1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng giáo dân vùng cái sắn

186 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 6,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - * - PHẠM ĐÌNH CHƯƠNG VĂN HĨA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN VÙNG CÁI SẮN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60 31 70 Hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THỊ DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 10 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 10 Chương 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1.1 Về văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng 12 1.1.2 Về giao lưu tiếp biến văn hóa 15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 20 1.2.1 Vùng Cái Sắn nhìn từ phương diện đồng đại 20 1.2.2 Vùng Cái Sắn nhìn từ phương diện lịch đại 26 Chương 39 VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ 39 CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN VÙNG CÁI SẮN 39 2.1 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN VÙNG CÁI SẮN 39 2.1.1 Tổ chức theo huyết thống: Gia đình Gia tộc 39 2.1.1.1 Gia đình 39 2.1.1.2 Gia tộc 44 2.1.1.3 Quan hệ gia đình gia tộc 47 2.1.2 Tổ chức theo địa bàn cư trú: Xóm Làng 50 2.1.2.1 Xóm 50 2.1.2.2 Làng 51 2.1.3 Tổ chức theo nghề nghiệp sở thích: Phường Hội 54 2.1.3.1 Phường 54 2.1.3.2 Hội 56 2.1.4 Tổ chức theo truyền thống nam giới: Giáp 58 2.1.5 Tổ chức theo đơn vị hành chính: Xã Ấp 60 2.1.6 Tổ chức theo tôn giáo: Giáo xứ Giáo khu 62 2.1.6.1 Giáo xứ, Giáo Khu, Giáo họ Hội đoàn 62 2.1.6.2 Quan hệ Hội, Giáp Giáo xứ 67 2.2 ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN VÙNG CÁI SẮN 69 2.2.1 Tính cộng đồng 69 2.2.2 Tính tự trị 72 2.2.3 Tính dung hịa 74 Chương 80 VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN VÙNG CÁI SẮN 80 3.1 TÍN NGƯỠNG - TƠN GIÁO 80 3.1.1 Đời sống tôn giáo giáo dân vùng Cái Sắn 80 3.1.1.1 Giáo dân vùng Cái Sắn việc giữ đạo 80 3.1.1.2 Giáo dân vùng Cái Sắn việc sống đạo 85 3.1.2 Đặc trưng Công giáo vùng Cái Sắn 89 3.1.2.1 Tính linh hoạt 89 3.1.2.2 Tính tổng hợp 90 3.2 PHONG TỤC 93 3.2.1 Phong tục hôn nhân cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn 93 3.2.1.1 Quan niệm hôn nhân 93 3.2.1.2 Nghi thức tổ chức hôn lễ 98 3.2.2 Phong tục tang ma cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn 102 3.2.2.1 Quan niệm tang ma 102 3.2.2.2 Nghi thức tổ chức tang lễ 105 3.2.3 Phong tục lễ tết lễ hội cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn 110 3.2.3.1 Lễ tết lễ hội truyền thống 110 3.2.3.2 Lễ tết lễ hội Công giáo 113 3.2.4 Đặc trưng phong tục cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn 115 3.2.4.1 Tính tơn giáo 115 3.2.4.2 Tính dân chủ - bình đẳng 116 3.3 VĂN HĨA GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGƠN TỪ 117 3.3.1 Đặc trưng văn hóa giao tiếp cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn 117 3.3.2 Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn 121 3.4 NGHỆ THUẬT THANH SẮC VÀ HÌNH KHỐI 125 3.4.1 Đặc trưng nghệ thuật sắc cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn 125 3.4.1.1 Tính kế thừa có sáng tạo âm nhạc, dân ca sân khấu 125 3.4.1.2 Tính cộng đồng nghệ thuật sắc 130 3.4.2 Đặc trưng nghệ thuật hình khối cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn 132 3.4.2.1 Tính tả thực nghệ thuật hình khối 132 3.4.2.2 Tính tổng hợp Đơng - Tây nghệ thuật hình khối 136 3.5 TÍNH TƠN GIÁO VÀ TÍNH THẾ TỤC - HAI ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN VÙNG CÁI SẮN 140 3.5.1 Tính tơn giáo 140 3.5.2 Tính tục 142 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 156 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Hơn bốn kỷ nay, Công giáo trải qua trình du nhập, tồn ngày phát triển Việt Nam Do đó, Cơng giáo ảnh hưởng không nhỏ đời sống văn hóa người Việt, đặc biệt đời sống văn hóa cộng đồng giáo dân Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu Công giáo Việt Nam phương diện văn hóa việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn - Nghiên cứu văn hóa cộng đồng giáo dân cụ thể điển hình (về số lượng, quy mô cấu tổ chức đời sống) cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn góp phần khái quát đặc điểm văn hóa cộng đồng giáo dân Cái Sắn nói riêng miền Tây Nam Bộ nói chung - Nghiên cứu cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn phương diện văn hóa tổ chức đời sống góp phần làm rõ tác động qua lại cá nhân tập thể, nghi thức tôn giáo phong tục truyền thống tổ chức đời sống cộng đồng Nhằm góp phần vào yêu cầu chung này, chọn đề tài “Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn” để làm luận văn thạc sỹ chun ngành văn hóa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua tìm hiểu nghiên cứu văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn, luận văn nhằm hướng đến mục đích sau: - Tìm hiểu đặc điểm văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn để biết nhiều văn hóa cộng đồng này, hai phương diện văn hóa tổ chức đời sống tập thể văn hóa tổ chức đời sống cá nhân - Qua việc nghiên cứu cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn, cộng đồng có nguồn gốc Bắc Bộ đến cư trú Nam Bộ, góp phần tạo sở cho việc tìm hiểu cộng đồng giáo dân miền Tây Nam Bộ nói riêng, khu vực Nam Bộ nói chung Hơn nữa, nghiên cứu tổ chức đời sống cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn góp phần hiểu giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây thể thơng qua Cơng giáo Việt Nam - Qua việc nghiên cứu cụ thể cộng đồng giáo dân góp phần phát mặt mạnh yếu lối tổ chức cộng đồng, nhằm tìm hướng phát huy khắc phục cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chúng nghiên cứu cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn tính hệ thống nó, tập trung vào hai vấn đề văn hóa tổ chức đời sống tập thể (về phương diện hành - quyền phương diện thiết chế tơn giáo) văn hóa tổ chức đời sống cá nhân (tín ngưỡng, phong tục, nghệ thuật…) Phạm vi không gian giới hạn khu vực cư trú cộng đồng giáo dân Bắc di cư sống dọc theo hai bờ kinh Cái Sắn, thuộc phạm vi hành hai huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Cần Thơ huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang (khoảng 105 độ 25 đến 105 độ 40 kinh tuyến đông 10 độ đến 10 độ 30 vĩ tuyến bắc), vùng văn hóa đồng Sơng Cửu Long, miền Tây Nam Bộ Phạm vi thời gian chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian từ năm 1956 (thời điểm giáo dân di cư đến Cái Sắn hình thành cộng đồng) đến nay, có ý đến khoảng thời gian trước sau biến cố di dân năm 1954 để so sánh LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ trước đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu văn hóa vùng Cái Sắn, đặc biệt chưa có cơng trình viết văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng giáo dân Tuy nhiên, Công giáo vùng Cái Sắn, có luận án viết vào năm 2000 “Cộng đồng người Việt Công giáo vùng dinh điền Cái Sắn” Trần Hữu Hợp Nội dung cơng trình có liên quan đến văn hóa tơn giáo, tác giả viết chủ yếu dân tộc học Bên cạnh cơng trình này, có cơng trình nghiên cứu chung văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng Cơng giáo phong phú Những cơng trình chung giúp nắm bắt nhiều vấn đề trình thực luận văn Về tài liệu tiếng Việt, cụ thể có cơng trình viết Lý luận chung Công giáo có tác phẩm như: - “Hội nhập văn hóa Ki-tơ giáo với văn hóa truyền thống Việt Nam lịch sử” (1993); “Bước đường hội nhập văn hóa dân tộc Công giáo Việt Nam” (1999); “Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam” (2001) Nguyễn Hồng Dương cho nhìn tổng quan số lễ nghi lối sống người Công giáo, đồng thời nêu lên điểm tất yếu mà Cơng giáo phải hịa hợp với văn hóa Việt Nam để tồn - “Tọa đàm số vấn đề văn hóa Cơng giáo Việt Nam” (2000) nhiều nhà nghiên cứu Công giáo (diễn Tòa tổng giám mục Huế từ 24-27/10/2000) đưa nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động Cơng giáo phương diện văn hóa - “Tản mạn lịch sử giáo hội Công giáo Việt Nam” (2005) Đỗ Quang Chính Có thể nói, tác phẩm cung cấp nhìn khái quát q trình truyền bá Cơng giáo phương Tây vào Việt Nam hội nhập giáo hội Công giáo vào văn hóa Việt Nam Đặc biệt, chương mục “Họ nhà thờ Việt Nam Xưa” (trang 247-278) tác giả mơ tả, giải thích lý luận tương đối đầy đủ quy tụ giáo dân, hình thành giáo xứ cấu ban điều hành giáo xứ -“Giao lưu văn hóa Việt - Pháp thơng qua Cơng giáo Sài Gịn Gia Định” (2006) Đỗ Trung Thành cho thấy giao lưu tiếp biến văn hóa Pháp văn hóa Việt Nam trình hình thành phát triển Công giáo Việt Nam, cụ thể Công giáo Sài Gòn - Gia Định Các tác phẩm viết tổ chức làng xã có nội dung gần với đề tài luận văn gồm: - “Giáp - Tổ chức xã hội giới nam người Việt đồng Bắc Bộ” (1998) Diệp Đình Hoa cho người đọc hiểu tương đối đầy đủ từ phương diện từ ngữ đơn vị Giáp cấu hình thành tín ngưỡng giáp Đồng thời, tác giả rút nhận xét đơn vị giáp hình thành hoạt động - “Cơ cấu tổ chức xã hội - tôn giáo số làng Cơng giáo Kim Sơn (Ninh Bình) nửa sau kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX” (1999) Nguyễn Phú Lợi nêu số đặc trưng làng Công giáo, nêu nguồn gốc đời, cấu tổ chức xã hội làng Công giáo phân chia thứ bậc cộng đồng giáo dân Kim Sơn Đây viết hữu ích cho việc tham khảo để thực luận văn góc độ nghiên cứu làng Công giáo cụ thể Về tài liệu tiếng nước ngồi, cụ thể có cơng trình sau: - “Divers voyages et missions d’Alexandre de Rhodes en Chine, et autres Royaumes de L’Orient” (1653) Alexandre de Rhodes cho độc giả tư liệu hành trình sứ mệnh ơng Trung Quốc vương quốc Đông Á, thông qua ghi nhận cụ thể - “Monographie de la Province de My Tho” (1902) Société des Etudes Indochinoises (Hội nghiên cứu Đông Dương) “Histoire de Cochinchine” (1923), “Histoire de la mission du Tonkin 1658 - 1717” (1927) Adrien Launay cho thấy quan tâm phương Tây vùng đất Nam Kỳ (qua việc phác họa đồ tỉnh Mỹ Tho), đồng thời cung cấp liệu lịch sử liên quan đến trình truyền giáo Bắc Kỳ Nam Kỳ Những cơng trình có ích cho chúng tơi việc tham khảo so sánh trình truyền giáo xưa - “Croyances et pratiques religieuses des Vietnamiens” (1992) Léopold Cadière cho thấy tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt Nam nói chung Đây cơng trình có ích cung cấp vấn đề liên quan đến văn hóa tổ chức đời sống cá nhân cộng đồng người Việt Trên cơng trình viết tác giả có cơng nghiên cứu Cơng giáo lịch sử hình thành Cơng giáo Những cơng trình viết không đề cập cụ thể đến cộng đồng giáo dân địa phương Cái Sắn phương diện văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng, nguồn tư liệu thật hữu ích cho chúng tơi trình thực đề tài nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU 5.1 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lịch sử: để có liệu nhìn khái qt tình hình trị - xã hội q trình hình thành phát triển cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn - Phương pháp điền dã: để thu thập tư liệu cụ thể tiếp cận cách trực tiếp với cộng đồng giáo dân địa phương nhằm hiểu rõ quan điểm cấu tổ chức đời sống cộng đồng họ - Phương pháp so sánh: để tìm tính đặc thù Cơng giáo địa phương Cái Sắn bên cạnh tính phổ qt Cơng giáo nói chung Từ phương pháp trên, hệ thống lại liệu thu thập nhằm có tính hệ thống cho đề tài tính quán quan điểm nghiên cứu 5.2 Nguồn tư liệu - Tư liệu chung lý luận văn hóa phổ biến từ trước đến tác giả nước nước, đặc biệt tác giả nước viết văn hóa Việt Nam Ngồi ra, nguồn tư liệu từ internet, từ sách tạp chí, từ Kinh Thánh, giáo lý… liên quan đến Công giáo liên quan đến tổ chức đời sống cộng đồng giáo dân quan tâm tham khảo - Tư liệu từ việc điền dã, theo chúng tôi, nguồn tư liệu quan trọng thu thập tài liệu cụ thể địa phương liệu thực tế qua trình tiếp cận trực tiếp với cộng đồng Cụ thể từ năm 20072008, thực đợt khảo sát thu kết sau: ▪ Đợt 1: Khoảng tháng 07 đến tháng 08 năm 2007, đến vùng Cái Sắn chụp hình thu thập số tư liệu hình ảnh liên quan đến nội dung đề tài luận văn để làm hình ảnh minh họa ▪ Đợt 2: Khoảng cuối năm 2007 đầu năm 2008, thâm nhập thực tế cách tham dự ngày lễ Công giáo lễ Giáng sinh, Phục sinh tết Nguyên Đán… giáo xứ Ngọc Thạch (giáo xứ lớn vùng Cái Sắn) để có kiến thức thực tế hoạt động văn hóa cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn thông qua dịp lễ lớn 10 ▪ Đợt 3: Vào dịp hè năm 2008, tiếp xúc trực tiếp với vị đại diện Tòa Tổng giám mục giáo phận Long Xuyên, Linh mục chánh xứ Ngọc Thạch Đỗ Anh Tuấn cộng đồng giáo dân giáo xứ Ngọc Thạch để thu thập tài liệu viết giáo phận, giáo xứ khảo sát cộng đồng giáo dân thông qua vấn trực tiếp lập phiếu thu thập thơng tin ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN - Về mặt khoa học: Đây cơng trình nghiên cứu văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng giáo dân có nguồn gốc khu vực Bắc Bộ đến định cư Nam Bộ Từ việc nghiên cứu này, muốn làm rõ giao lưu văn hóa Bắc Bộ Nam Bộ, giáo dân cư dân ngồi Cơng giáo khu vực, tìm đặc điểm chung riêng cộng đồng Do đó, luận văn thực có ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu tổ chức đời sống cộng đồng phương diện tơn giáo nói chung Cơng giáo nói riêng - Về mặt thực tiễn: Qua nghiên cứu tổ chức đời sống cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn, hiểu rõ đặc điểm văn hóa vùng cộng đồng giáo dân, từ vận dụng để nghiên cứu cộng đồng kế cận khác BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Với đề tài thuộc phạm vi văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng giáo dân Công giáo vùng Cái Sắn, tập trung vào hai vấn đề là: tổ chức đời sống tập thể tổ chức đời sống cá nhân Tuy nhiên, để có sở nghiên cứu hai vấn đề cách khoa học, dựa vào sở lý luận thuộc lĩnh vực văn hóa sở thực tiễn liên quan đến đối tượng phạm vi nghiên cứu mà xem xét, cụ thể là: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương 172 TL.3.19 Thiếu nhi Cái Sắn hóa trang làm hoạt cảnh ngày lễ lớn Công giáo Ảnh: Phạm Đình Chương 173 * Ngơn từ, sắc hình khối: TL.3.20 Những câu Kinh Thánh thể giấy, mành tre, vải sơn mài Ảnh: Phạm Đình Chương TL.3.21 Dâng lễ vật dâng hoa nhà thờ Cái Sắn Ảnh: Phạm Đình Chương 174 TL.3.22 Bộ chiêng trống sử dụng thánh lễ Ảnh: Đỗ Trung Thành TL.3.23 Phù điêu trang trí thạch cao nhà thờ Ngọc Thạch (Cái Sắn) Ảnh: Phạm Đình Chương 175 TL.3.24 Tượng trang trí (bằng xi măng thạch cao) xung quanh nhà thờ Ngọc Thạch (Cái Sắn) Ảnh: Phạm Đình Chương TL.3.25 Hình ảnh trống đồng trần nhà thờ Ngọc Thạch (Cái Sắn) Ảnh: Phạm Đình Chương 176 TL.3.26 Kính màu trang trí nhà thờ Ngọc Thạch (Cái Sắn) Ảnh: Phạm Đình Chương TL.3.27 Phù điêu đá nhà thờ Ngọc Thạch (Cái Sắn) Ảnh: Phạm Đình Chương 177 TL.3.28 Phù điêu Các thánh tử đạo Việt Nam (bằng xi măng) nhà thờ Thái An (Cái Sắn) Ảnh: Phạm Đình Chương TL.3.29 Tượng xi măng hình chim bồ câu (tượng trưng cho Chúa Thánh Thần) nhà thờ Thái An (Cái Sắn) Ảnh: Phạm Đình Chương 178 TL.3.30 Mặt trước nhà thờ Thái An Cái Sắn (kiến trúc phương Đông) Ảnh: Phạm Đình Chương TL.3.31 Nhà thờ An Bình Cái Sắn (kiến trúc phương Đơng) Ảnh: Phạm Đình Chương 179 TL.3.32 Ảnh tượng thánh Mi-ca-e, Vin-cen-te Giu-se Ảnh: Phạm Đình Chương TL.3.33 Ảnh tượng Đức Mẹ sầu bi, cứu giúp, ban ơn, La Vang Ảnh: Phạm Đình Chương TL.3.34 Hình ảnh q hương đề tài tơn giáo thể mành tăm tre Ảnh: Phạm Đình Chương 180 TL.3.35 Một số hình ảnh chất liệu trang trí giấy Cái Sắn Ảnh: Phạm Đình Chương TL.3.36 Bàn thờ thiên số hoa văn để nhận biết nhà cư dân địa phương Cái Sắn Ảnh: Phạm Đình Chương 181 TL.3.37 Trang trí bên ngồi nhà giáo dân kênh Ri-vê-ra (Cái Sắn) Ảnh: Phạm Đình Chương TL.3.38 Phù điêu tượng trang trí xi măng Cái Sắn Ảnh: Phạm Đình Chương 182 Phụ lục 4: Một số thánh ca Công giáo 183 184 185 Phụ lục 5: Mẫu Phiếu thu thập thông tin Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Kính thưa q vị, Những năm gần đây, nhu cầu hiểu biết văn hóa nhiều người quan tâm, đó, với nhu cầu chung này, chúng tơi tiến hành đề tài liên quan đến văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng vùng nơng thơn, cụ thể đề tài: “Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn” Chúng tơi mong nhận đóng góp thơng tin q vị để chúng tơi hồn thành đề tài cách khoa học chuẩn xác Xin chân thành cảm ơn quý vị XIN QUÝ VỊ VUI LỊNG CHO BIẾT NHỮNG THƠNG TIN DƯỚI ĐÂY (Đánh dấu X vào ô lựa chọn ghi câu trả lời) Quý vị tên là: Nghề nghiệp: Cư trú nay: Nguồn gốc xuất thân: Tuổi: Giới tính: Nam † Nữ † Dân tộc: † Khơ-me † Hoa † Phật giáo † Kinh Tôn giáo: Công giáo † Tin Lành † † Cao Đài Gia đình: Hạt nhân † hệ † hệ Coi trọng: Gia tộc † Gia đình † khơng † † hệ † 186 Quan niệm hôn nhân: Trọng trinh tiết † Kinh tế: Không đủ sống † Gia đình có người lính: Cộng hịa † Khơng † Đủ sống † Cộng sản † Cảm ơn cộng tác quý vị! Khá † Không † ... 39 VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ 39 CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN VÙNG CÁI SẮN 39 2.1 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN VÙNG CÁI SẮN 39 2.1.1 Tổ chức. .. đời sống cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn để biết nhiều văn hóa cộng đồng này, hai phương diện văn hóa tổ chức đời sống tập thể văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 5 - Qua việc nghiên cứu cộng đồng. .. điểm chung vùng để làm sở định hướng cho nội dung trình bày văn hóa tổ chức đời sống tập thể văn hóa tổ chức đời sống cá nhân cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn Chương : VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w