- Năng lực điều chỉnh hành vi qua việc nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà, ở trường và tự giác làm việc của mình; đồng tình với thái độ, hành vi, việc làm không tự giác trong học [r]
(1)TUẦN 22
Thứ hai, ngày 22 tháng 02 năm 2021 LUYỆN TỐN
ƠN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC, KĨ NĂNG I MỤC TIÊU
- Giúp học sinh biết đo độ dài, xăng – ti – met học - Học sinh biết làm số tập đo độ dài
- Rèn thêm kiến thức tốn cho số học sinh cịn chậm tiến như: Hữu Minh, Như Quỳnh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Củng cố kiến thức - GV gọi đọc độ dài bảng - HS đọc
- HS GV nhận xét, khen ngợi
* Sau hoàn thành HS làm số BT Toán vào luyện tập chung Hoạt động Học sinh luyện làm tập vào bảng vào Luyện tập chung
- GV yêu cầu hoàn thành nội dung theo yêu cầu GV
- GV tổ chức cho HS làm số phép tính vào bảng con, để kiểm tra chung - HS làm vào luyện tập chung:
Bài Bài 1: Vẽ đoạn thẳng sau:
4 cm: cm: 12 cm: - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm vào
- GV hướng dẫn HS chậm làm - GV chữa
(2)3cm + 13cm 16 cm 17 cm 18 cm - cm
12 cm + cm 15 cm 15 cm 19 cm - cm - Gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu kết so sánh điền dấu - GV chữa
Bài 3: Tính
16 + – = ; 19 – + = ; 19 – – = - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm
- Rèn thêm kiến thức tốn cho số học sinh cịn chậm tiến như: Hữu Minh, Như Quỳnh
Hoạt động Nhận xét, dặn dò - Nhận xét thái độ học tập
- Củng cố phép tính cộng, trừ số phạm vi 20 - Dặn HS nhà hoàn thành tập
-LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC, KĨ NĂNG I MỤC TIÊU
- Luyện đọc sáng thứ
- Viết các tiếng, từ có vần học vào Luyện tập chung - Chú ý rèn luyện em chậm tiến
II ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC - GV: Bộ chữ học vần, tranh ảnh -HS: Bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Học sinh luyện đọc học tuần theo nhóm. - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm
- GV theo dõi giúp đỡ nhóm HS đọc chậm
(3)- Chú ý rèn luyện em: Như Quỳnh, Hữu Minh - Nhận xét tiết học, tuyên dương
Hoạt động 2.Luyện viết vào Luyện tập chung - viết vào ô li: oanh oach
- GV theo dõi uốn nắn giúp HS hoàn thành viết - GV nhận sét số viết đẹp
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
- GVnhận xét, tuyên dương em ý học - Về nhà em ôn chữ vừa học
-ĐẠO ĐỨC
Chủ đề: TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH Bài 11: TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (tiết 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng
- Học sinh nêu việc cần tự giác làm nhà, trường - Nêu lí phải tự giác làm việc
- Thể thái độ đồng tình với thái độ, hành vi, việc làm thể tính tự giác; khơng đồng tình với thái độ, hành vi, việc làm không tự giác học tập, sinh hoạt
- Thực hành vi tự giác làm việc nhà, trường 2 Năng lực, phẩm chất
Bài học góp phần hình thành phát triển cho học sinh:
- Năng lực điều chỉnh hành vi qua việc nêu việc cần tự giác làm nhà, trường tự giác làm việc mình; đồng tình với thái độ, hành vi, việc làm không tự giác học tập, sinh hoạt; thực hành động tự giác làm việc nhà, trường
- Phẩm chất chăm qua việc thực hành vi tự giác làm việc nhà, trường
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(4)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động – tạo cảm xúc
Hoạt động 1: Phát biểu cảm xúc tự giác không tự giác thực việc *Mục tiêu: Học sinh nêu chủ đề học: Chúng ta cần tự giác làm việc
*Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh SGK trang 52 hỏi:
+ Các bạn nhỏ tranh làm gì?
+ Em thích việc làm bạn hơn? Vì sao?
*GV kết luận: Trong học tập sinh hoạt ngày, phải tự làm cơng việc mình, không dựa dẫm vào người khác - GV dẫn dắt giới thiệu bài, ghi tên lên bảng
2 Kiến tạo tri thức mới
Hoạt động 2: Xác định việc thân cần tự giác thực
*Mục tiêu: HS nêu việc cần tự giác thực nhà, trường
*Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh SGK – Trang 53 trả lời hỏi:
+ Các bạn nhỏ tranh làm gì?
+ Những bạn tranh tự làm việc mình?
+ Những bạn tranh chưa tự làm việc mình?
- HS quan sát
-1, HS trả lời – HS khác góp ý, bổ sung
-HS lắng nghe
-1, HS nhắc lại tên
- HS quan sát tranh SGK – Trang 53 trả lời hỏi:
(5)+ Em đồng tình với việc làm nào? Khơng đồng tình với việc làm nào? - GV nhận xét, kết luận
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi sau:
+ Kể việc em cần tự giác làm nhà, trường
+ Giải thích em cần tự làm việc đó? (hoặc: Nếu em khơng làm việc điều sảy ra?)
- GV mời nhóm trình bày, GV ghi nhanh việc HS nêu thành cột: Tự giác làm việc nhà, tự giác làm việc trường
- GV HS tổng kết việc em cần tự giác thực nhà, trường
- GV tiếp tục mời HS trả lời câu hỏi: Vì phải tự giác làm việc trên?
*GVKL: Chúng ta tự giác làm việc nhà, trường giúp em lớn khôn, trưởng thành, không làm phiền người khác, n
- GV cho HS làm việc nhóm đơi chia sẻ với bạn việc tự giác làm nhà, trường
- Yêu cầu HS chia sẻ việc cần tự giác làm nhà, trường
- GV nhận xét, tuyên dương HS 3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- HS lắng nghe
- Các nhóm hoạt động theo yêu cầu
- 3, nhóm trình bày, nhóm khác góp ý, bổ sung
- 2, HS nhắc lại
- HS nối tiếp trả lời theo việc làm cụ thể
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS làm việc nhóm đơi theo u cầu
- 3, HS chia sẻ - HS lắng nghe
(6)- Dặn HS thực hành việc cần tự giác làm nhà, trường để tiết học sau xử lý tình có liên quan đến tự giác làm việc
-Thứ ba, ngày 02 tháng 03 năm 2021
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KẾ HOẠCH DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 20: GIỮ AN TOÀN VỚI MỘT SỐ CON VẬT I MỤC TIÊU
Sau học, em có ý thức, biết giữ an tồn cho thân tiếp xúc với số vật chia sẻ với người xung quanh thực
* Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết chăm sóc vật, trân trọng thành lao động
người
- Chăm chỉ: tích cực tham gia hoạt động tiết học
- Trung thực: ghi nhận kết việc làm trung thực - Trách nhiệm: ý thức chăm sóc vật
* Năng lực chung:
- Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động
- Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết
cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô
- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình
huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề * Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học: biết chăm sóc bảo vệ vật
- Vận dụng kiến thức, kỹ học: Biết vận dụng kiến thức học để
chăm sóc bảo vệ vật
(7)- Bài giảng điện tử, bảng nhóm - Tranh ảnh minh hoạ SGK
- Học sinh:
Sách TNXH
III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động: (3 phút) a Mục tiêu:
- Tạo khơng khí vui tươi trước bắt đầu vào tiết học
- Tạo tình dẫn vào bài. b Cách tiến hành:
- GV hỏi : “ Em sợ vật nào? Vì sao? - GV nhận xét dẫn dắt vào
- GV nói tên viết lên bảng: Bài 20: Giữ an toàn với số vật.
2 Hoạt động 1: Giữ an toàn cho thân khi tiếp xúc với số vật
a Mục tiêu:
- HS nêu số việc làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật b Cách tiến hành
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thảo luận tranh 1, 2, trang 84 - 85 trả lời
- HS tr l i.ả - HS l ng nghe.ă - HS nh c l i tên bai.ă a
* D ki n s n ph mự ế ả ẩ :
- Các em tr l i t tả ố
* Tiêu chí ánh giáđ :
- Th c hi n yêu c u c aự ệ ầ ủ GV
* D ki n s n ph mự ế ả ẩ :
- Các em th c hi n tích c c ự ệ ự
* Tiêu chí ánh giáđ :
- Nêu theo yêu c uầ
(8)câu hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+ Bạn nhỏ tranh tiếp xúc với gì? + Chuyện xảy với bạn tranh? Vì sao?
+ Chúng ta cần lưu ý điều để đảm bảo an toàn tiếp xúc với vật?
=> GV nhận xét – chốt: Khi tiếp xúc với con vật nuôi, cần lưu ý số việc để giữ an toàn cho thân : rửa tay sau khi tiếp xúc với vật nuôi, không lại gần hoặc chạm vào vật nuôi ăn, không trêu chọc vật nuôi…
3 Hoạt động 2: Vẽ vật chia sẻ về việc giữ an tồn tiếp xúc với vật đó. a Mục tiêu: Vẽ vật mà HS biết, chia sẻ số việc mà HS làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với vật
b Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS vẽ vật chia sẻ vật
=> GV nhận xét – chốt: Em giữ an toàn tiếp xúc với vật.
4 Hoạt động nối tiếp:
- Chia sẻ với người thân số việc nên làm khơng nên làm để giữ an tồn cho thân tiếp xúc với số vật
tr l i câu h i.ả o
- Vai nhóm HS chia s ý ki n.ẻ ế - HS nh n xet.â
-HSTL - HS nh n xet.â
* D ki n s n ph mự ế ả ẩ :
- Các em th c hi n tích c c ự ệ ự
* Tiêu chí ánh giáđ :
- V theo yêu c uẽ ầ
-Trình bay s n ph mả ẩ - HS nh n xet, b sung.â ô
-LUYỆN TIẾNG VIỆT
(9)I MỤC TIÊU
- Luyện đọc sáng thứ
- Viết các tiếng, từ có vần học vào Luyện tập chung - Chú ý rèn luyện em chậm tiến
II ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC - GV: Bộ chữ học vần, tranh ảnh -HS: Bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Học sinh luyện đọc học tuần theo nhóm. - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm
- GV theo dõi giúp đỡ nhóm HS đọc cịn chậm
- GV tổ chức nhóm đọc thi trước lớp, nhện xét tuyên dương - Chú ý rèn luyện em: Như Quỳnh, Hữu Minh
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
Hoạt động 2.Luyện viết vào Luyện tập chung - viết vào ô li: uynh uych
- GV theo dõi uốn nắn giúp HS hoàn thành viết - GV nhận sét số viết đẹp
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
- GVnhận xét, tuyên dương em ý học - Về nhà em ôn chữ vừa học
-TỰ HỌC
HOÀN THÀNH NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC; RÈN CÁC KĨ NĂNG I.MỤC ĐÍCH U CẦU :
- Giúp HS hồn thành tập môn học ngày thứ 2, thứ - Luyện kĩ đọc
*Rèn luyện thêm kiến thức cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(10)- GV giúp em hồn thành tập mơn học - GV theo dõi đơn đốc HS hồn thành
HĐ2: Luyện đọc:
- Luyện đọc vần học
- GV viết vần lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần - Ghi bảng từ chứa vần tìm yêu cầu HS luyện đọc
- GV cho HS lên điều khiển bạn luyện đọc bảng lớp (đọc cá nhân, đọc theo nhóm bàn, đọc theo tổ, đồng lớp
- GV cho HS mở SGK uynh uych– Luyện đọc - Luyện đọc thầm
- GV gọi HS đọc nối tiếp nhằm giúp HS theo dõi đọc tự luyện đọc - Gọi số HS đọc
*Rèn luyện thêm kiến thức cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh - HS khác chia sẻ ý kiến
- GV nhận xét, tư vấn giúp HS luyện đọc tốt - Nhận xét, tư vấn, giúp đỡ em chữa lỗi
- Tuyên dương cho HS có tiến học tập
-Thứ năm, ngày 25 tháng 02 năm 2021
TIẾNG VIỆT Bài 110: ÔN TẬP I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
Góp phần hình thành phát triển cho học sinh NL ngôn ngữ thông qua: - Đọc, viết vần, tiếng/ chữ chứa vần học tuần: oanh, oach, uynh, uych, oai, oay, uay, oang, oac, ươ, uênh, uêch, oong, uâng, uyp MRVT có tiếng chứa oanh, oach, uynh, uych, oai, oay, uay, oang, oac, ươ, uênh, uêch, oong, uâng, uyp.
- Đọc, hiểu Dặn em Biết tôn trọng thực Nội qui trường, lớp, cẩn thận việc làm
(11)2 Năng lực chung:
- NL tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác 3 Phẩm chất:
- PC chăm chỉ, trách nhiệm hoạt động nhóm, lớp; trung thực học tập
*Rèn luyện kiến thức thêm cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết GV:
- SGKTV1 tập 2, Bộ ĐDTV, ti vi (Bảng phụ: viết từ ứng dụng, chữ mẫu, viết mẫu)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ GV HĐ HS
TIẾT 1 A Khởi động:
GV TC cho HS thi đua kể vần học tuần
- GVNX, biểu dương B Hoạt động chính:
1 Đọc (Ghép âm, vần thành tiếng) - GV Cho HS đọc phần ghép âm vần SGK (Tr 44)
- GVHDHD ghép âm, vần dấu thành tiếng
- GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng
- GV cho HS đọc lại vần vừa ôn cột *Rèn luyện kiến thức thêm cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp
- Đại diện tổ tham gia thi kể
- HS đọc thầm
- HS đọc tiếng ghép cột 4: toanh, xoạch, huỳnh, huỵch, chỗi, xốy, khuấy, cơng, thuở, khng
(12)2 Tìm từ ngữ phù hợp với tranh - GV nêu yêu cầu
GV sửa phát âm
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi: Xếp hoa vào giỏ SGK (nhóm 4)
- GVNX, trình chiếu kết 3 Viết bảng con:
- GV cho HSQS chữ mẫu: gấu bông, thuyền giấy
- GV viết mẫu: gấu
- GV lưu ý HS nét nối chữ, vị trí dấu khoảng cách tiếng
- GV quan sát, uốn nắn - GV nhận xét
- GV thực tương tự với: thuyền giấy 4 Viết Tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: gấu bông, thuyền giấy
- GV lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút - GV quan sát, giúp đỡ HS khó khăn viết viết chưa đúng: Như Quỳnh, Hữu Minh - GV nhận xét số HS
TIẾT 2 5 Đọc ứng dụng: Dặn em
con chữ, vị trí dấu đọc lại vần cột 2: oanh, oach, uynh, uych, oai, oay, uay, oang, oac, ươ, uênh, uêch, oong, uâng, uyp (nối tiếp)
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từ ngữ: tàu hỏa, bóng chuyền, loa nhựa, gấu bơng, cần cẩu, thuyền giấy.
- HS đọc: cá nhân, lớp
- HS thảo luận nhóm 4, Xếp hoa vào giỏ xếp từ ngữ (Hoa) với (lọ) thích hợp
- HS trình bày, nhận xét
- HS viết bảng
(13)5.1.Giới thiệu đọc
- GV dùng tranh SGK để giới thiệu 5.2 Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu
*Rèn luyện kiến thức thêm cho em: Như Quỳnh, Hữu Minh, Nguyên Giáp
- GV nghe chỉnh sửa 5.3 Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Anh dặn bé khơng làm ngủ trưa?
6 Viết tả (nhìn – viết) - GV giới thiệu câu luyện viết: Đi học
Loanh quanh trễ
- GV cho HS viết chữ dễ viết sai vào bảng con: loanh quanh
- GV hướng dẫn HS viết vào tả, lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút
- GV đọc thong thả tiếng - GV đọc chậm cho HS soát lại
- GV kiểm tra số bạn, hướng dẫn sửa lỗi có
- HS viết vào TV
- HS quan sát, lắng nghe
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tiếng
- HS đọc thầm theo
- HS luyện đọc dịng thơ nhóm
- HS đọc nối tiếp dịng thơ theo nhóm
- HS đọc đoạn (khổ thơ): cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc thầm câu hỏi
+ Anh dặn bé không loay hoay trong ngủ trưa
- HS nhìn SGK đọc câu:
(14)C Củng cố mở rộng, đánh giá: + Tìm tiếng chứa vần học? Đặt câu? - GVNX học
- HS nhìn- viết vào tả - HS bút soát lại bài, sửa lỗi - HS đổi soát cho
- 1- HS tìm từ, đặt câu
-LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC, KĨ NĂNG I MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ đọc viết tiếng có vần oai, oay, uây/ oong, ooc, ươ, uênh, uêch, uâng, uyp học tuần
- Củng cố kỉ tìm tiếng có vần học
- Rèn kỉ đọc trơn, đọc lưu loát cho HS: Như Quỳnh, Hữu Minh II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1 Luyện đọc
Gọi số HS đọc tốt đọc Lớp đọc thầm
Gọi số em đọc HS đọc nhóm đơi
Cho HS thi đọc theo nhóm GV lớp nhận xét
HĐ2 Hoàn thành tập VBTTV trang 16,17,18. * Gv yêu cầu
- HS hoàn thành vào
- GV theo dõi hướng dẫn HS hoàn thành - HS làm đổi chéo kiểm tra lẫn - GV kiểm tra số nêu nhận xét
(15)