thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu kí bảng đồng thuận Chúng phát cho thai phụ câu hỏi để tự đọc điền vấn thai phụ theo câu hỏi có sẵn khoảng thời gian 20 phút Các nguy bất lợi Nghiên cứu nghiên cứu quan sát, vấn theo câu hỏi, thông tin cá nhân thai phụ bảo mật Lợi ích có tham gia nghiên cứu Nếu thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu tham gia giúp nghiên cứu đến thành công, cung cấp chứng quan trọng nhằm chăm sóc thai sản đư ợc tốt tương lai, đ ồng thời, trình vấn, phát thai phụ trầm cảm, chăm sóc điều trị kịp thời cho thai phụ Người liên hệ • BS ĐÀM NHƯ BÌNH Số điện thoại: 0787997129 email: drdamnhubinh@yahoo.com Sự tự nguyện tham gia Trong trình tham gia nghiên cứu, thai phụ cảm thấy không muốn tham gia nghiên cứu thời điểm nào, thai phụ có quyền rút lui mà khơng ảnh hưởng đến việc điều trị/ chăm sóc mà họ hưởng Tính bảo mật Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến thai phụ giữ bí mật cách tuyệt đối, có người thực nghiên cứu truy cập thơng tin Mọi thông tin cá nhân tên địa xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo người khác đ ối tượng nghiên cứu ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính bệnh nhân, dùng cho mục đích nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ ... 33 KẾT QUẢ 33 3. 1 Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 3. 2 Tỉ lệ trầm cảm thai phụ ba tháng cuối thai kỳ 39 3. 3 Một số yếu tố liên quan đ ến trầm cảm thai phụ ba tháng. .. cảm thai phụ tháng cuối thai kỳ công cụ sàng lọc EPDS Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ Xác định yếu tố liên quan đến trầm cảm thai phụ tháng cuối thai kỳ Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ. .. có quan tâm nhiều đến vấn đề Câu hỏi nghiên cứu" tỉ lệ trầm cảm tháng cuối thai kỳ thai phụ Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ bao nhiêu? Những yếu tố liên quan đến trầm cảm tháng cuối thai kỳ? "

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y Tế, (2016), "Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản", Vụ sức khỏe bà mẹ trẻ em Bộ Y Tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏesinh sản
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2016
3. Đặng Hoàng Hải, (2002), "Nghiên cứu về tình trạng rối loạn trầm cảm tại thành phố Hồ Chí Minh 2002", Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học năm 2002, tr.29-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về tình trạng rối loạn trầm cảm tạithành phố Hồ Chí Minh 2002
Tác giả: Đặng Hoàng Hải
Năm: 2002
4. Nguyễn Thanh Hiệp, (2010), "Khảo sát tình trạng trầm cảm sau sanh ở những phụ nữ có thai kỳ nguy cơ cao tại Bệnh viện Từ Dũ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình trạng trầm cảm sau sanh ởnhững phụ nữ có thai kỳ nguy cơ cao tại Bệnh viện Từ Dũ
Tác giả: Nguyễn Thanh Hiệp
Năm: 2010
5. Trần Thơ Nhị, (2018), "Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm hỗ trợ ở phụ nữ mang thai, sau sanh tại huyện Đông Anh, Hà Nội", Luận án Tiến sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm hỗ trợ ởphụ nữ mang thai, sau sanh tại huyện Đông Anh, Hà Nội
Tác giả: Trần Thơ Nhị
Năm: 2018
6. Ngô Thị Kim Phụng, Dương Hồng Hạnh, (2012), "Tỉ lệ và các yếu tố liên quan của trầm cảm ở bệnh nhân thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 tr. 237-241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ và các yếu tố liênquan của trầm cảm ở bệnh nhân thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ
Tác giả: Ngô Thị Kim Phụng, Dương Hồng Hạnh
Năm: 2012
8. Trần Đình Xiêm, (1995), "Bệnh trầm cảm", Nhà xuất bản y học thành phố Hồ Chí Minh, tr.186-197.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh trầm cảm
Tác giả: Trần Đình Xiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản y học thành phốHồ Chí Minh
Năm: 1995
2. Tổ chức y tế thế giới, (1992), "Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm, Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi&#34 Khác
7. Cao Thị Bích Trà, (2017), "Tỷ lệ trầm cảm và lo âu ở thai phụ có và không có nôn nghén tại bệnh viện Từ Dũ &#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w