1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giá trị của amh dự đoán có hội chứng buồng trứng đa nang ở phụ nữ khám hiếm muộn tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ

104 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN XUÂN QUỐC GIÁ TRỊ CỦA AMH DỰ ĐỐN CĨ HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG Ở PHỤ NỮ KHÁM HIẾM MUỘN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Ngành: Sản phụ khoa Mã số: 8720105 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VƢƠNG THỊ NGỌC LAN Thành Phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Xn Quốc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Hội chứng buồng trứng đa nang 1.2 Điều trị muộn cho bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang 15 1.3 Anti-Muller hormone 21 1.4 Các hệ thống xét nghiệm AMH 23 1.5 Các yếu tố tác động làm thay đổi nồng độ AMH 25 1.6 Ứng dụng AMH 27 1.7 Các nghiên cứu giá trị AMH dự đốn PCOS ngồi nước 30 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2 Dân số nghiên cứu 35 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 35 2.4 Cỡ mẫu 35 2.5 Thu thập quản lý số liệu 36 2.6 Phân tích số liệu 40 2.7 Công cụ thu thập số liệu 41 2.8 Biến số nghiên cứu 41 2.9 Đạo đức nghiên cứu 47 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm dân số - xã hội đối tượng nghiên cứu 49 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 52 3.3 Kết giá trị điểm cắt AMH dự đoán hội chứng buồng trứng đa nang 56 3.4 Mối liên quan giá trị AMH với kiểu hình PCOS bệnh nhân muộn 57 3.5 Mối liên quan giá trị AMH với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng PCOS bệnh nhân muộn 59 CHƢƠNG BÀN LUẬN 62 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Bảng thu thập số liệu Phụ lục Phiếu thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu Phụ lục Quyết định hội đồng đạo đức cho phép thực nghiên cứu Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AES Androgen Excess Society AGE Advanced-glycation end products AMH Anti-Mullerian Hormone AFC Antral Follicle Count BMI Body Mass Index FSH Follicle Stimulating Hormone FTI Free Testosterone Index GnRH Gonadotropin Releasing Hormone ICSI Intracytoplasmic Sperm Injection IGF1 Insulin like growth factor IVM In-Vitro Maturation of Oocytes IVF In-Vitro Fertilization LH Luteinizing Hormone NIH National Institutes of Health PCOS Polycystic ovary syndrome SHBG Sex Hormone – Binding Globulin sRAGE Soluble receptor for AGE WHR Waist – Hip Ratio DTBT Dự trữ buồng trứng PCOS Hội chứng buồng trứng đa nang TTON Thụ tinh ống nghiệm RLPN Rối loạn phóng nỗn QKBT Q kích buồng trứng BTĐN Buồng trứng đa nang DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT AES Androgen Excess Society Hiệp hội cường androgen AGE Advanced-glycation end products Sản phẩm glycat hóa bền vững AFC Antral Follicle Count Đếm số nang có hốc/thứ cấp BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể FTI Chỉ số Testosterone tự Free Testosterone Index ICSI Intracytoplasmic Sperm Injection Tiêm tinh trùng vào tương noãn IVF In-Vitro Fertilization Thụ tinh ống nghiệm IVM In-Vitro Maturation of Oocytes Trưởng thành trứng non ống nghiệm NIH National Institutes of Health Viện nghiên cứu sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ PCOS Polycystic ovary syndrome Hội chứng buồng trứng đa nang sRAGE Soluble receptor for AGE Thụ thể hịa tan sản phẩm glycat hóa bền vững WHR Waist – Hip Ratio Chỉ số eo hông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Đặc điểm loại xét nghiệm AMH sử dụng nghiên cứu 24 Bảng 1.2: Giá trị điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu nghiên cứu AMH dự đoán PCOS 33 Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu cần thu thập 41 Bảng 2.2: Bảng phân loại BMI theo WHO 46 Bảng 1: Đặc điểm dân số - xã hội đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 52 Bảng 3: Giá trị trung bình AMH phụ nữ PCOS 57 Bảng 4: Giá trị trung bình AMH theo kiểu hình PCOS 58 Bảng 5: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phụ nữ PCOS 59 Bảng 6: Giá trị trung bình AMH theo đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng PCOS 60 Bảng 1: Giá trị điểm cắt AMH nghiên cứu loại xét nghiệm AMH 68 Bảng 2: So sánh giá trị trung bình AMH phụ nữ PCOS nghiên cứu 70 Bảng 3: Giá trị trung bình AMH kiểu hình PCOS 71 Bảng 4: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phụ nữ PCOS nghiên cứu nước 73 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vai trị AMH chế bệnh sinh PCOS Hình 2: Thang điểm Ferriman – Gallway cải tiến 10 Hình 3: Thang điểm Ludwig 11 Hình 4: Sự chế tiết hoạt động AMH buồng trứng 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Sự thay đổi nồng độ AMH suốt đời sống người phụ nữ 25 Biểu đồ 1: Biểu đồ đường cong ROC AMH dự đoán PCOS 56 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Tóm tắt bước thu thập số liệu 39 Sơ đồ 1: Các công đoạn quy trình nghiên cứu 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng buồng trứng đa nang (Polycystic ovary syndrome – PCOS) tình trạng rối loạn nội tiết rối loạn chuyển hóa có liên quan đến nhiều quan thể Hội chứng buồng trứng đa nang xảy khoảng – 10% phụ nữ độ tuổi sinh sản [7] Hội chứng buồng trứng đa nang bao gồm biểu lâm sàng cận lâm sàng là: cường androgen (rậm lông, mụn trứng cá, hói đầu, béo phì…), tình trạng kháng Insulin gây cường insulin máu (hội chứng chuyển hóa, đái tháo đường…), rối loạn phóng nỗn biểu tình trạng rối loạn kinh nguyệt hay vơ kinh hình ảnh buồng trứng đa nang siêu âm Điều trị muộn cho bệnh nhân PCOS gặp nhiều khó khăn đáp ứng buồng trứng bệnh nhân PCOS với thuốc kích thích buồng trứng phức tạp, khó tiên lượng, dễ bị q kích buồng trứng làm tăng chi phí điều trị, tốn nhân lực chăm sóc theo dõi, ảnh hưởng xấu đến tâm lý bệnh nhân chí dẫn đến tử vong trường hợp biến chứng nặng Do điều trị muộn cần phương tiện dự đốn người phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang nhằm giúp cho bác sĩ lâm sàng lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp, giảm liều thuốc kích thích buồng trứng, chuẩn bị tâm lý cho bệnh nhân, gia đình dự phịng biến chứng Giả thuyết chế bệnh sinh PCOS chưa hiểu rõ ràng thay đổi theo thời gian Trong khoảng năm 1990 -1997 chế bệnh sinh PCOS quy cho rối loạn yếu tố nội nang noãn buồng trứng Đến giai đoạn 2005 – 2010 giả thiết cường insulin tình trạng kháng insulin tế bào đưa ra, bên cạnh giả thuyết yếu tố di truyền nhắc đến [8] Năm 2016, Deepika Garg Reshef Tal Anti-Mullerian hormone (AMH) giữ vai trò quan trọng chế bệnh sinh PCOS [31] AMH làm cho nang noãn giảm nhạy cảm với Follicle Stimulating hormone (FSH), dẫn đến giảm biểu acromatase chuyển đổi androgen thành estrogen sau loạt phản ứng dẫn đến hậu làm tăng LH, tăng insulin máu, tăng androgen Đồng thời yếu tố tác động ngược trở lại làm tăng nồng độ AMH tạo thành vòng xoắn bệnh lý Mặc dù AMH chưa xem tiêu chuẩn chẩn đốn PCOS, gần có nhiều cơng trình nghiên cứu thực nhằm khảo sát giá trị AMH dự đốn phụ nữ có PCOS [26], [72], [73], [77], [82] AMH xét nghiệm thực thường quy dùng để khảo sát dự trữ buồng trứng phụ nữ khám điều trị muộn Do sử dụng AMH phương tiện dự đốn có PCOS có nhiều tiềm ứng dụng vào thực tế lâm sàng Tại Việt Nam, chưa có cơng bố sử dụng xét nghiệm AMH để dự đốn PCOS Chúng tơi thực đề tài nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu: “Giá trị điểm cắt AMH để dự đốn có PCOS bao nhiêu?” Nghiên cứu hy vọng tìm giá trị điểm cắt AMH góp phần phân loại nhóm bệnh nhân có PCOS nhằm có phương pháp điều trị muộn phù hợp tránh biến chứng cho bệnh nhân induction in clomiphene-citrate-resistant polycystic ovary syndrome” J Obstet Gynaecol Res, 39(5), p 966-73 25 Bili AE, et al, (2014) “The combination of ovarian volume and outline has better diagnostic accuracy than prostatespecifc antigen (PSA) concentrations in women with polycystic ovarian syndrome (PCOS)” European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 179, p 32-35 26 Budi Wiweko, Mila Maidarti, Dwi Priangga M, Nadia Shafira, et al, (2014) “Anti-mullerian hormone as a diagnostic and prognostic tool for PCOS patients”, J Assist Reprod Genet, 31, pp 1311 -1316 27 Carmina E, et al, (2016) “Amh Measurement Versus Ovarian Ultrasound in the Diagnosis of Polycystic Ovary Syndrome in Different Phenotypes” Endocrine Practice, 22(3), p 287-93 28 Chen Y, et al, (2008) “Ovarian volume and follicle number in the diagnosis of polycystic ovary syndrome in Chinese women” Ultrasound Obstet Gynecol, 32(5), p 700-3 29 Chen Y, et al, (2008) “The role of ovarian volume as a diagnostic criterion for chinese adolescents with polycystic ovary syndrome” Journal of Pediatric & Adolescent Gynecology, 21(6), p 347-350 30 Codner E, et al, (2011) “Polycystic ovarian morphology in postmenarchal adolescents” Fertil Steril, 95(2), p 702-6 e1-2 31 Deepika Garg, Reshef Tal (2016) “The role of AMH in the pathophysiology of polycystic ovarian syndrome”, Reproductive BioMedicine Online, 33, pp 15 – 28 32 DeUgarte CM, et al, (2006) “Degree of facial and body terminal hair growth in unselected black and white women: toward a populational defnition of hirsutism” J Clin Endocrinol Metab, 91(4), p 1345-50 33 Dewailly D, et al, (2011) “Diagnosis of polycystic ovary syndrome (PCOS): revisiting the threshold values of follicle count on ultrasound and of the serum AMH level for the defnition of polycystic ovaries” Hum Reprod, 26(11), p 3123-9 34 Eichenfeld LF, et al, (2013) “Evidence-based recommendations for the diagnosis and treatment of pediatric acne” Pediatrics, 131 Suppl 3, pS163-86 35 Escobar-Morreale H, et al, (2001) “Receiver operating characteristic analysis of the performance of basal serum hormone profles for the diagnosis of polycystic ovary syndrome in epidemiological studies” European Journal of Endocrinology, 145(5), p 619-624 36 Ezeh U, Yildiz BO, Azziz R, (2013) “Referral bias in defning the phenotype and prevalence of obesity in polycystic ovary syndrome” J Clin Endocrinol Metab, 98(6), p E1088-96 37 Farquhar C, Brown J, and Marjoribanks J, (2012) “Laparoscopic drilling by diathermy or laser for ovulation induction in anovulatory polycystic ovary syndrome” Cochrane Database of Systematic Reviews, 6, p CD001122 38 Hansen KR, et al, (2008) “A new model of reproductive aging: the decline in ovarian non-growing follicle number from birth to menopause” Hum Reprod, 23(3), p 699-708 39 Haydardedeoglu B, et al, (2012) “IVF/ICSI outcomes of the OCP plus GnRH agonist protocol versus the OCP plus GnRH antagonist fxed protocol in women with PCOS: a randomized trial” Arch Gynecol Obstet, 286(3), p 763-9 40 Helena J Teede, Marie L Misso, Michale F Costello, Anuja Dokras, et al, (2018) “Recommendations from the international evidence-based guideline for the assessment and management of polycystic ovary syndrome.” Fertility and Sterility, 110, pp 15-282 41 Herter LD, et al, (2002) “Ovarian and uterine fndings in pelvic sonography: comparison between prepubertal girls, girls with isolated thelarche, and girls with central precocious puberty” J Ultrasound Med, 21(11), p 1237-46; quiz 1247-8 42 Homburg R, et al, (2012) “Clomifene citrate or low-dose FSH for the frst-line treatment of infertile women with anovulation associated with polycystic ovary syndrome: a prospective randomized multinational study” Hum Reprod, 27(2), p 468-73 43 Jonard S, et al, (2003) “Ultrasound examination of polycystic ovaries: is it worth counting the follicles?” Hum Reprod, 18(3), p 598-603 44 Jonard S, Robert Y, Dewailly D, (2005) “Revisiting the ovarian volume as a diagnostic criterion for polycystic ovaries” Hum Reprod, 20(10), p 2893-8 45 Kafy S, Tulandi T, (2007) “New advances in ovulation induction” Current Opinion in Obstetrics & Gynecology, 19, p 248–252 46 Kamath M, et al, (2010) “Aromatase inhibitors in women with clomiphene citrate resistance: a randomized, double-blind, placebocontrolled trial” Fertility & Sterility 47 Kar S, (2012) “Clomiphene citrate or letrozole as frst-line ovulation induction drug in infertile PCOS women: A prospective randomized trial” Journal of Human Reproductive Sciences, 5(3), p 262-265 48 Kelsey TW, et al, (2013) “Ovarian volume throughout life: a validated normative model” PLoS One, 8(9), p e71465 49 Knochenhauer ES, et al, (1998) “Prevalence of the polycystic ovary syndrome in unselected black and white women of the southeastern United States: a prospective study” J Clin Endocrinol Metab, 83(9), p 3078-82 50 Kosus N, et al, (2011) “Do threshold values of ovarian volume and follicle number for diagnosing polycystic ovarian syndrome in Turkish women differ from western countries?” Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 154(2), p 177-81 51 Kristensen S, et al, (2010) “A very large proportion of young Danish women have polycystic ovaries: is a revision of the Rotterdam criteria needed?” Human Reproduction, 25(12), p 3117–3122 52 Kurzawa R, et al, (2008) “Comparison of embryological and clinical outcome in GnRH antagonist vs GnRH agonist protocols for in vitro fertilization in PCOS non-obese patients A prospective randomized study” J Assist Reprod Genet, 25(8), p 365-74 53 Lainas TG, et al, (2010) “Flexible GnRH antagonist protocol versus GnRH agonist long protocol in patients with polycystic ovary syndrome treated for IVF: a prospective randomised controlled trial (RCT)” Hum Reprod, 25(3), p 683-9 54 Lainas TG, et al, (2007) “Initiation of GnRH antagonist on Day of stimulation as compared to the long agonist protocol in PCOS patients A randomized controlled trial: effect on hormonal levels and follicular development” Hum Reprod, 22(6), p 1540-6 55 Lizneva D, et al, (2016) “Androgen excess: Investigations and management” Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol, 37, p 98-118 56 Lizneva D, et al, (2016) “Phenotypes and body mass in women with polycystic ovary syndrome identifed in referral versus unselected populations: systematic review and meta-analysis” Fertil Steril, 106(6): p 1510-1520 e2 57 Lopez E, et al, (2004) “Ovulation induction in women with polycystic ovary syndrome: randomized trial of clomiphene citrate versus low-dose recombinant FSH as frst line therapy” Reproductive Biomedicine Online, 9(4), p 382-90 58 Lujan ME, et al, (2013) “Updated ultrasound criteria for polycystic ovary syndrome: reliable thresholds for elevated follicle population and ovarian volume” Hum Reprod, 28(5), p 1361-8 59 Lunenfeld B, Insler V, (1974) “Classifcation of amenorrhoeic states and their treatment by ovulation induction” Clin Endocrinol (Oxf), 3(2), p 223-37 60 Majid Bani Mohammad, Abbas Majdi Seghinsara, (2017) “Polycystic Ovary Syndrome (PCOS), Diagnostic Criteria, and AMH.” Asian Pac J Cancer Prev, 18 (1), 17-21 61 Morley LC, et al, (2017) “Insulin-sensitising drugs (metformin, rosiglitazone, pioglitazone, D-chiro-inositol) for women with polycystic ovary syndrome, oligo amenorrhoea and subfertility” Cochrane Database Syst Rev, 11, p Cd003053 62 Nazik H, Kumtepe Y, (2012) “Comparison of effcacy of letrozole and clomiphene citrate in ovulation induction for women with polycystic ovarian syndrome” HealthMED, 6(3), p 879-883 63 Palomba S, Falbo A, Zullo F, (2009) “Management strategies for ovulation induction in women with polycystic ovary syndrome and known clomifene citrate resistance” Current Opinion in Obstetrics & Gynecology, 21, p 465–473 64 Pena AS, et al, (2018), “The majority of irregular menstrual cycles in adolescence are ovulatory: results of a prospective study” Arch Dis Child, 103(3), p 235-239 65 Razzaghy-Azar M, et al, (2011) “Sonographic measurement of uterus and ovaries in premenarcheal healthy girls between and 13 years old: correlation with age and pubertal status” J Clin Ultrasound, 39(2), p 64-73 66 Roesner S, et al, (2017) “Two-year development of children conceived by IVM: a prospective controlled single-blinded study” Hum Reprod, 32(6), p 1341-1350 67 Rosner W, Vesper H, (2010) “Toward excellence in testosterone testing: A consensus statement” Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 95(10), p 4542-4548 68 Rossing M, Daling J, Weiss N, (1994) “Ovarian tumours in a cohort of infertile women” New England Journal of Medicine, 331, p 771–776 69 Rudnicka E, Radowicki S, Suchta K, (2016) “Prostate specifc antigen (PSA) in diagnosis of polycystic ovarian syndrome - a new insight” Gynecological Endocrinology, 32(11), p 931-935 70 Salameh WA, et al, (2014) “Specifcity and predictive value of circulating testosterone assessed by tandem mass spectrometry for the diagnosis of polycystic ovary syndrome by the National Institutes of Health 1990 criteria” Fertil Steril, 101(4), p 1135-1141.e2 71 Selim MF, Borg TF, (2012) “Letrozole and Clomiphene Citrate Effect on Endometrial and Subendometrial Vascularity in Treating Infertility in Women with Polycystic Ovary Syndrome” Journal of Gynecologic Surgery, 28(6), p 405-410 72 Sezai Sahmay, Yavuz Aydin, Mahmut Oncul, Levent M Senturk, (2014) “Diagnosis of Polycystic Ovary Syndrome: AMH in combination with clinical symptoms” J Assist Reprod Genet, 31, pp 213 – 230 73 Shahrzad zadehmodarres, Zahra Heidar, Zahra Razzghi, Leili Ebrahimi, (2015) “Anti-mullerian hormone level and polycystic ovarian syndrome diagnosis.” Iran J Reprod Med, 13(4), pp 227 – 230 74 Sheikh-El-Arab Elsedeek M, Elmaghraby HAH, (2011) “Predictors and characteristics of letrozole induced ovulation in comparison with clomiphene induced ovulation in anovulatory PCOS women” Middle East Fertility Society Journal, 16(2), p 125-130 75 Slap G, (2003) “Menstrual disorders in adolescence” Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology 17(1), p 75-92 76 Slayden SM, et al, (2001) “Hyperandrogenemia in patients presenting with acne” Fertil Steril, 75(5), p 889-92 77 Stamatina Iliodromiti, Thomas W Kelsey, Richard A Anderson, Scott M Nelson (2013) “Can Anti-Mullerian Hormone Predict the Diagnosis of Polycystic Ovary syndrome? A Systematic Review and Meta-Analysis of Extracted Data.” J Clin Endocrinol Metab, 98(8), pp 3332–3340 78 Stener-Victorin E, et al, (2010) “Are there any sensitive and specifc sex steroid markers for polycystic ovary syndrome?” J Clin Endocrinol Metab, 95(2), p 810-9 79 Taieb J, Mathian B, Millot F, et al, (2003) “Testosterone measured by 10 immunoassays and by radio-isotopedilution gas chromatographymass spectrometry in sera from 116 men, women, and children” Clinical Chemistry, 49, p 1381-1395 80 Tehraninejad ES, et al, (2010) “Comparison of GnRH antagonist with long GnRH agonist protocol after OCP pretreatment in PCOs patients” Arch Gynecol Obstet, 282(3), p 319-25 81 The Rotterdam ESHRE/ASRM-Sponsored PCOS Consensus Workshop Group, (2004) Revised 2003 consensus on diagnostic criteria and long-term health risks related to polycystic ovary syndrome: The Rotterdam ESHRE/ASRM- Sponsered PCOS Consensus Workshop Group Fertility & Sterility, 81(1), p 19-25 82 Thozhukat Sathyapalan, Ahmed Al-Qaissi, Eric S Kilpatrick, Soha R Dargham (2018) “Salivary and serum androgens with anti-Mullerian hormone measurement for the diagnosis of polycystic ovary syndrome.” Scientific Reports, 8, p 3795 83 Upma Saxena, Manisha Ramani, Pushpa Singh, (2018) “Role of AMH as Diagnostic Tool for Polycystic Ovarian Syndrome.” The Journal of Obstetrics and Gynecology of India, 68(2), pp 117-122 84 Uysal G, et al, (2017) “Is acne a sign of androgen excess disorder or not?” Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 211, p 21-25 85 Van Hooff MH, et al, (2004) “Predictive value of menstrual cycle pattern, body mass index, hormone levels and polycystic ovaries at age 15 years for oligo-amenorrhoea at age 18 years” Hum Reprod, 19(2), p 383-92 86 Villa P, et al, (2013) “Ovarian volume and gluco-insulinaemic markers in the diagnosis of PCOS during adolescence” Clin Endocrinol (Oxf), 78(2), p 285-90 87 Villarroel C, et al, (2015) “Hirsutism and oligomenorrhea are appropriate screening criteria for polycystic ovary syndrome in adolescents” Gynecological Endocrinology, 31(8), p 625-9 88 Walls ML, et al, (2015) “In vitro maturation as an alternative to standard in vitro fertilization for patients diagnosed with polycystic ovaries: a comparative analysis of fresh, frozen and cumulative cycle outcomes” Hum Reprod,30(1), p 88-96 89 Witchel SF, et al, (2015) “The Diagnosis of Polycystic Ovary Syndrome during Adolescence” Horm Res Paediatr 90 Yildiz BO, et al, (2010) “Visually scoring hirsutism” Hum Reprod Update, 16(1), p 51-64 91 Youssef MA, et al, (2014) “Gonadotropin-releasing hormone agonist versus HCG for oocyte triggering in antagonist-assisted reproductive technology” Cochrane Database Syst Rev, (10), p Cd008046 92 Yu Im Hwang, Na Young Sung, Hwa Seon Koo, Sun Hwa Cha, (2013) “Can high serum anti-Mullerian hormone levels predict the phenotypes of plycystic ovary syndrome (PCOS) and metabolic disturbances in PCOS patients?” Clin Exp Reprod Med, 40(3), pp 135 – 140 93 Zeinalzadeh M, Basirat Z, Esmailpour M, (2010) “Efficiency of letrozole in ovulation induction compared to that of clomiphene citrate in patients with polycystic ovarian syndrome” J Reprod Med, 55(1-2), p 36-40 94 Zhao X, et al, (2011) “Defning hirsutism in Chinese women: a crosssectional study” Fertil Steril, 96(3), p 792-6 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU ID: Số HSBA: Họ tên: (viết tắt tên) …………………………… năm sinh: …/…/…… Địa chỉ: (tỉnh/ thành phố)…………………………………………………… Biến số thông tin nền: A1 Địa chỉ: Thành phố [ ] Tỉnh [ ] A2 Nghề nghiệp: Công nhân viên [ ] Nông dân [ ] Buôn bán [ ] Làm thuê [ ] Công nhân [ ] Nội trợ [ ] Khác (ghi rõ) [ ] A3 Tôn giáo: Phật giáo [ ] Công giáo [ ] không [ ] Khác (ghi rõ) [ ] Hoà hảo [ ] A4 Dân tộc: Kinh [ ] Hoa [ ] Khơmer [ ] Khác (ghi rõ) [ ] A5 Trình độ học vấn: Mù chữ [ ] Cấp I [ ] Cấp II [ ] Cấp III [ ] Đại học, sau đại học [ ] Biến số khảo sát bản: B1 Hút thuốc lá: Khơng [ ] Có [ ] B2 Chiều cao: cm B3 Cân nặng: B4 BMI: kg/m2 B5 Huyết áp: mmHg B6 Vịng eo: cm B7 Vịng hơng: kg cm Lâm sàng C1 Tiền sử nội khoa: Đái tháo đường [ ] Bệnh lý tim mạch [ ] Bệnh lý thận, tiết niệu [ ] Bệnh lý phổi, hô hấp [ ]4 Khác (ghi rõ) [ ] C2 Tình trạng nhân: Đơn thân [ ] Sống với chồng [ ] C3 Số lần lập gia đình: Lần đầu [ ] Lần thứ [ ] C4 Thời gian vô sinh: Trên lần [ ] tháng C5 Đã sinh con: Chưa sinh [ ] Đã sinh [ ] C6 Đã phá thai, thai lưu, sẩy thai: Không [ ] Có [ ] C7 Kinh thưa, vơ kinh: Khơng [ ] Có [ ] C8 Cường androgen lâm sàng: (có thể chọn nhiều lựa chọn Khơng Có) + Rậm lơng: [ ] Điểm Ferriman Gallway cải tiến: điểm + Hói đầu kiểu nam: [ ] + Mụn trứng cá: [ ] + Béo phì [ ] C9 Nguyên nhân muộn: Do vợ [ ] Do chồng [ ] Do vợ chồng [ ] Chưa rõ nguyên nhân [ ] C10 Nguyên nhân muộn cụ thể vợ: Tắc ống dẫn trứng [ ] Adenomyosis [ ] Đa nhân xơ/nhân xơ niêm/ UXTC to [ ] PCOS [ ] Dính nặng vùng chậu [ ] Giảm dự trữ buồng trứng [ ] chưa rõ nguyên nhân [ ] Khác (ghi rõ) [ ] C11 Số lần điều trị hỗ trợ sinh sản: Chưa hỗ trợ [ ] 1 lần [ ] 2 lần [ ] Trên lần [ ] C12 Tiền điều trị hỗ trợ Không [ ] Chu kỳ tự nhiên + IUI [ ] Gây phóng nỗn [ ] Gây phóng nỗn + IUI [ ] Thụ tinh ống nghiệm [ ] khác (ghi rõ) [ ] Cận lâm sàng D1 Hình ảnh buồng trứng đa nang siêu âm: Không [ ] Có [ ] D2 Nồng độ Testosterone: nmol/ml D3 Cường androgen cận lâm sàng: Không [ ] Có [ ] D4 Nồng độ LH: mUI/ml D5 Nồng độ FSH: mUI/ml D6 Nồng độ E2: pg/ml D7 Nồng độ AMH: ng/ml D8 Nồng độ Prolactine: ng/ml PHỤ LỤC PHIẾU THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Giá trị AMH dự đoán hội chứng buồng trứng đa nang phụ nữ khám muộn Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ Nghiên cứu viên chính: BS Nguyễn Xuân Quốc Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Sản phụ khoa, trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Xác định giá trị điểm cắt AMH dự đoán hội chứng buồng trứng đa nang theo tiêu chuẩn Rotterdam phụ nữ khám muộn Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ từ 5/2018 – 8/2019 Giải thích từ ngữ: AMH: Anti-Mullerian Hormone, loại nội tiết buồng trứng tiết có giá trị dự đốn số nỗn cịn lại buồng trứng đáp ứng buồng trứng với thuốc kích thích buồng trứng Đây xét nghiệm máu thực thời điểm chu kỳ kinh giá trị AMH tăng phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang Nghiên cứu nhằm tìm xét nghiệm AMH có giá trị mức mà mức lớn hướng tới người phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang Khi có kế hoạch khám điều trị hợp lý cho đối tượng phụ nữ muộn có hội chứng buồng trứng đa nang lựa chọn phác đồ, định liều thuốc khích thích buồng trứng phù hợp giảm biến chứng kích buồng trứng Tiến hành nghiên cứu Trước mời chị tham gia vào nghiên cứu muốn chắn chị hiểu rằng: q trình nghiên cứu chúng tơi thu thập lấy kiện chị từ vấn ghi nhận kết hồ sơ bệnh án, liệu máy tính bệnh viện khơng có can thiệp vào trình khám điều trị chị - Đầu tiên mời chị tham gia trả lời bảng câu hỏi có sẵn để ghi nhận thông tin như: tuổi, nghề nghiệp, học vấn, tình trạng nhân, tiền sử nội khoa, thời gian vô sinh… - Tiếp theo chị hướng dẫn thực theo quy trình khám điều trị thường quy bệnh nhân muộn - Cuối ghi nhận lại số liệu từ hồ sơ bệnh án liệu máy tính bệnh viện vào bảng câu hỏi Các nguy bất lợi Chị khơng có nguy tham gia nghiên cứu chúng tơi khơng có can thiệp vào q trình khám điều trị chị nên khơng có ảnh hưởng đến tâm lý hay kết điều trị chị Tuy nhiên chị khoảng 10 phút để trả lời phóng vấn tham gia nghiên cứu Sự tự nguyện tham gia nghiên cứu  Chị quyền tự định, không bị ép buộc tham gia  Chị rút lui thời điểm lý mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà chị đáng hưởng Tính bảo mật Các ghi niêm phong sau trình nghiên cứu hồn tất Trong q trình nghiên cứu, có nghiên cứu viên có quyền tiếp cận đọc ghi Những thông tin chị hồ sơ bệnh án giữ kín Chi phí điều trị trả phí cho nghiên cứu: - Khi đồng ý tham gia nghiên cứu, chị khơng hưởng chi phí - Chị trả tiền cho xét nghiệm thường quy khảo sát nội tiết chi phí q trình điều trị muộn (thuốc, chi phí thực kỹ thuật điều trị…) Ngƣời liên hệ Khi có vấn đề thắc mắc liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ BS Nguyễn Xuân Quốc, SĐT 0919 133 487 hay email: nguyenxuanquoc1986@gmail.com II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu rõ bảng thông tin nghiên cứu, nắm mục đích nghiên cứu quy trình thực nghiên cứu Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Tên người tham gia nghiên cứu _ Chữ ký _ Ngày _ Ngƣời thực nghiên cứu: Tôi, người ký tên đây, cam kết giải thích đầy đủ thơng tin đến người tham gia nghiên cứu người tham gia nghiên cứu hiểu rõ mục đích, quy trình, nguy lợi ích tham gia nghiên cứu Tên người thực nghiên cứu _ Chữ ký _ Ngày _ ... (2006) [2] có tỷ lệ hình ảnh đa nang siêu âm từ 70 95 % 1.2 Điều trị muộn cho bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang Nguyên nhân muộn chủ yếu phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang rối loạn... điểm buồng trứng Thường áp dụng cho bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang kèm theo nguyên nhan muộn khác Khó khăn điều trị IVF bệnh nhân có hội chứng buồng chứng đa nang nguy bị kích buồng trứng. .. nghiệm AMH Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ 1.7.1 Đặc điểm khoa Hỗ Trợ Sinh Sản Khoa Hỗ Trợ Sinh Sản Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ thành lập năm 2010 trung tâm hỗ trợ sinh sản có uy tín

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Dự (2010), “Hiệu quả kích thích buồng trứng của Clomiphene Citrate trên bệnh nhân vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang tại Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ”, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiệu quả kích thích buồng trứng củaClomiphene Citrate trên bệnh nhân vô sinh có hội chứng buồng trứngđa nang tại Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Hữu Dự
Năm: 2010
2. Bùi Trúc Giang (2006), “Hiệu quả kích thích buồng trứng bằng Clomiphene Citrate và hMG trong điều trị hiếm muộn có hội chứng buồng trứng đa nang”, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiệu quả kích thích buồng trứng bằngClomiphene Citrate và hMG trong điều trị hiếm muộn có hội chứngbuồng trứng đa nang”
Tác giả: Bùi Trúc Giang
Năm: 2006
3. Trần Thị Ngọc Hà (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị vô sinh ở phụ nữ do hội chứng buồng trứng đa nang”, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng và đánh giá kết quả điều trị vô sinh ở phụ nữ do hội chứng buồngtrứng đa nang”
Tác giả: Trần Thị Ngọc Hà
Năm: 2010
4. La Gia Hiếu (2014), “Tỷ lệ nang noãn trưởng thành của Clomiphene Citrate phối hợp Dexamethasone trên bệnh nhân hiếm muộn có hội chứng buồng trứng đa nang tại khoa hiếm muộn bệnh viện Hùng Vương”, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tỷ lệ nang noãn trưởng thành của ClomipheneCitrate phối hợp Dexamethasone trên bệnh nhân hiếm muộn có hộichứng buồng trứng đa nang tại khoa hiếm muộn bệnh viện HùngVương”
Tác giả: La Gia Hiếu
Năm: 2014
6. Vương Thị Ngọc Lan (2016), “Giá trị các xét nghiệm AMH, FSH và AFC dự đoán đáp ứng buồng trứng trong thụ tinh ống nghiệm”Tp.HCM, tr. 11 – 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giá trị các xét nghiệm AMH, FSH vàAFC dự đoán đáp ứng buồng trứng trong thụ tinh ống nghiệm”
Tác giả: Vương Thị Ngọc Lan
Năm: 2016
7. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2013), Nội tiết sinh sản, Nhà xuất bản Y học, Tp. HCM, 2, tr. 97 – 106 & 261 – 277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết sinh sản
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2013
8. Cao Ngọc Thành, Lê Minh Tâm (2017), Nội tiết phụ khoa và y học sinh sản, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế, 2, tr. 77 – 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết phụ khoa và y họcsinh sản
Tác giả: Cao Ngọc Thành, Lê Minh Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2017
9. Abdellah MS, (2011) “Reproductive outcome after letrozole versus laparoscopic ovarian drilling for clomipheneresistant polycystic ovary syndrome”. International Journal of Gynaecology & Obstetrics, 113(3), p. 218-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reproductive outcome after letrozole versuslaparoscopic ovarian drilling for clomipheneresistant polycystic ovarysyndrome”. "International Journal of Gynaecology & Obstetrics
10. Abu Hashim H, Wafa A, El Rakhawy M, (2011) “Combined metformin and clomiphene citrate versus highly purifed FSH for ovulation induction in clomiphene-resistant PCOS women: a randomised controlled trial”. Gynecol Endocrinol, 27(3), p. 190-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Combinedmetformin and clomiphene citrate versus highly purifed FSH forovulation induction in clomiphene-resistant PCOS women: arandomised controlled trial”. "Gynecol Endocrinol
11. Abu Hashim H, et al, (2011) “Laparoscopic ovarian diathermy after clomiphene failure in polycystic ovary syndrome: is it worthwhile? A randomized controlled trial”. Arch Gynecol Obstet, 284(5), p. 1303-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic ovarian diathermy afterclomiphene failure in polycystic ovary syndrome: is it worthwhile? Arandomized controlled trial”. "Arch Gynecol Obstet
12. Abu Hashim H, Shokeir T, and Badawy A, (2010) “Letrozole versus combined metformin and clomiphene citrate for ovulation induction in clomiphene-resistant women with polycystic ovary syndrome: a randomized controlled trial”. Fertility & Sterility, 94(4), p. 1405-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Letrozole versuscombined metformin and clomiphene citrate for ovulation induction inclomiphene-resistant women with polycystic ovary syndrome: arandomized controlled trial”. "Fertility & Sterility
13. Adams Hillard P, (2002) “Menstruation in young girls: a clinical perspective” Obstetrics & Gynecology, 99(4), p. 655-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Menstruation in young girls: a clinicalperspective” "Obstetrics & Gynecology
14. Ahmad Mahran (2016) “The relationship between anti-muller hormone and the clinical, biochemical and sonographic parameters in the women with polycytic ovarian syndrome”, Middle East Fertility Society Journal, 21, p. 11 – 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The relationship between anti-mullerhormone and the clinical, biochemical and sonographic parameters inthe women with polycytic ovarian syndrome”, "Middle East FertilitySociety Journal
15. Allemand MC, et al, (2006) “Diagnosis of polycystic ovaries by three- dimensional transvaginal ultrasound”. Fertil Steril, 85(1), p. 214-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis of polycystic ovaries by three-dimensional transvaginal ultrasound”. "Fertil Steril
16. Alsamarai S, et al, (2009) “Criteria for polycystic ovarian morphology in polycystic ovary syndrome as a function of age”. J Clin Endocrinol Metab, 94(12), p. 4961-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Criteria for polycystic ovarian morphologyin polycystic ovary syndrome as a function of age”. "J Clin EndocrinolMetab
5. Hội phụ sản khoa và sinh đẻ có kế hoạch Việt Nam (VINAGOFPA), Chi hội y học sinh sản Việt Nam (VSRM), (2012), Hướng dẫn thực hành lâm sàng hội chứng buồng trứng đa nang, Tp.HCM, 23tr Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w