1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO ÁN TUẦN 22 (đầy đủ)

50 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi, đoàn kết giúp đỡ nhau trong tập luyện.... - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các[r]

(1)

TUẦN 22

Thứ hai, ngày 22 tháng 02 năm 2021 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

SINH HOẠT DƯỚI CỜ: ƯƠM MẦM MÙA XUÂN I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho học sinh NL thích ứng với sống thông qua:

- Hiểu vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân đến

- Biết mùa xuân cối đâm chồi nảy lộc, có nhiều lồi hoa đua nở - Nhận biết sống người dân nơi có đổi thay mùa xuân - Thực số việc mùa xuân đến

- Giáo dục học sinh biết yêu quê hương đất nước 2 Năng lực chung:

- NL tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác 3 Phẩm chất:

- PC chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước II YÊU CẦU TỔ CHỨC

- Đối tượng tham gia: HS khối 1, GV chủ nhiệm lớp - Người chủ trì: Cơ Trần Thị Thủy Phương

III CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị âm thanh, tranh ảnh mùa xuân, loa, bút chì, bút màu, mảnh ghép có chủ đề mùa xuân, phương tiện dụng cụ cần thiết,

IV TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động:

- HS hát : Quê hương tươi đẹp H: Bài hát ca ngợi hình ảnh gì?

( Ca ngợi hình ảnh quê hương có nhiều cảnh đẹp.) H:Khi hát em cảm thấy nào?

( Yêu quý quê hương mình)

(2)

KL: Mùa xuân mùa đẹp năm Mùa cho hoa khoe sắc, cối đâm chồi nảy lộc, làm cho khơng khí nhà vui vẻ hẳn lên Để biết nét đẹp mùa xuân quê em chuyển hoạt động khám phá

2 Khám phá

a Hướng dẫn trò chơi : Mảnh ghép bí mật

-TỐN

Bài 63: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho hs lực: Tư lập luận tốn học; mơ hình hóa tốn học; giao tiếp tốn học; sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học; giải vấn đề thông qua nội dung:

-Ước lượng dùng thước đo độ dài vật

-Cộng, trừ số đo độ dài với đơn vị xăng - ti - mét

-Tìm phép cộng phù hợp với câu hỏi tốn có lời văn

-Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình

gắn với thực tiễn

2 Năng lực chung:

Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo 3 Phẩm chất

Chăm chỉ; trách nhiệm thực hoạt động; trung thực học tập

*Chú ý quan tâm, rèn luyện bạn Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp, Minh Triệu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - SGK Toán 1; Vở tập Tốn

- Tranh phóng to hình vẽ sách giáo khoa - Phiếu BT3

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Khởi động

- GV cho HS chơi trò chơi

- Nhận xét, tuyên dương

- GV giới thiệu lại cho HS cách đo độ dài đồ vật thước có vạch chia xăng – ti – mét

- GV giới thiệu bài, ghi đầu

2 Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập, củng cố kiến thức.

a BT1

- Nêu yêu cầu BT1

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi thực yêu cầu

- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm HS lúng túng, gặp khó khăn

- GV gọi HS nêu kết

- Gọi HS nêu lại đo - Nhận xét, tuyên dương b BT2

- BT2 yêu cầu ?

- GV viết mẫu phân tích mẫu - u cầu HS thảo luận nhóm thực phép cộng, phép trừ hai số đo độ dài

- GV yêu cầu HS làm cá nhân

- Nhận xét, chữa

- HS chơi trò chơi Truyền điện: Mỗi HS đố bạn đo độ dài đồ vật: bút chì, tẩy gơm,

- HS nghe

- Nhắc lại tên

- HS quan sát GV thao tác TLCH - HS nêu

- HS thảo luận nhóm đôi

- Băng giấy xanh cm - Băng giấy đỏ cm - Băng giấy cam cm

- HS quan sát GV thao tác TLCH: - Tính theo mẫu

- HS nghe GV HD - HS thảo luận

(4)

3 Hoạt động Vận dụng a BT3

- GV đưa bảng phụ ghi BT3

- GV hướng dẫn HS ước lượng ‘bước chân em’’ sau đo lại thước - GV gọi HS nêu kết

- GV nhận xét, HD lại cách thực nhiều HS chưa biết cách thực ước lượng

- Gọi HS lên bảng làm phiếu tập - NX, tuyên dương

b Bài : Tìm phép tính, nêu câu trả lời - Gọi HS nêu yêu cầu

- GV đưa toán, yêu cầu HS đọc lại toán mẫu

- Gọi HS quan sát tranh trả lời miệng:

+ Bài toán cho biết ?

+ Hãy nêu câu hỏi tốn ? + Với câu hỏi ‘Có tất bạn ?’ Ta phải làm ?

- Lấy cộng 8, bạn ? Vậy bạn nêu câu trả lời toán ?

-GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu lại câu trả lời

- GV viết phép tính viết câu trả lời giống sách

-> GV lưu ý cho HS cách viết tên đơn vị, danh số ngoặc đơn

- HS làm việc cá nhân + Ước lượng

+ Đo lại chiều dài bước chân em

- vài HS nêu

- HS lên bảng nối tiếp ghi kết - NX bạn

- HS nêu

- HS đọc toán

- Đại diện nhóm báo cáo, nêu kết cách làm

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung

- + = (bạn) - Tất có bạn

- HS nêu

- HS viết tập

(5)

- GV HD toán vận dụng BT5 + Đọc tốn

+ Bài tốn cho biết ? + Bài tốn hỏi ?

+ Muốn biết nhà Bình có tất gà ta phải làm ?

+ Để biết Hạnh có tất bơng hoa ta phải làm ?

- GV yêu cầu HS nêu miệng phép tính nêu câu trả lời

- GV yêu cầu HS làm BT - GV yêu cầu HS làm bảng lớp *Chú ý quan tâm, rèn luyện bạn Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp, Minh Triệu

- Nhận xét, khen ngợi HS 5 Củng cố

?/ Nêu cách đo độ dài đồ vật ?

- Dặn HS nhà học chuẩn bị 64

- HS trả lời nêu chỗ sai phép tính chưa đúng, nhận xét

- HS nêu

- HS làm cá nhân - HS lên bảng làm - Nhận xét bảng

- HS đổi chéo kiểm tra kết

- HS nêu

-TIẾNG VIỆT

Bài 106: OANH OACH I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho học sinh NL ngôn ngữ thông qua: - Nhận biết vần oanh, oach

- Biết đánh vần, ghép vần đọc tiếng, từ đọc tiếng có Và đọc

(6)

- Viết vần oanh, oach từ doanh trại, thu hoạch ( bảng )

- Đọc – hiểu : “ Tiếng chim”; đặt trả lời câu hỏi từ ngữ tả tiếng chim

2 Năng lực chung:

- NL tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác 3 Phẩm chất:

-PC chăm chỉ, trách nhiệm hoạt động nhóm, lớp; trung thực học

tập

*Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần đọc viết cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp

II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP HS:

- SGK TV2 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết GV:

- SGKTV2, Bộ ĐDTV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HĐ GV HĐ HS

TIẾT 1 A Khởi động:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần un, ut…

- GVNX, biểu dương B Hoạt động chính: 1.Khám phá vần mới:

1.1 Giới thiệu vần oanh, oach a vần oanh

- GV cho hs quan sát tranh doanh trại + Doanh trại ai?

- GV nói qua để HS hiểu doanh trại - GV viết bảng: doanh trại

- HS thực

- HSQS, TLCH

(7)

+ Từ doanh trại có tiếng học - GV: Vậy tiếng doanh chưa học - GV viết bảng: doanh

+ Trong tiếng doanh có âm học? - GV: Vậy có vần oanh chưa học

- GV viết bảng: oanh

b Vần oach, GV làm tương tự để HS bật tiếng hoạch

* GV giới thiệu vần học:

oanh,oach Giáo viên ghi đề bảng lớn

1.2 Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a vần oanh:

+ Phân tích vần oanh

- GVHDHS đánh vần: o-a-nh - GVNX, sửa lỗi

+ Phân tích tiếng “doanh”

- GVHDHS đánh vần: dờ- oanh- doanh

b Vần oach,: GV thực tương tự vần oanh

o-a-ch

hờ- ốch- hốch-nặng –hoạch

+ Có tiếng trại học

Có âm d học

- HS nhận tiếng doạnh, có vần oanh, chưa học, tiếng hoạch ,có vần oach chưa học

+ vần oanh có âm o đứng trước, âm a đứng âm nh đứng sau - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần chậm nhanh dần

+ Tiếng “doanh” có âm ng đứng trước, vần oanh đứng sau

- HS đánh vần: tiếng doanh - HS đánh vần, đọc trơn: doanh trại

doanh oanh

- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần oach, tiếng hoạch

(8)

- GVNX, sửa lỗi phát âm c Vần oanh, oach,

+ Chúng ta vừa học vần nào? - GV cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vẩn, tiếng khố, từ khóa vừa học

2 Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN tranh

- GVNX, sửa lỗi có

- GV cho học sinh nhìn tranh, giải nghĩa số từ

3 Tạo tiếng chứa oanh, oach. - GVHDHD chọn phụ âm ghép với oanh để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:

+ Chọn âm kh ta tiếng:khoanh giò (chạy quanh, vòng quanh, chim oanh…)

Vần oach tìm tiếng cách làm tương tự

hoạch oach

- vần oanh, oach - 2- HS đọc

- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước - HS đọc phần khám phá SGK: xuống dưới, trái sáng phải - 1- HS đọc to trước lớp, HS khác tay, đọc thầm theo

- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ tranh

- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần oanh, oach: doanh, hoạch

- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- HS tự tạo tiếng

(9)

- Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần đọc cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh,

Nguyên Giáp - GVNX

4 Viết bảng con:

- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oanh, doanh trại

- GV viết mẫu, lưu ý nét nối o,a nh , cách viết chữ doanh chữ trại, vị trí dấu

- GV quan sát, uốn nắn. - GVNX

- GV thực tương tự với: oach, chữ thu hoạch

TIẾT 2

5 Đọc ứng dụng: tiếng chim 5.1 Giới thiệu đọc:

- GV cho HS quan sát tranh SGK: + Tranh vẽ gì?

+ Em nghe chim hót chưa?

- GVNX, đọc ứng dụng 5.2 Đọc thành tiếng

- GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu

- Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần đọc cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh,

Nguyên Giáp, Minh Triệu, Bảo An

- HS quan sát

- HS viết bảng con: oanh, doanh trại

- HSNX bảng số bạn

- HS quan sát, TLCH

+ Tranh vẽ đồng lúa chim

+ HS trả lời theo nhiều ý

- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tiếng

- HS luyện đọc tiếng có vần oanh, oach: chim oanh, choanh chốch, ốch

- HS luyện đọc câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)

(10)

- GV nghe chỉnh sửa

5.3 Trả lời câu hỏi:

- GV giới thiệu phần câu hỏi

+ Trong có từ tả tiếng chim? 5.4 Nói nghe:

- GVHDHS luyện nói theo cặp: nói thêm từ tả tiếng chim?

- GVNX bổ sung

+ Các có u q chim khơng?

+ Yêu quý chim ta phải làm gì?

- GV giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên có ý thức bảo vệ chúng 6 Viết tập viết vào tập viết

- GVHDHS viết: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch

- GV lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút

- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn viết viết chưa

- Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần viết cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh,

Nguyên Giáp, Minh Triệu, Bảo An - GVNX số HS

C Củng cố mở rộng, đánh giá: + Chúng ta vừa học vần nào?

- HS đọc thầm câu hỏi

- HS có từ tả tiếng chim: (lảnh lót, choanh chốch, ríu rít, lao sao)

- HS TL: líu lo,lích rích,

- HS luyện nói theo cặp - số HS trình bày trước lớp

HDTL theo hiểu biết cá nhân

- HS viết TV

…oanh, oach,

- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oanh, oach,

(11)

+ Tìm tiếng có oanh, oach + Đặt câu với tiếng

- GVNX

- GVNX học

-Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2021

GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Bài 4: VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA THÂN MÌNH. (tiết 4)

I MỤC TIÊU

1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể:

- Tích cực tập luyện hoạt động tập thể

- Tích cực tham gia trò chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trò chơi

2 Về lực: 2.1 Năng lực chung:

- Tự chủ tự học: Tự xem trước cách thực tư vận động phối hợp thân sách giáo khoa

- Giao tiếp hợp tác: Biết phân công, hợp tác nhóm để thực động tác trị chơi, đồn kết giúp đỡ tập luyện

- Giải vấn đề sáng tạo: Phát lỗi sai thường mắc thực động tác tìm cách khắc phục

2.2 Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện

(12)

- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực tư vận động phối hợp thân

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao

III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi thi đấu

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Nội dung

LVĐ Phương pháp, tổ chức yêu cầu Thời

gian

Số

lượng Hoạt động GV Hoạt động HS I Phần mở đầu

1.Nhận lớp

2.Khởi động

a) Khởi động chung - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,

b) Khởi động chuyên môn

5 – 7’

2x8N

2x8N

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Gv HD học sinh

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€€ €€€€€€€

- Cán tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV

Đội hình khởi động

(13)

- Các động tác bổ trợ chuyên môn

c) Trò chơi

- Trò chơi “bật nhanh vào ô”

II Phần bản: * Kiến thức.

- Ôn lại tư phối hợp thân

*Luyện tập Tập đồng loạt

Tập theo tổ nhóm

Tập theo cặp đơi

Thi đua tổ

16-18’ 3-5’ lần 4lần 4lần lần khởi động

- GV hướng dẫn chơi

- Nhắc lại tên động tác, cách thực làm mẫu lại tư phối hợp thân

- Lưu ý lỗi thường mắc

- GV hô - HS tập theo Gv

- Gv quan sát, sửa sai cho HS

- Yc Tổ trưởng cho bạn luyện tập theo khu vực - Gv quan sát, sửa sai cho HS

- GV cho HS quay mặt vào tạo thành cặp để tập luyện

€ € € € € € €

- HS khởi động theo hướng dẫn GV

€€€€€€€€ €€€€€€€

HS quan sát GV làm mẫu

- Đội hình tập luyện đồng loạt

€€€€€€€€ €€€€€€€

(14)

* Trò chơi “chạy tiếp sức”

III.Kết thúc

* Thả lỏng toàn thân

* Nhận xét, đánh giá chung buổi học Hướng dẫn HS Tự ôn nhà

* Xuống lớp

4- 5’

- GV tổ chức cho HS thi đua tổ

- Nhận xét, nhắc nhở

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi

- Cho HS chơi thử chơi thức - Nhận xét, tuyên dương, sử phạt người (đội) thua

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học HS

- VN ôn chuẩn bị sau

€ GV €

-ĐH tập luyện theo cặp € € €

€ € €

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- HS thực thả lỏng

- ĐH kết thúc

€€€€€€€€ €€€€€€€

-TIẾNG VIỆT

Bài 107 : UYNH UYCH

(15)

I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho học sinh NL ngôn ngữ thông qua:

-Nhận biết vần uynh, uych

-Biết đánh vần, ghép vần đọc tiếng, từ đọc tiếng có Và đọc

đúng

-Đọc, viết học cách đánh vần uynh,uych, tiếng chữ có uynh,uych,

MRVT có tiếng chưa uynh,uych

-Đọc, hiểu Chơi với em Đặt trả lời câu hỏi hoạt động

thường làm anh, chị, em 2 Năng lực chung:

- NL tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác 3 Phẩm chất:

-PC chăm chỉ, trách nhiệm hoạt động nhóm, lớp; trung thực học

tập

*Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần đọc viết cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp

II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP HS:

- SGK TV2 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết GV:

- SGKTV2, Bộ ĐDTV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HĐ GV HĐ HS

TIẾT 1 A Khởi động:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần oanh,oach

- GVNX, biểu dương B Hoạt động chính:

(16)

1.Khám phá vần mới:

1.1 Giới thiệu vần uynh,uych a vần uynh

- GV cho hs quan sát tranh đèn huỳnh quang

+ Đây gì?

- GV nói qua để HS hiểu đèn huỳnh quang

- GV viết bảng: đèn huỳnh quang + Từ đèn huỳnh quang có tiếng học

- GV: Vậy tiếng huỳnh chưa học - GV viết bảng: huỳnh

+ Trong tiếng huỳnh có âm học? - GV: Vậy có vần uynh chưa học

- GV viết bảng: uynh

b Vần uych, GV làm tương tự để HS bật tiếng huỵch

* GV giới thiệu vần học:

uynh,uych Giáo viên ghi đề bảng lớn

1.2 Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a vần uynh:

+ Phân tích vần uynh

- GVHDHS đánh vần: u-y-nh - GVNX, sửa lỗi

+ Phân tích tiếng “huỳnh”

- HSQS, TLCH Đây bóng đèn

+ Có tiếng đèn, quang học

Có âm h học

- HS nhận tiếng huynh, có vần uynh, chưa học, tiếng huỵch ,có vần uych chưa học

(17)

- GVHDHS đánh vần: h-uynh-huyền-huỳnh

b Vần uych,: GV thực tương tự vần uynh

u-y-ch

hờ- uych- huych-nặng –huỵch

- GVNX, sửa lỗi phát âm c Vần uynh,uych

+ Chúng ta vừa học vần nào? - GV cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vẩn, tiếng khố, từ khóa vừa học

2 Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN tranh

huyền

- HS đánh vần: tiếng huỳnh - HS đánh vần, đọc trơn: đèn huỳnh quang huỳnh

uynh

- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần uych, tiếng huỵch

- HS đánh vần đọc trơn: ngã huỵch

huỵch uych

- vần uynh,uych - 2- HS đọc

- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước - HS đọc phần khám phá SGK: xuống dưới, trái sáng phải - 1- HS đọc to trước lớp, HS khác tay, đọc thầm theo

- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ tranh

- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần uynh,uych : huynh, huých, huỳnh huỵch

(18)

- GVNX, sửa lỗi có

- GV cho học sinh nhìn tranh, giải nghĩa số từ

3 Tạo tiếng chứa uynh,uych - GVHDHD chọn phụ âm ghép với uynh để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:

+ Chọn âm kh ta tiếng:

khuynh, huỳnh (chạy huỳnh huỵch, phụ huynh…)

Vần uych tìm tiếng cách làm tương tự

- GVNX

4 Viết bảng con:

- GV cho HS quan sát chữ mẫu: uynh, phụ huynh

- GV viết mẫu, lưu ý nét nối u,y nh , cách viết chữ phụ chữ huynh, vị trí dấu

- GV quan sát, uốn nắn. - GVNX

- GV thực tương tự với: uych chữ thu huỵch

TIẾT 2

5 Đọc ứng dụng: Chơi với em 5.1 Giới thiệu đọc:

- GV cho HS quan sát tranh SGK: + Tranh vẽ gì?

+ Hai anh em làm gì?

nhóm, lớp

- HS tự tạo tiếng

- HS đọc tiếng tạo

- HS quan sát

- HS viết bảng con: uynh,huynh - HSNX bảng số bạn

(19)

- GVNX, đọc ứng dụng 5.2 Đọc thành tiếng

- GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu

- Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần đọc cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh,

Nguyên Giáp

- GV nghe chỉnh sửa

5.3 Trả lời câu hỏi:

- GV giới thiệu phần câu hỏi

+ Hai anh em làm với nhau?

5.4 Nói nghe:

- GVHDHS luyện nói theo cặp: Bạn thường làm với anh chị em mình? - GVNX bổ sung

+ Các có u q anh, chị,em khơng?

- GV giáo dục HS biết yêu thương anh, chị, em gia đình

6 Viết tập viết vào tập viết - GVHDHS viết: uynh,uych,phụ huynh,ngã huỵch

- GV lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút

- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn viết viết chưa

- Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần viết cho

- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tiếng

- HS luyện đọc tiếng có vần uynh,uych, huỳnh huỵch

- HS luyện đọc câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)

- HS đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp

- HS đọc thầm câu hỏi

- HS TL: hai anh em cười với

- HS luyện nói theo cặp - số HS trình bày trước lớp HDTL theo hiểu biết cá nhân

(20)

các em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp

- GVNX số HS

C Củng cố mở rộng, đánh giá: + Chúng ta vừa học vần nào?

+ Tìm tiếng có uynh,uych + Đặt câu với tiếng

- GVNX

- GVNX học

…uynh, uych

- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần uynh,uych

- 1- HS nêu tiếng đặt câu

-TOÁN

BÀI 64 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho hs lực: Tư lập luận tốn học; giao tiếp tốn học; sử dụng cơng cụ phương tiện toán học; giải vấn đề sáng tạo thông qua nội dung:

- Đọc, viết số phạm vi 20

- Thực phép cộng, phép trừ không nhớ phạm vi 20 vận dụng để tính tốn, xử lí tình sống

- Nhận dạng hình học

- Tìm phép trừ phù hợp với câu hỏi tốn có lời văn

- Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp

2 Năng lực chung:

Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo 3 Phẩm chất

(21)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS: SGK, tập toán 1, đồ dùng toán học

- GV: Hình mẫu – hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật, hình vng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động

- GV cho HS chơi trò chơi

- Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu 2 Luyện tập

a BT (1+2)

- Yêu cầu HS làm cá nhân 1,2, vào tập toán

- Gọi HS lên chữa - Nhận xét, khen ngợi HS

b BT :

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm

- Nhận xét, khen ngợi HS

3 Vận dụng

a Bài : Tìm phép tính, nêu câu trả lời - Gọi HS nêu yêu cầu

- GV đưa toán, yêu cầu HS đọc lại toán mẫu

- Gọi HS quan sát tranh trả lời miệng:

+ Bài tốn cho biết ?

- HS chơi trò chơi Truyền điện: Mỗi HS đố bạn phép tính bảng trừ 6,7,8,9

- HS nghe

- HS làm cá nhân

- HS chữa

- Nhận xét bảng

- HS đổi chéo kiểm tra kết

- HS nêu

- HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nêu cách làm ;

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét - Đáp án: a Đ b Đ c S

- HS nêu

- HS đọc tốn

- Đại diện nhóm báo cáo, nêu kết cách làm

(22)

+ Hãy nêu câu hỏi toán ?

+ Với câu hỏi ‘Còn lại bạn ?’ Ta phải làm ?

- Lấy trừ 5, bạn ? Vậy bạn nêu câu trả lời toán ?

-GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu lại câu trả lời

- GV viết phép tính viết câu trả lời giống sách

-> GV lưu ý cho HS cách viết tên đơn vị, danh số ngoặc đơn

b GV HD toán vận dụng BT5 + Đọc toán

+ Bài toán cho biết ? + Bài tốn hỏi ?

+ Muốn biết bể lại cá ta phải làm ?

+ Để biết tổ có bạn nữ ta phải làm ?

- GV yêu cầu HS nêu miệng phép tính nêu câu trả lời

- GV yêu cầu HS làm BT - GV yêu cầu HS làm bảng lớp

- Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp - Nhận xét, khen ngợi HS

5 Củng cố

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị 65

- - = (bạn) - Còn lại bạn

- HS nêu

- HS viết tập

- HS nghe

- HS trả lời nêu chỗ sai phép tính chưa đúng, nhận xét

- HS nêu

- HS làm cá nhân - HS lên bảng làm - Nhận xét bảng

- HS đổi chéo kiểm tra kết

(23)

-Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 2021

TIẾNG VIỆT

Bài 108: OAI, OAY, UÂY I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho học sinh NL ngôn ngữ thông qua:

-Nhận biết vần oai, oay, uây

-Biết đánh vần, ghép vần đọc tiếng, từ đọc tiếng có Và đọc

đúng

-Đọc, viết, học cách đọc vần oai, oay, uây tiếng/chữ có oai, oay,

uây Mở rộng vốn từ có tiếng chứa oai, oay, uây

-Đọc, hiểu Học làm bánh Đặt trả lời câu hỏi tên lồi

bánh muốn làm

-Thích nấu ăn, biết cách làm bánh rán

2 Năng lực chung:

- NL tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác 3 Phẩm chất:

- PC chăm chỉ, trách nhiệm hoạt động nhóm, lớp; trung thực học tập

*Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần đọc viết cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS:

- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết GV:

- SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ GV HĐ HS

(24)

A Khởi động:

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần uynh, uych theo tổ, thời gian phút, tổ ghép nhiều tiếng có nghĩa chiến thắng

- GVNX, biểu dương B Hoạt động chính: 1.Khám phá vần mới:

1.1 Giới thiệu vần oai, oay,uây a vần oai

- GV trình chiếu hình ảnh khoai lang + Đây gì?

- GV nói qua để HS hiểu khoai lang - GV viết bảng: khoai lang

+ Từ khoai lang có tiếng học - GV: Vậy tiếng khoai chưa học - GV viết bảng: khoai

+ Trong tiếng khoai có âm học? - GV: Vậy có vần oai chưa học

- GV viết bảng: oai

b Vần oay GV làm tương tự để HS bật tiếng xoáy, vần oay

c Vần uây: GV làm tương tự để HS bật tiếng khuấy, vần uây

- GV giới thiệu vần học: oai, oay, uây

1.2 Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a vần oai:

- Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi

- HSQS, TLCH …khoai lang

+ Có tiếng lang học

…âm kh học

- HS nhận xốy nước có tiếng xốy chưa học, tiếng xốy có vần oay chưa học.

(25)

+ Phân tích vần oai?

- GVHDHS đánh vần: o- a- i - oai

- GVNX, sửa lỗi

+ Phân tích tiếng “khoai”

- GVHDHS đánh vần: khờ- oai- khoai

b Vần oay, uây: GV thực tương tự vần oai:

o- a- y- oay/ u-ớ-y-uây

xờ- oay- xoay- sắc- xoáy/kh-uây-khuây-sắc-khuấy

- GVNX, sửa lỗi phát âm c Vần oai, oay, uây

+ Chúng ta vừa học vần nào? - GV cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vẩn, tiếng khố, từ khóa vừa học

2 Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc

+ vần oang có âm: âm o, âm a, âm i

- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần chậm nhanh dần

+ Tiếng “khoai” có âm kh đứng trước, vần oai đứng sau

- HS đánh vần: tiếng khoai - HS đánh vần, đọc trơn: Khoai lang

khoai oai

- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần oay/uây, tiếng xoáy/ khuấy - HS đánh vần đọc trơn:

xoáy nước/ khuấy bột xoáy / khuấy oay /uây

- vần oai,oay uây - 2- HS đọc

- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước - HS đọc phần khám phá SGK: xuống dưới, trái sáng phải - 1- HS đọc to trước lớp, HS khác tay, đọc thầm theo

(26)

thầm TN tranh

- GVNX, sửa lỗi có

- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa số từ

3 Tạo tiếng chứa oai, oay, uây - GVHDHD chọn phụ âm ghép với oai(sau oay, y) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:(choai, đồi, đối, hồi, lồi, ngoai, hoay, hốy, ngốy, ngy, nguậy, nguẩy….)

- GVNX

4 Viết bảng con:

- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oai, khoai lang

- GV viết mẫu, lưu ý nét nối o a, a i,

- GV quan sát, uốn nắn. - GVNX

- GV thực tương tự với: oay/uây, xoáy nước, khuấy bột

TIẾT 2

5 Đọc ứng dụng: Học làm bánh 5.1 Giới thiệu đọc:

- GV cho HS quan sát tranh sgk: + Tranh vẽ ai?

tranh

- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần oai, oay, y:xồi, xốy, thoại, nguẩy,

- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- HS tự tạo tiếng

- HS đọc tiếng tạo

- HS quan sát

- HS quan sát

- HS viết bảng con: oai, khoai lang - HSNX bảng số bạn

(27)

+ Họ làm gì?

- GVNX, giới thiệu ứng dụng: Để biết hai nhân vật tranh làm đọc

5.2 Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu

*Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần đọc cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh,

Nguyên Giáp

- GV nghe chỉnh sửa

5.3 Trả lời câu hỏi:

- GV giới thiệu phần câu hỏi + Hoài muốn làm gì?

5.4 Nói nghe:

- GVHDHS luyện nói theo cặp: Bạn muốn làm loại bánh nào? - GVNX bổ sung

- GV giáo dục HS biết thích nấu ăn, biết cách làm bánh rán

6 Viết tập viết vào tập viết - GVHDHS viết: oai, oay,uây, khoai lang, xoáy nước, khuấy bột

- GV lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút

- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn viết

- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tiếng

- HS luyện đọc tiếng có oai, oay, y: hồi, khuấy, loay hoay, ngoài, loại)

- HS luyện đọc câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)

- HS đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp

- HS đọc thầm câu hỏi + Hoài muốn làm bánh rán - HS kể theo ý kiến cá nhân

- HS luyện nói theo cặp - số HS trình bày trước lớp

HDTL theo hiểu biết cá nhân

(28)

hoặc viết chưa

*Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần viết cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh,

Nguyên Giáp

- GVNX số HS

C Củng cố mở rộng, đánh giá: + Chúng ta vừa học vần nào?

+ Tìm tiếng có oai oay,y? + Đặt câu với tiếng

- GVNX

- GVNX học

…oai, oay,uây

- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oai, oay,uây

- 1- HS nêu tiếng đặt câu

-Thứ năm, ngày 25 tháng 02 năm 2021

GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Bài 4: VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA THÂN MÌNH. (tiết 5)

I MỤC TIÊU

1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể:

- Tích cực tập luyện hoạt động tập thể

- Tích cực tham gia trị chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trò chơi

2 Về lực: 2.1 Năng lực chung:

- Tự chủ tự học: Tự xem trước cách thực tư vận động phối hợp thân sách giáo khoa

(29)

- Giải vấn đề sáng tạo: Phát lỗi sai thường mắc thực động tác tìm cách khắc phục

2.2 Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện

- NL vận động bản: Biết thực tư vận động phối hợp thân từ vận dụng vào hoạt động tập thể, hoạt động sinh hoạt hàng ngày

- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực tư vận động phối hợp thân

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao

III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi thi đấu

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Nội dung

LVĐ Phương pháp, tổ chức yêu cầu Thời

gian

Số

lượng Hoạt động GV Hoạt động HS I Phần mở đầu

1.Nhận lớp

5 – 7’

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€€ €€€€€€€

(30)

2.Khởi động

a) Khởi động chung - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,

b) Khởi động chuyên môn

- Các động tác bổ trợ chun mơn

c) Trị chơi

- Trị chơi “bật nhanh vào ơ”

II Phần bản: * Kiến thức.

- Ôn lại tư phối hợp thân

*Luyện tập Tập đồng loạt

Tập theo tổ nhóm

16-18’ 2x8N 2x8N lần 4lần 4lần

- Gv HD học sinh khởi động

- GV hướng dẫn chơi

- Nhắc lại tên động tác, cách thực làm mẫu lại tư phối hợp thân

- Lưu ý lỗi thường mắc

- GV hô - HS tập theo Gv

- Gv quan sát, sửa sai cho HS

- Yc Tổ trưởng cho bạn luyện tập theo khu vực

- Cán tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV

Đội hình khởi động

€ € € € € € €

- HS khởi động theo hướng dẫn GV

€€€€€€€€ €€€€€€€

HS quan sát GV làm mẫu

- Đội hình tập luyện đồng loạt

€€€€€€€€

€

(31)

Tập theo cặp đôi

Thi đua tổ

* Trò chơi “chạy tiếp sức”

III.Kết thúc

* Thả lỏng toàn thân

* Nhận xét, đánh giá chung buổi học Hướng dẫn HS Tự ôn nhà

* Xuống lớp

3-5’

4- 5’

1 lần

- Gv quan sát, sửa sai cho HS

- GV cho HS quay mặt vào tạo thành cặp để tập luyện

- GV tổ chức cho HS thi đua các tổ.

- Nhận xét, nhắc nhở.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.

- Cho HS chơi thử và chơi thức. - Nhận xét, tuyên dương, sử phạt người (đội) thua

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học HS

- VN ôn chuẩn bị sau

€€€€€€€

ĐH tập luyện theo tổ

€€€€ € € €

€€

€€ € GV

€

-ĐH tập luyện theo cặp € € €

€ € €

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- HS thực

€

€

(32)

thả lỏng - ĐH kết thúc

€€€€€€€€ €€€€€€

TIẾNG VIỆT

Bài 109: OONG, OOC, ƯƠ, UÊNH, UÊCH, UÂNG, UYP I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho học sinh NL ngôn ngữ thông qua:

-Đọc, viết, học cách đọc vần oong, ooc, ươ, uênh, uêch,uâng, uyp

các tiếng/chữ có oong, ooc, ươ, uênh, uêch, uâng, uyp Mở rộng vốn từ có tiếng chứa oong, ooc, ươ, uênh, uêch, uâng, uyp

-Đọc, hiểu Trên tàu, Đặt trả lời câu hỏi nghề nghiệp

muốn làm lớn lên

-Biết mơ ước điều tốt đẹp

2 Năng lực chung:

- NL tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác 3 Phẩm chất:

- PC chăm chỉ, trách nhiệm hoạt động nhóm, lớp; trung thực học tập

*Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần đọc viết cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS:

- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết GV:

- SGKTV1, Bộ ĐDTV, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ GV HĐ HS

TIẾT 1

(33)

A Khởi động:

- GV tổ chức cho HS thi kể tên vần học tuần 21 tổ có bạn đọc nhiều âm học tổ - GVNX, biểu dương

B Hoạt động chính: 1.Khám phá vần mới

Giới thiệu số vần khó, dùng:

GV giới thiệu hơm học vần: oong, ooc, ươ,uênh, uêch, uâng, uyp 1.1 Giới thiệu vần oong, ooc, ươ, uênh,

uêch,uâng, uyp a vần oong

- GV trình chiếu hình ảnh xoong + Đây gì?

- GV nói qua để HS hiểu xoong - GV viết bảng: xoong

+ Từ xoong có tiếng học - GV: Vậy tiếng xoong chưa học - GV viết bảng: xoong

+ Trong tiếng xoong có âm học? - GV: Vậy có vần oong chưa học

- GV viết bảng: oong b Vần uơ

GV làm tương tự để HS bật tiếng huơ, vần uơ

- GV giới thiệu vần học: oong, uơ Và vần lại:ooc, uênh, uêch, uâng,uyp

1.2 Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa

- Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi

- HSQS, TLCH

… xoong

+ Có tiếng học

…âm x học

(34)

a vần oong

+ Phân tích vần oong?

- GVHDHS đánh vần: o-o-ngờ- oong

- GVNX, sửa lỗi

+ Phân tích tiếng “xoong”

- GVHDHS đánh vần: xờ- oong- xoong

b Vần uơ:

+ Phân tích vần uơ?

- GVHDHS đánh vần: u-ơ-uơ - GVNX, sửa lỗi

+ Phân tích tiếng “huơ”

- GVHDHS đánh vần: hờ-uơ-huơ

- GVNX, sửa lỗi phát âm

c Vần ooc, uêch, uâng, uyp:

GV giói thiệu : Chúng ta học cách

+ vần oong có: âm oo, âm ng đứng sau

- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp

- HS đánh vần chậm nhanh dần

+ Tiếng “xoong” có âm x đứng trước, vần oong đứng sau

- HS đánh vần: tiếng xoong - HS đánh vần, đọc trơn: Cái xoong

Xoong oong

+ vần uơ có: âm u đứng trước, âm đứng sau

- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp

- HS đánh vần chậm nhanh dần

+ Tiếng “huơ” có âm h đứng trước, vần uơ đứng sau

- HS đánh vần: tiếng huơ - HS đánh vần, đọc trơn: Huơ vịi

(35)

đọc, cách phân tích vần ooc, uêch, uâng, uyp

+ Phân tích vần ooc?

- GVHDHS đánh vần: o-o-cờ-ooc - GVNX, sửa lỗi

+ Phân tích vần uênh?

- GVHDHS đánh vần: u-ê-nhờ-uênh - GVNX, sửa lỗi

+ Phân tích vần uêch?

- GVHDHS đánh vần: u-ê-chờ-uêch - GVNX, sửa lỗi

+ Phân tích vần uâng?

- GVHDHS đánh vần: u-â-ngờ-uâng - GVNX, sửa lỗi

+ Phân tích vần uyp?

- GVHDHS đánh vần: u-y-pờ-uyp - GVNX, sửa lỗi

2 Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN tranh

*Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần đọc cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp

+ vần ooc có: âm oo, âm c - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp

- HS đánh vần chậm nhanh dần

+ vần uênh có: âm u, âm ê,âm nh - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp

- HS đánh vần chậm nhanh dần

+ vần uêch có: âm u, âm ê, âm ch - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp

- HS đánh vần chậm nhanh dần

+ vần uâng có: âm u, âm â,âm ng - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp

(36)

- GVNX, sửa lỗi có

- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa số từ 3 Tạo tiếng chứa oong, ooc, ươ, uênh, uêch, uâng, uyp

- GVHDHD chọn phụ âm ghép với oong (sau ooc, ươ, ch, uâng, uyp.)để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa

Ví dụ: boong (boong tàu), tịong (tịong teng), móoc (rơ móoc), vọoc (con vọoc), thuở ( thuở xưa), nguệch (nguệch ngoạc), khuâng ( bâng khuâng), tuềnh (tuyềnh toàng), tuýp ( đèn tuýp), chuệch( chuệch choạc), huênh (huênh hoang) …

- GVNX

4 Viết bảng con:

- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oong - GV viết mẫu, lưu ý nét nối o o, o với n,vị trí dấu

- GV quan sát, uốn nắn. - GVNX

- GV thực tương tự với: uơ, uâng, xoong, huơ vòi

TIẾT 2

5 Đọc ứng dụng: Trên tàu. 5.1 Giới thiệu đọc:

- GV cho HS quan sát tranh sgk: +Các em tàu biển chưa? - GVNX, giới thiệu ứng dụng 5.2 Đọc thành tiếng

- GV kiểm sốt lớp

+ vần uyp có: âm u, âm y ,âm p - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp

- HS đánh vần chậm nhanh dần

- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ tranh

- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ooc, uơ, uyp: sóoc, huơ, tuýp - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- HS tự tạo tiếng

(37)

- GV đọc mẫu

*Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần đọc cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp

- GV nghe chỉnh sửa

5.3 Trả lời câu hỏi:

- GV giới thiệu phần câu hỏi + Khi lớn lên Bin muốn làm gì?

5.4 Nói nghe:

- GVHDHS luyện nói theo cặp: -Khi lớn lên, bạn muốn làm gì? - GVNX bổ sung

6 Viết tập viết vào tập viết

- GVHDHS viết: oong, uơ, uâng ( chữ cỡ vừa) xoong, huơ vòi (chữ cỡ nhỏ) - GV lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút

- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn viết viết chưa

*Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần viết cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp - GVNX số HS

C Củng cố mở rộng, đánh giá: + Chúng ta vừa học vần nào?

+ Tìm tiếng có vần oong, ooc, uơ, uêch,

- HS quan sát

- HS quan sát

- HS viết bảng con: oong, uơ, uâng, xoong, huơ vòi - HSNX bảng số bạn

- HS TLCH

- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tiếng

- HS luyện đọc tiếng có : oong,ooc, uơ,uêmh, uêch, uâng Boong (tàu), (rơ) móoc, huơ (tay), (bâng) khuâng, tuềnh (toàng), nguệch (ngoạc)

- HS luyện đọc câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)

- HS đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp

(38)

uênh, uâng, uyp? + Đặt câu với tiếng - GVNX

- GVNX học

thuyền trưởng

- HS kể theo ý kiến cá nhân - HS luyện nói theo cặp - số HS trình bày trước lớp

HDTL theo hiểu biết cá nhân

- HS viết TV

Oong, uơ

- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oong, uơ

- 1- HS nêu tiếng đặt câu

-TOÁN

BÀI 65 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM : TÌM HIỂU LỚP EM I MỤC TIÊU

Sau học, học sinh đạt yêu cầu sau: 1 Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho học sinh NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hóa tốn học, NL giao tiếp tốn học thơng qua:

- Vận dụng việc đọc, đếm số so sánh số (trong phạm vi 20) vào việc tìm hiểu bạn bè lớp, tăng cường gắn bó tình bạn

(39)

- Gắn việc hiểu biết hình (hình vng, hình chữ nhật, hình trịn,…) với gần gũi, nhìn thấy lớp học

- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập

- Góp phần hình thành lực vận dụng tốn học, lực sử dụng cơng cụ

2 Năng lực chung:

- NL tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác 3 Phẩm chất:

- PC chăm chỉ, trách nhiệm hoạt động nhóm, lớp; trung thực học tập

*Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp, Minh Triệu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV : Giấy khổ to, băng dính, keo,

- HS: đồ vật tranh, ảnh theo nhóm 2,3,4,5 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động

- GV cho HS chơi trò chơi: Thò - thụt - Nhận xét, tuyên dương

- GV giới thiệu 2 Khám phá

- GV chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn vị trí nhóm

- Nhận xét, khen ngợi HS

- HS ch i trò ch i ơ .

- HS nghe

- Các nhóm nh n nhi m v : nhóm th c hi n chậ ệ ụ ự ệ ủ :

đề

+ Ch ủ đề 1: ‘’Các b n l p em’’ nhóm th c hi n yêu c u theo câu h i (trang 34-35)ự ệ ầ ỏ + Ch ủ đề 2: ‘’L p h c c a em’’ nhóm th c ọ ủ ự hi n yêu c u theo câu h i (trang 35)ệ ầ ỏ

(40)

- GV quan sát nhóm làm việc, giúp đỡ HS (nếu cần)

- Nhận xét, khen ngợi HS

3 Củng cố

- Dặn HS nhà kể lại cho gia đình người thân điều lí thú lớp em vừa khám phá

- NX, tuyên dương HS - Nhắc HS chuẩn bị 66

nhi m v ệ ụ

- Đại di n nhóm báo cáo k t qu , nhóm khác ệ ế ả theo dõi, nh n xét, b sung:ậ ổ

+ Nhóm (1+2): l p em có t ; t có 13 b n, có ổ ổ b n n , t có 14 b n, có b n nam, t có 13 ữ ổ ạ ổ b n có b n n v có b n nam,; t có nhi u ạ ữ ổ ề b n nam nh t,ạ ấ …

+ Nhóm (3+4):Phịng h c c a l p em có c a ọ ủ v o, có c a s ; l p em có dãy b n, m i bãy ổ ỗ b n,à …

+ Nhóm (5+6): Nhóm đồ ậ v t có hình d ng hình ch nh t l b ng, kh u hi u, khung nh Bác ữ ậ ả ẩ ệ ả H ,ồ …

-Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2021

TIẾNG VIỆT TẬP VIẾT I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho học sinh NL ngôn ngữ thông qua:

(41)

- Kể câu chuyện ngắn Dê bị bươu đầu 4- câu; Biết

hiện tượng dê mọc sừng; Bước đầu hình thành phẩm chất nhân

- Biết yêu quý bảo vệ phận thể

*Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần viết cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp, Minh Triệu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS:

- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết GV:

- SGKTV1 tập 2, Bộ ĐDTV, ti vi (Bảng phụ: viết từ ứng dụng, chữ mẫu, viết mẫu)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ GV HĐ HS

TIẾT 3: VIẾT (TẬP VIẾT) 1 GV giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn:

- GV trình chiếu mẫu chữ hoa: B, C - GV cho HS quan sát chữ B, C nhận xét độ cao, độ rộng

- GV mô tả cấu tạo nét

- GV nêu qui trình tơ chữ hoa B, C cỡ vừa (vừa nói vừa dùng que nét theo chiều mũi tên, ý điểm đặt bút, dừng bút

- GV cho HS quan sát chữ hoa B, C cỡ nhỏ

- GV giới thiệu từ: Cao Bằng

- GV giảng từ: Cao Bằng tên tỉnh thuộc miền bắc (vùng Đông Bắc Bộ)

- HS đọc

- HS quan sát, nhạn xét

- HS quan sát

- HS viết lên không theo GV

(42)

Việt nam

- GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao chữ từ ứng dụng

- GVNX

3 Viết Tập viết:

- GVHDHS viết vào Tập viết - GV lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút

- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS cịn khó khăn viết HS viết chưa *Lưu ý rèn luyện, giúp đỡ phần viết cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh,

Nguyên Giáp, Minh Triệu - GVNX số HS

TIẾT 4: KỂ CHUYỆN Nghe- kể: Dê bị bươu đầu Khởi động- Giới thiệu

- GV cho HS xem tranh Dê bị bươu đầu (SGK) vã dẫn dắt vào bài

2 Nghe GV kể:

- GV kể câu chuyện 2- lần Kể đoạn theo tranh - GV trình chiếu tranh 1: Hỏi + Ba bạn làm ?

- GV trình chiếu tranh 2:

+ Chuyện xãy với Dê con? - GV trình chiếu tranh 3:

+ Vì ba bạn cảm thấy lo lắng?

- HS đọc

- HS viết bảng - HS nhận xét

- HS tô chữ hoa viết vào tập viết

- HS quan sát, lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS trả lời:

+ Ba bạn chơi cầu trượt ở trường.

+ Dê bị ngã

(43)

- GV trình chiếu tranh 4:

+ Các bạn phát điều bất ngờ?

Hỏi tiếp: Ba bạn cảm thầy nào?

4 kể toàn câu chuyện:

3.1 Kể nối tiếp câu chuyện nhóm - GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm

3.2 Kể tồn câu chuyện nhóm Lưu ý HS nói câu chuyện có liên kết theo mức độ, VD:

- Mức 1: Dê con, lơn con, chó chơi cầu trượt trường Trong lúc chơi, dề bị ngã Ba bạn cảm thầy lo lắng dê bị bươu đầu Hơm sau, chó con, lợn đén thăm phát dê khơng phải bị bươu đầu mà mọc sừng, Cả ba cảm thấy bất ngờ, thú vị

- Mức 2: Dê con, lơn con, chó chơi cầu trượt trường Các bạn thích thú trị chơi Trong lúc chơi, lợn cười tít mắt nên va phải dê con, dề bị ngã va đầu xuống đất Dê sờ lên đầu kêu lên: “ÔI! Bươu đầu rồi!” Ba bạn cảm thầy lo lắng dê bị bươu đầu Hơm sau, chó con, lợn đén thăm phát dê khơng phải bị bươu đầu mà chỗ

Dê bị bươu đầu

+ Hóa dê khơng phải bị bươu đầu mà mọc sừng.

+ Cả ba bạn cảm thấy bất ngờ, thú vị.

- HS kể nhóm 4: HS kể tranh

- HS kể nội dung tranh nhóm

(44)

bươu mọc lên sừng đẹp Cả ba cảm thấy bất ngờ, thú vị 3.3 Kể toàn câu chuyện trước lớp - GV gọi số HS lên bảng tranh kể lại nội dung câu chuyện

4 Mở rộng: Hỏi

+ Em biết điều lồi dê qua câu chuyện?

- GV liên hệ, giáo dục mở rộng Tổng kết, mở rộng, đánh giá

- GV tổng kết học, uyên dương HS có ý thức học tốt

- 2- HS lên bảng, vừa vào tranh vừa kể

- HS khác nghe, cổ vũ

+ Dê mọc sừng

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

BÀI 21: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU

- Sau học, củng cố số kiến thức chủ đề Thực vật động vật - Thực hành quan sát trồng trường

- Chia sẻ với bạn vật ni u thích việc cần làm để giữ an

toàn tiếp xúc với trồng, vật nuôi * Phẩm chất:

- Nhân ái: Biết chăm sóc trồng vật, trân trọng thành lao động

của người

- Chăm chỉ: tích cực tham gia hoạt động tiết học

- Trung thực: ghi nhận kết việc làm trung thực - Trách nhiệm: ý thức chăm sóc trồng vật

* Năng lực chung:

(45)

- Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết

cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình

huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề * Năng lực đặc thù:

- Nhận thức khoa học: biết chăm sóc trồng vật

- Vận dụng kiến thức, kỹ học: Biết vận dụng kiến thức học để

chăm sóc, bảo vệ trồng vật

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

- Bài giảng điện tử, bảng nhóm - Tranh ảnh minh hoạ SGK

- Học sinh:  Sách TNXH

III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động: (3 phút)

a Mục tiêu:

- Tạo khơng khí vui tươi trước bắt đầu vào tiết học

- Tạo tình dẫn vào bài. b Cách tiến hành:

- GV cho HS chơi : Đoán tên vật - HS lấy thẻ hình hộp mơ tả đặc điểm bên ngồi vật HS đoán nhận thưởng

- Gv dẫn dắt vào bài, giới thiệu

: Bài 21: Ôn tập chủ đề Thực vật động vật.

- HS tham gia ch i theo yêu c uơ ầ

- HS nh c l i tên b i.ă

* D ki n s n ph mự ế :

(46)

2 Hoạt động 1: Chia sẻ với bạn vật ni em thích

a Mục tiêu:

- Chia sẻ với bạn vật nuôi em thích b Cách tiến hành

-GV hỏi :

+ Em có ni vật khơng? + Đó vật gì?

+ Nếu ni vật, em nuôi vật nào?

- GV yêu cầu HS chia thành nhóm HS, quan sát tranh a,b,c,d chia sẻ:

+ Em thích ni vật ? Tại sao?

- GV chia HS thành nhóm 2, quan sát sơ đồ tư trang 89 hỏi :

+ Sơ đồ yêu cầu điều gì?

+ Khi vật nuôi em bị ốm, em nên làm gì? => GV nhận xét – chốt: Em yêu thương chăm sóc, bảo vệ vật ni.

3 Hoạt động 2: Việc làm để giữ an toàn cho bản thân tiếp xúc với trồng, vật nuôi a Mục tiêu: HS phân biệt việc cần làm, việc khơng nên làm để giữ an tồn cho thân tiếp xúc với trồng, vật ni

b Cách tiến hành:

* Tiêu chí ánh giáđ :

- Tr l i úng.ả đ

-HS chia sẻ

- HS th o lu n nhóm 4ả ậ - HS chia sẻ

* D ki n s n ph mự ế :

- Các em chia s nhi t tìnhẻ ệ

* Tiêu chí ánh giáđ :

(47)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh 1, trang 90 hỏi :

+ Em đồng tình hay khơng đồng tình với hành động bạn tranh? Vì sao? => GV nhận xét – chốt: Em cẩn thận tiếp xúc với số vật nuôi Chia sẻ với những người xung quanh thực hiện.

4 Hoạt động nối tiếp:

- Chia sẻ với thành viên gia đình để chăm sóc, bảo vệ trồng vật ni, việc cần làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với trồng, vật nuôi

- Chuẩn bị học : Cơ thể em

-HS quan sát, nêu ý ki nế

* D ki n s n ph mự ế :

- Các em tr l i úng : tranh : b n n ả đ ữ b chó m i sinh khơng ế ổ nên chó m có th ph n ng d v i ẹ ể ả ứ ữ b n để ả b o v c a nó.; tranh : b n ệ ủ nam dùng tay b c nh hoa h ng ẻ ch u l khơng nên gai c a hoa có ậ ủ th âm v o tay b nể đ

* Tiêu chí ánh giáđ :

- Tr l i úng câu h i GV ả đ ỏ đưa - HS chia s ý ki nẻ ế

-HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

SINH HOẠT LỚP

(48)

I MỤC TIÊU

- Nhận xét kết hoạt động lớp tuần học thứ 22 phát động thi đua tuần 23

- HS tiếp tục rèn nề nếp, ý thức kỷ luật học - Tìm hiểu biện pháp khắc phục để tuần tới tiến

- Đề tiêu để nhằm nâng cao chất lượng dạy học

- Bình chọn cá nhân tiêu biểu nhằm động viên tinh thần thi đua học tập lớp

- Sinh hoạt chủ đề: Ươm mầm mùa xuân

+ Hiểu vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân đến

+ Biết mùa xuân cối đâm chồi nảy lộc, có nhiều lồi hoa đua nở + Nhận biết sống người dân nơi có đổi thay mùa xuân + Thực số việc mùa xuân đến

+ Giáo dục học sinh biết yêu quê hương đất nước I CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

1.Sơ kết tuần 22:

1 Nhận xét tình hình hình học tập, rèn luyện tuần 22 a Học tập:

- GV nhận xét tổ sau tuần học đầu tiên:

- Những HS có ý thức tốt học tập, sơi nổi, tích cực: Huyền My, Nhã Ly, Ngọc Diệp, Thanh Vân,…

- Những HS ý thức học tập chưa cao, làm việc riêng học: Hữu Minh, Gia Hân,…

- Còn số em rụt rè, chưa mạnh dạn: Minh Triệu * Chữ viết:

- Chữ viết đẹp, sạch: Quỳnh Anh, Huyền My, Thùy Linh, Quỳnh Như,… - Chữ chưa đẹp, chưa sạch: Gia Huy, Gia Bảo,

b.Rèn luyện: * Chuyên cần:

(49)

- Nếp xếp hàng vào lớp bước đầu vào nề nếp song cịn phải để giáo nhắc xếp hàng, số bạn thiếu ý thức xếp hàng:

Nếp truy đầu HS thực chưa tự giác cịn để giáo phải nhắc nhở nhiều, số bạn chạy khỏi chỗ, gây trật tự:

……… * Tổng kết:

- Cho lớp bình chọn HS ngoan chăm học tuần - Tuyên dương HS chăm ngoan

- Nhắc nhở em khác cần cố gắng Kế hoạch tuần 23

- Tiếp tục củng cố, đưa nề nếp vào ổn định

- 100% học sinh học chuyên cần có đủ đồ dùng, sách

- Khắc phục hạn chế : số bạn hay trật tự học, chữ viết chưa đẹp, xếp hàng chưa thẳng, hay quên vở, bút…

3.Sinh hoạt theo chủ đề : Ươm mầm mùa xuân GV hướng dẫn học sinh cách trồng

- GV bạn nhận xét 4 Củng cố- dặn dò

Ngày đăng: 05/04/2021, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w