Giáo án Lớp 3 Tuần 11 đến 18

20 10 0
Giáo án Lớp 3 Tuần 11 đến 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Các bài tập đọc đã học trong chủ - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ điể[r]

(1)TUẦN 11: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán(T51): BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp ) Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Cách giải bài toán đã học tiết - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài 50… toán hai phép tính I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán hai phép tính - BT cần làm: bài 1, 2, 3( d2) II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Làm bài tập 1+2 - HS lên bảng -HS + GV nhận xét - Giới thiệu bài Phát triển bài: a Hoạt động 1: - GT bài toán giải hai phép tính * Yêu cầu HS nắm cách giải và trình bày bài giải * Bài toán : - GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán xe Thứ bảy: - HS nhìn tóm tắt và nêu lại bài toán Chủnhật: ? xe ? xe * Muốn tìm hai ngày bán bao nhiêu - Tìm số xe đạp bán ngày chủ cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì ? nhật : + Tìm số xe đạp bán ngày ta làm × = 12 ( xe ) nào ? - Lấy + 12 = 18 ( xe ) - GV gọi HS lên bảng giải - HS lên bảng giải lớp làm vào nhỏp - HS nhận xét b Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập GV vẽ hình lên bảng Nhà 5km chợ huyện Bưu điện ? km Lop3.net (2) + Muốn biết từ nhà đến bưu điện dài bao - Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh: (5 × =15(km) nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? + Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện - Lấy + 15 = 20 ( km ) tỉnh ta làm nào ? - GV gọi HS lên bảng giải - HS lên bảng làm + lớp làm vào - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm * Bài - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn giải theo bước tương tự - HS làm vào + HS lên bảng - HS nhận xét bài tập Bài giải : Số lít mật ong lấy là : 24 : = 8(l) Số lít mật ong còn lại là: 24 – = 16(l) Đáp số: 16l mật ong - GV nhận xét ghi điểm * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - Trả lời các số cần điền và cách làm 5; 15 ; 18 7; 42; 36 6; 12; 10 56; 8; 15 Kết luận: - Bài toán giải hai phép tính gồm - HS nêu bước? -Về nhà học, bài chuẩn bị bài sau Tiết 2-3: Tập đọc – Kể chuyện: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Kĩ đọc, KC theo chuẩn - Hiểu: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, KTKN… cao quý I/ MỤC TIÊU: A Tập đọc : - Bước đầu biết đọc phân biết lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý ( trả lời các CH SGK) B Kể chuyện: Biết xếp các tranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ * HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện * GDMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng tấc đất quê hương (câu hỏi 3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lop3.net (3) - Tranh minh hoạ truyện SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TẬP ĐỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Đọc bài Thư gửi bà - HS đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài - HS + GV nhận xét - GTB : ghi đầu bài Phát triển bài: a Luyện đọc * GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc * GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu bài + Đọc đoạn trước lớp - GV HD ngắt nghỉ và cách đọc số - HS nghe, đọc - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp câu văn - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ + Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm - nhóm HS nối tiếp đọc ĐT đoạn - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm b Tìm hiểu bài : - Hai người khách vua Ê- ti - ô - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi pi - a đón tiếp nào ? họ - Khi khách xuống tàu có điều gì - Viên quan bảo họ cởi giày để họ cạo bất ngờ xáy ? đất đế giày … - Vì người Ê- ti- ô- pi - a không để - Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng khách mang hạt đất nhỏ ? liêng, cao quý - Theo em phong tục nói lên tình cảm - Họ coi đất đai Tổ quốc là tài sản quý người Ê - ti - ô - pi - a với quê giá, thiêng liêng hương nào ? - Hạt cát nhỏ là vật thiêng liêng, cao quý, gắn bó máu thịt với người dân Ê- ti- ô - pi- a … c Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm đoạn - Học sinh chú ý nghe - HS thi đọcđoạn ( phân vai ) - GV nhận xét ghi điểm - HS đọc bài -> HS nhận xét KỂ CHUYỆN a GV nêu nhiệm vụ b HD HS kể lại câu chuyện theo tranh * Bài tập : GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm - HS quan sát tranh, xếp lại đúng bài theo trình tự Lop3.net (4) - HS ghi kết vào giấy nháp - GV nhận xét, kết luận + Thứ tự các tranh là:3 – – –2 * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS thi kể - HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp - HS thi kể nối tiếp đoạn trước lớp - HS thi kể toàn câu chuyện - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Kết luận: - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - Vài HS nêu Tiết 4: Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Các hành vi, chuẩn mực đạo đức - HS củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đã học… đức đã học qua bài học trước I/ MỤC TIÊU: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua bài học trước - Có kĩ lựa chọn và thực các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực các tình đơn giản tực tế sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình bài ôn tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: ? Vì phải chia sẻ vui buồn cùng bạn? - HS nêu - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài Phát triển bài: Hướng dẫn HS ôn tập: Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài đã học? - Nhắc lại tên các bài học - Yêu cầu lớp hát bài hát Bác Hồ - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ + Trong sống và học tập em đã - Lần lượt số em kể trước lớp làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? + Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em thấy - HS trả lời Bác Hồ là người nào ? + Hãy kể điều mà mình đã hứa và - HS kể thực lời hứa với người? + Theo em không giữ lời hứa có hại - HS trả lời nào ? * GV nhận xét,kết luận Lop3.net (5) * Ôn tập : - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ + Khi người thân gia đình ông , bà, cha , mẹ bị bệnh em chăm sóc nào ? - Học sinh kể công việc mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà , cha mẹ bị bệnh + HS trả lời + Vì chúng ta phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? - Em hãy kể số công việc mà em tự làm ? + Một số em đại diện lên kể việc mình tự làm trước lớp + Theo em tự làm lấy việc mình có tác + Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự dụng gì ? cố gắng, tự lập sống -GV nhận xét,kết luận + Em đã gặp niềm vui , nỗi buồn nào + HS nêu sống? Những lúc em cảm thấy sao? + Hãy kể số câu chuyện nói việc em - HS kể bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ? - Mời em nêu ý kiến qua - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung bài có - Giáo viên rút kết luận Kết luận: - Về nhà ghi nhớ và thực theo bài học - Lắng nghe - Nhận xét đánh giá tiết học …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán(T52) : LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Xác định các bước giải BT - Biết giải bài toán hai phép tính hai phép tính… I/ MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán hai phép tính - BT cần làm: bài 1, 3, 4(a,b) II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Bài toán giải phép tính gồm -1HS nêu bước ? - Làm bài tập số - 1HS làm - HS + GV nhận xét - Giới thiệu bài Phát triển bài: * Bài + 3: Rèn kỹ giải bài toán có phép tính Lop3.net (6) Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài toán - GV theo dõi HS làm - GV nhận xét, sửa sai Bài 2( HS khá, giỏi): -> GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài - GV chấm bài - GV nhận xét, sửa sai Bài 4( HS khá giỏi có thể làm bài) Rèn kĩ làm tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV sửa sai cho HS sau lần giơ bảng Kết luận: - Nêu lại các bước giải bài toán hai phép tính - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích bài toán - HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm - Lớp nhận xét Bài giải Cả lần số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ô tô còn lại là: 45 - 35 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào Bài giải Số thỏ đã bán là : 48 : = (con) Số thỏ còn lại là: 48 - = 40 (con) Đáp số: 40 thỏ - HS nêu yêu cầu bài toán - HS phân tích bài toán, làm bài vào - HS đọc bài -> HS khác nhận xét Bài giải Số HS khá là: 14 + = 22 (HS) Số HS khá và giỏi là: 14 + 22 = 36 (HS) Đáp số: 36 HS - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng 12 × = 72 72 - 25 = 47 56 : = 8- =3 - HS nêu Tiết 2: Chính tả(Nghe - Viết): TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Kĩ nghe viết theo chuẩn - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày KTKN.… đúng bài văn xuôi Lop3.net (7) I/ MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/ oong( BT2) - Làm đúng bài tập ý a/b * HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viét lần BT2 - Giấy khổ to III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Giới thiệu bài : - HS giải câu đố tiết 20 - 2HS- 2nêu HS trả lời - HS + GV nhận xét ghi điểm - GTB : ghi đầu bài - HS chú ý nghe Phát triển bài : a HD HS chuẩn bị - HS đọc lại bài viết + Điệu hò chèo thuyền chị Gái - Tác giải nghĩ đến quê hương với hình ảnh gợi cho tác giải nghĩ đến gì ? gió chiều thổi nhẹ … + Bài chính tả có câu ? - câu + Nêu các tên riêng bài ? - Gái, Thu Bồn * Luyện viết tiếng khó : + GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ - HS luyện viết vào bảng lửng ngang trời … - GV quan sát sửa sai b GV đọc bài : - HS nghe viết bài vào - GV theo dõi uốn nắn cho HS c Chấm, chữa bài : - GV đọc lại bài - HS đổi soát lỗi - GV thu chấm điểm GV nhận xét d HD làm bài tập * Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào nháp + HS lên bảng thi làm bài - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Kính coong, đường cong, làm xong việc, cái xoong * Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu - HS nêu yêu cầu bài tập cầu - GV gọi HS lên bảng làm - nhóm làm vào giấy sau đó dán lên bảng + lớp làm vào nháp - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : + Từ vật bắt đầu s : sông, suối, Lop3.net (8) sắn, sen, sáo, sóc, sói … + Từ hoạt động, đặc điểm, tính chất bắt đầu x là : mang xách, xô đẩy, + Từ có tiếng mang vần ươn: mượn, thuê mướn, mườn mượn,… + Từ có tiếng mang vần ương: ống bương, bướng bỉnh, số lượng,… Kết luận: - Đoạn văn tả cảnh gì? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - HS nêu Tiết 3: Tự nhiên xã hội : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Xác định mối quan hệ họ - Phân tích mối quan hệ họ hàng tình hàng đơn giản… cụ thể I/ MỤC TIÊU: * HS có khả : - Phân tích mối quan hệ họ hàng tình cụ thể - Biết cách xưng hô đúng với người họ hàng nội, ngoại - Vẽ sơ đồ họ hàng nội, ngoại - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác họ nội, họ ngoại mình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình Sgk ( 42, 43 ) - Giấy khổ to, hồ dán, bút màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Thế nào là gia đình hệ ? hệ ? - GV nhận xét ghi điểm *Khởi động: Trò chơi chợ mua gì? cho ai? - Mục tiêu: Tạo K khí vui vẻ trước bài học - Cách chơi : - GV HD và nêu cách chơi Phát triển bài: a Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập * Mục tiêu: Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ * Tiến hành: Bước : Làm việc theo nhóm - HS nêu - HS chơi trò chơi - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm quan sát hình trang 42 và làm việc với phiếu bài tập Lop3.net (9) + Bước : - GV nêu yêu cầu - Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho để chữa bài - Các nhóm trình bày trước lớp + Bước : Làm việc lớp - GV khẳng định ý đúng thay cho kết luận b Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng * Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng * Tiến hành: + Bước : Hướng dẫn - GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình - HS quan sát + Bước : Làm việc cá nhân - Từng HS vẽ và điền tên người gia đình mình vào sơ đồ + Bước : - GV gọi HS lên giới thiệu - – HS giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ mình vừa vẽ - GV nhận xét tuyên dương Kết luận: Trò chơi xếp hình * Mục tiêu: Củng cố hiểu biết HS mối quan hệ họ hàng *Tiến hành: -GV dùng bìa các màu làm mẫu - HS quan sát - Các nhóm tự xếp - Các nhóm thi xếp - GV nhận xét tuyên dương - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 5: Toán: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Xác định cách giải BT - Củng cố, rèn kỹ giải bài toán hai hai phép tính… phép tính I/ MỤC TIÊU: - Củng cố, rèn kỹ giải bài toán hai phép tính *KT: làm bài tập II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Giới thiệu bài: - Bài toán giải phép tính gồm - 1HS nêu bước ? - Làm bài tập số - 1HS -> HS + GV nhận xét Phát triển bài : Bài + + 3: Rèn kỹ giải bài toán có phép tính Bài số1(VBT) : GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập Lop3.net (10) - GV gọi HS phân tích bài toán - GV theo dõi HS làm - GV nhận xét, sửa sai Bài số 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Bài toán này cần giải theo bước - GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài tập 3(60)VBT: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lập bài toán theo tóm tắt - GV gọi HS phân tích bài -> GV nhận xét, sửa sai Bài tập 4: Củng cố gấp lên số lần, thêm, bớt số đơn vị - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS phân tích bài toán - HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm - lớp nhận xét Bài giải Số trứng bán hai lần là: 12 + 18 = 30(quả) Số trứng còn lại là: 50 – 30 = 20(quả) Đáp số: 20 trứng - 2HS nêu yêu cầu bài tập - bước - HS làm vào + 1HS lên bảng - HS nhận xét Bài giải Số lít dầu đã lấy là: 42 : = 6(l) Trong thùng còn lại số lít dầu là: 42 – = 36(l) Đáp số: 36 lít dầu - HS nêu yêu cầu bài toán - HS đọc bài toán - HS phân tích bài toán – làm bài vào - HS đọc bài -> HS khác nhận xét Bài giải Số gà mái là: 14 x = 56(con) Cả gà trống và gà mái có là: 14 + 56 = 70(con) Đáp số: 70 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT, bảng lớp - Nhận xét, chữa bài Gấp 13 lên 13  = 26 lần thêm19 26 + 19 = 45 Gấp 24 lên 24  =96 96 – 47 = 49 lần bớt 47 Kết luận: - Nêu lại các bước giải bài toán - HS nêu nhai phép Tiết 6: Tiếng Việt: LUYỆN CHÍNH TẢ: ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức bài học cần hình thành 10 Lop3.net (11) - Kĩ nghe viết theo Chuẩn đã - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày học… đúng đoạn bài: Đất quý, đất yêu I/ MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn bài: Đất quý, đất yêu - Biết yêu quý đất đai Tổ quốc II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài - Lắng nghe Phát triển bài: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc đoạn văn: từ Đây là mảnh đất - Chú ý nghe GV đọc hạt cát nhỏ - Gọi 2HS đọc lại đoạn văn - 2HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi - Yêu cầu lớp TLCH: SGK + Đoạn văn có câu? + Có câu + Những chữ nào đoạn văn cần + Viết hoa chữ đầu đoạn, đầu câu viết hoa? Vì sao? và tên riêng - Yêu cầu tập viết các chữ khó - Luyện viết chữ khó * GV đọc, HS viết vào - Cả lớp nghe - viết bài vào vở, * Chấm, chữa bài - Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm Kết luận: - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò HS Tiết 7: Hướng dẫn tự học: GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Các KT đã học ngày.… - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ bài học ngày I/ MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ bài học ngày - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài Giúp hoc sinh hoàn thiện bài học ngày: a.Toán: - Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập2 (nếu - HS làm bài chưa hoàn thành) - GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu - GV bài tập cho học sinh giỏi - HS tự làm bài theo HD GV 11 Lop3.net (12) Bài tập: Hương đố Hoa: Vừa gà vừa chó có 120 chân Số gà gấp đôi số chó Hỏi loại có con? b Chính tả: - Yêu cầu HS hoàn thành phần BT chính tả (nếu chưa hoàn thành) d Tự nhiên và xã hội; - Học sinh nêu gia đình có hệ, hệ, hệ? Kết luận: - Nêu nội dung bài? -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học TiÕt 8: - HS nêu đầu bài - HS trao đổi làm bài - HS trình bày bài làm Bài giải Số chân chó gấp đôi số chân gà, mà số gà gấp đôi số chó, nên tổng số chân gà tổng số chân chó Vậy tổng số chân gà là: 120 : = 60 (chân) Số gà là: 60 : = 30 (con) Số chó là: 60 : = 15 (con) Đáp số: 30 gà; 15 chó - HS tự HT - HS nêu - HS nêu Hoạt động ngoài lên lớp: CHỦ ĐIỂM : 20 – 11 Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát thầy cô giáo và nhà trường - Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, vâng lời thầy, cô giáo - Rèn luyện kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ Nội dung và hình thức hoạt động: a Nội dung Hát, múa, đọc thơ, kể chuyển, đóng tiểu phẩm… có nội dung ca ngợi thầy cô, ca ngợi tình cảm thầy trò b Hình thức hoạt động Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hay tập thể Chuẩn bị hoạt động a Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân tập thể - Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện b Về tổ chức - Ban tổ chức gồm: Lớp trưởng, lớp phó văn thể mỹ và các tổ trưởng - Cử người dẫn chương trình Trang trí Kê bàn hình chữ U Tiến hành hoạt động a) Khởi động - Hát tập thể - Giới thiệu chương trình văn nghệ 12 Lop3.net (13) b) Phần giao lưu văn nghệ - Các tiết mục biểu diễn văn nghệ học sinh xen kẻ trò chơi hái hoa dân chủ - Trong trò chơi hái hoa dân chủ, học sinh làm đúng yêu cầu vỗ tay hoan hô, không làm bị phạt nặn tượng … Kết thúc hoạt động: - Người điều khiển chương trình cảm ơn các bạn đã tham gia - Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia chương trình văn nghệ các tổ và cá nhân ============================================================ Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011 Tiết : THỂ DỤC HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - động tác bài TDPT chung đã - Bước đầu biết cách thực động tác học… bụng bài thể dục phát triển chung I/MỤC TIÊU: - Biết cách thực các động tác vươn thở, tay, chân, lườn bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách thực động tác bụng bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi : Chạy đổi chỗ, vỗ tay II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập - Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng Phần mở đầu : – 6' a Nhận lớp: Cán báo cáo sĩ số ĐHTT : - GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu x x x x x x bài học x x x x x x b Khởi động: Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào xoay các khớp và chơi trò chơi : " Chui qua hầm " Phần : 22- 25 ' a Ôn động tác đã học : Vươn thở, ĐHTL : tay, chân, lườn x x x x x x x x x x x x + Lần đầu : GV hô -> HS tập +Những lần sau cán lớp hô 13 Lop3.net (14) HS tập + HS chia nhóm tập + HS thi tập theo tổ -> GV nhận xét - ĐHLT đội hình ôn tập + Lần : GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm - HS tập theo GV + Lần 2+ : HS tập – GV hô và làm mẫu nhịp cần nhấn mạnh + Lần 4+5 : GV hô - HS tập b Học động tác bụng c Trò chơi : Chạy đổi chỗ, vỗ tay - GV nêu lại cách chơi, luật chơi - HS chơi thử HS chơi - GV giúp đỡ HS chơi Phần kết thúc : - HS tập số động tác hồi tĩnh , vỗ tay theo nhịp và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học Tiết 2: Toán: 5' - ĐHXL : x x x x x x x x x x BẢNG NHÂN Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Các bảng nhân từ 2-7 … - Bước đầu thuộc bảng nhân I MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân và vận dụng phép nhân giải toán *KT: làm bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các bìa, có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Đọc bảng nhân 6,7 - HS - HS + GV nhận xét - Giới thiệu bài- ghi bảng Phát triển bài: a Hoạt động 1: Lập bảng nhân - GV gắn bìa lên bảng có chấm - HS quan sát tròn + chấm tròn lấy lần - chấm tròn lấy lần chấm chấm tròn ? tròn + GV nêu : lấy lần thì viết  1=8 - Vài HS đọc 14 Lop3.net (15) - GV gắn bìa , có chấm tròn lên bảng + lấy lần viết nào ? + nhân bao nhiêu ? + Em hãy nêu cách tính ? - GV gọi HS đọc - Các phép tính còn lại GV tiến hành tương tự - GV giúp HS lập bảng nhân - GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân theo hình thức xoá dần -> GV nhận xét ghi điểm b Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1: Củng cố bảng nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết cách truyền điện -> GV nhận xét Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV HD HS phân tích bài toán - GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS nêu miệng -> GV nhận xét Kết luận: - Đọc lại bảng nhân ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - HS quan sát - HS viết  - 16 -  = + = 16  = 16 - Vài HS đọc - HS tự lập các phép tính còn lại - HS học thuộc bảng nhân - HS thi học thuộc bảng nhân -> HS nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nhẩm -> nêu kết - HS nhận xét  = 24  = 16  = 40  = 46  = 64  10 = 80 … - HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích , làm vào -1 HS lên bảng làm - > HS nhận xét Bài giải : Số lít dầu can là :  = 48 ( lít ) Đáp số : 48l dầu - HS nêu yêu cầu - HS làm miệng, nêu kết 8, 16, 27, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80 -> HS nhận xét - HS Tiết 3: Tập đọc: VẼ QUÊ HƯƠNG Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức bài học cần liên quan đến bài học hình thành 15 Lop3.net (16) - Kĩ đọc.… - Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ( trả lời các CH SGK: thuộc hai khổ thơ bài) * HSKG: thuộc bài thơ * GDMT: giúp HS trực tiếp cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.( câu hỏi 1,2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ chép bài thơ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Đọc lại chuyện Đất quý đất yêu - Vì người Ê- ti - ô - pi – a không để - Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng khách mang hạt đất nhỏ ? liêng, cao quý - HS + GV nhận xét - GTB - ghi đầu bài Phát triển bài: a GV đọc bài thơ: - GVHD cách đọc - HS chú ý nghe b GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc dòng thơ - HS đọc nối tiếp dòng thơ + Đọc khổ thơ trước lớp - GV HD cách ngắt, nghỉ các - HS chú ý nghe dòng thơ - HS đọc nối tiếp khổ thơ trướclớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ + Đọc khổ thơ nhóm - HS đọc theo nhóm + Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng lần Tìm hiểu bài : - Kể tên cảnh vật miêu tả - Tre, lúa, sông máng, mây trời, nhà ở, bài thơ ? ngói … - Cảnh vật quê hương tả nhiều - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh màu sắc.Em hãy tìm màu sắc bạn mát, trời mây xanh ngắt, ngói đỏ nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương? tươi, trường học đỏ thắm… - Yêu cầu HS đọc câu hỏi - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Đại diện HS trả lời- HS khác nhận - GV KL:Cả ý trả lời đúng, ý xét trả lời đúng là ý c) Vì bạn nhỏ yêu quê hương - Nêu nội dung chính bài thơ ? - HS nêu: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ 16 Lop3.net (17) Học thuộc lòng bài thơ: - GV HDHS học thuộc lòng khổ thơ - Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ -Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ - GV nhận xét ghi điểm Kết luận: - Nêu lại nội dung bài ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Cả lớp đọc đồng - Tự học thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng - HS nêu Tiết 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Các bài tập đọc đã học chủ - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm số từ điểm Quê hương… ngữ quê hương… I/ MỤC TIÊU: GD MÔI TRƯỜNG - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (BT1) Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2) - Nhận biết các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì? (BT3) - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập - Bảng lớp kẻ sẵn bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Làm miệng bài tập tiết tập làm văn - HS tuần 10 - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học so sánh - GTB - ghi đầu bài Phát triển bài: a.Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào - GV dán tờ phiếu - HS lên bảng làm bài - GV gọi HS nhận xét -> HS nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng +Chỉ vật quê hương : cây đa, dòng sông, đò, mái đình, … + Tình cảm quê hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, tự hào… b.Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập 17 Lop3.net (18) - GV HDHS làm bài c Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV mời HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng d Bài tập 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu kết -> GV nhận xét Kết luận: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài chuản bị bài * Đánh giá tiết học - HS làm vào -> nêu kết + Các từ ngữ có thể thay cho từ quê hương là : quê qán, que cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn - HS nêu yêu cầu bài tập - HS lên bảng + lớp làm vào -> HS nhận xét Ai làm gì ? Cha làm cho tôi chổi cọ Mẹ đựng hạt giống đầy lá cọ Chị tôi đan nón lá cọ … - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - HS nêu kết + Bác nông dân cày ruộng /… + Em trai tôi chơi bóng đá ngoài sân + Những chú gà mổ thóc ngoài sân + Đàn cá bơi lội tung tăng - HS TUẦN 12: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 56: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Nhân số có chữ số, gấp và giảm - Củng cố khắc sâu KT đã học số lần I- MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính nhân số có chữ số với số có chữ số - Biết giải bài toán có phép nhân số có chữ số với số có chữ số và biết thực gấp lên, giảm số lần - BT cần làm: 1(cột 1,3, 4); 2, 3, II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết BT4 18 Lop3.net (19) III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy 1- Giới thiệu bài: * Gọi HS lên bảng làm bài tiết trước - Nhận xét cho điểm HS * Giới thiệu bài: 2- Phát triển bài: * Bài 1cột 1,3,4: * Hỏi: Bài tập Y/c gì? - Muốn tính tích chúng ta làm nào ? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS * Bài - Bài yêu cầu gì ? - Muốn tìm số bị chia ta làm nào ? * Nhận xét chữa bài cho điểm HS Hoạt động trò - HS lên bảng - Cả lớp làm bảng - Bài tập y/c tính tích - Muốn tính tích thực nhân thừa số với - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài SGK - Tìm số bị chia - Cả lớp làm bảng con, em lên bảng a X : = 212 b X : = 141 X = 212 x X = 141 x X = 636 X = 705 - HS đọc đề - HS tóm tắt và giải: hộp: 120 cỏi hộp: ? cỏi Bài giải Số gúi kẹo hộp cú là: 120 x = 480 (gúi ) ĐS: 480 gúi kẹo - * Bài 3: - Gọi HS đọc lại đề bài - Hỏi: Bài tập cho biết gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài * Chữa bài và cho điểm HS Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Tìm hiểu đề - HS làm bài vào HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Số lít dầu có thùng là : 125 x = 375 (lít) Số lít dầu còn lại là: 375 - 185 = 190 (lít) ĐS: 190 lít dầu - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 3- Kết luận: - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm bài toán có liên quan đến nhân số có ba chữ số với cố cú chữ số *Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn nhà học và làm bài tập Tiết 2,3: - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Tập đọc- Kể chuyện: 19 Lop3.net (20) NẮNG PHƯƠNG NAM Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Liên hệ tình bạn bè - Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó thiếu nhi hai miền Nam - Bắc I- MỤC TIÊU: A Tập đọc : - Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật bài; phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó thiếu nhi hai miền Nam Bắc( trả lời các câu hỏi SGK) HS khá, giỏi nêu lí chọn tên truyện CH5 B Kể chuyện : Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc và tranh kể chuyện SGK (MS: 1053) - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt SGK để HS kể chuyện III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài - HS đọc thuộc lòng bài thơ“Vẽ quê hương” - HS đọc và TLCH SGK và TLCH nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài Phát triển bài: a Luyện đọc * GV đọc diễn cảm toàn bài * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải - HS nghe nghĩa từ - Đọc câu GV nghe kết sửa lỗi phát âm cho HS - HS nối tiếp đọc em - Đọc đoạn trước lớp câu - Luyện đọc đoạn trước lớp GV HD HS ngắt đúng các dấu câu và các cụm từ câu văn dài: “Tụi mình lòng vòng/ tìm chút gì cho Vân.”; “Những dòng suối hoa/ trôi xám đục/ và trắng xoá.” GV giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải (cuối bài) - Đọc đoạn nhóm đôi b Hướng dẫn tìm hiểu bài * Đọc lướt toàn bài Truyện có bạn nhỏ nào ? 20 Lop3.net - HS nối tiếp đọc đoạn bài Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS luyện đọc đoạn theo HD GV + HS đọc câu dài + HS đọc đoạn - HS giải nghĩa và đặt câu - HS luyện đọc theo cặp - nhóm thi đọc (21)

Ngày đăng: 05/04/2021, 01:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan