1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tổ chức đời sống của người mạ

189 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 13,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN TUẤN ANH VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI MẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 603170 Hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Xuân Biên Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 16 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 17 Bố cục luận văn 18 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1 Cơ sở lí luận 19 1.1.1 Các khái niệm 19 1.1.2 Các lí thuyết tiếp cận 23 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 26 1.2.1.Tỉnh Lâm Đồng 26 1.2.2 Địa bàn khảo sát nghiên cứu-huyện Đạtẻh 28 1.2.3 Người Mạ Đạtẻh 30 Tiểu kết chương 36 Chương VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MẠ 37 2.1 Tổ chức cư trú 37 2.1.1 Theo huyết thống 37 2.1.2 Theo địa vực 44 2.2 Tổ chức hoạt động mưu sinh 49 2.2.1 Kinh tế chiếm đoạt 49 2.2.2 Nông nghiệp 51 2.2.3 Thủ công nghiệp 57 2.3 Đặc trưng văn hoá tổ chức đời sống cộng đồng người Mạ 61 2.3.1 Tính cộng đồng 61 2.3.2 Tính tự quản 62 2.3.3 Tính hịa hợp với thiên nhiên 62 Tiểu kết chương 64 Chương VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN NGƯỜI MẠ 65 3.1 Tín ngưỡng 65 3.2 Phong tục, tập quán 68 3.2.1 Nghi lễ vòng đời người 68 3.2.1.1 Sinh nở đặt tên cho trẻ 68 3.2.1.2 Trưởng thành 70 3.2.1.3 Hôn nhân 72 3.2.1.4 Tang ma 80 3.2.2 Nghi lễ nông nghiệp 84 3.2.3 Đặc trưng phong, tục tập quán người Mạ 87 3.3 Văn hoá giao tiếp nghệ thuật ngôn từ 89 3.3.1 Đặc trưng văn hoá giao tiếp người Mạ 89 3.3.2 Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ người Mạ 91 3.4 Nghệ thuật sắc hình khối 93 3.4.1 Đặc trưng nghệ thuật sắc người Mạ 93 3.4.2 Đặc trưng nghệ thuật hình khối người Mạ 97 3.5 Đặc trưng văn hóa tổ chức đời sống cá nhân người Mạ 99 3.5.1 Tính thiêng liêng 99 3.5.2 Tính tục 99 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 112 Lời cảm ơn Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM Xin cảm ơn quý Thầy, Cơ khoa Văn hóa học truyền đạt kiến thức hướng dẫn em trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Xuân Biên tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn anh chị bạn giúp đỡ thời gian qua Xin cảm ơn người thân thông cảm chia sẻ với Ngày 30 tháng 08 năm 2013 Trần Tuấn Anh Lời cam đoan Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố Luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, cơng trình nghiên cứu, tạp chí trang thông tin điện tử theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Trần Tuấn Anh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tộc người, bao gồm 54 tộc người sống hòa hợp với Người Mạ tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer, cư trú tập trung tỉnh Lâm Đồng, ngồi cịn có số cư trú tỉnh Đắk Nơng, Đồng Nai, Bình Phước, v.v… Theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Mạ Việt Nam có dân số 41.405 người, cư trú 34 tổng số 63 tỉnh, thành phố, cư trú tập trung tỉnh Lâm Đồng (31.869 người, chiếm 77,0 % tổng số người Mạ Việt Nam), ngồi có đơng người Mạ cư trú Đắk Nông (6.456 người) Đồng Nai (2.436 người) Tộc người Mạ cư dân địa khu vực Nam Tây Nguyên - Đông Nam Bộ Trong lịch sử tồn phát triển, tộc người Mạ tộc người phát triển phồn thịnh, coi chủ nhân “vương quốc Mạ” Cư dân Mạ khu vực Nam Tây Nguyên - Đơng Nam Bộ nói chung có truyền thống văn hóa phong phú, thể sống động đời sống sinh hoạt hàng ngày Văn hóa giữ vai trị quan trọng đời sống tộc người nói chung cộng đồng người Mạ nói riêng Văn hóa góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, quốc gia Văn hóa bao gồm tất quan niệm sống, sinh hoạt hàng ngày, cách thức tổ chức đời sống hàng ngày, tổ chức cộng đồng cư trú, cách thức sản xuất, nghi lễ đời sống người v.v… Những yếu tố tạo nên văn hóa đặc sắc tộc người, góp phần làm nên đa dạng văn hóa Việt Nam đa tộc người Tộc người Mạ có văn hóa truyền thống lâu đời, tiếp nối qua hệ, tạo nên nét văn hóa độc đáo góp phần hình thành nên văn hóa đa dạng thống dân tộc Việt Nam Trong xu phát triển chung nay, với phát triển nhiều mặt, yếu tố kinh tế, xã hội tác động đến cộng đồng Mạ Các tộc người cộng cư có ảnh hưởng làm biến đổi định giá trị văn hóa họ Việc sưu tầm, nghiên cứu bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống người Mạ vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài Văn hóa tổ chức đời sống người Mạ làm luận văn thạc sĩ chun ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ văn hóa tổ chức đời sống cá nhân văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng người Mạ Qua nhận diện giá trị văn hóa người Mạ truyền thống trình phát triển Với xu phát triển với tác động môi trường tự nhiên, xã hội, giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người cộng cư người Mạ nay, văn hóa tổ chức đời sống người Mạ có thay đổi so với thời gian trước giải phóng, thống đất nước (1975) Luận văn mong muốn tìm hiểu biến đổi có ảnh hưởng cộng đồng người Mạ nói chung văn hóa tổ chức đời sống người Mạ nói riêng Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu tộc người nói chung việc nghiên cứu tộc người Mạ nói riêng nhiều nhà nghiên cứu nước nước tiến hành từ lâu Trong có nhiều cơng trình viết cơng bố, nêu cơng trình nghiên cứu sau đây: 3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Từ năm đầu kỷ XX, công việc nghiên cứu cộng đồng người Mạ phần lớn nhà nghiên cứu người Pháp thực Người phải kể đến Adelé với cơng trình Renseignement recueillis sur les coutumes des Ma de B'sre, Archives de la province de Haut Donnai (Chỉ dẫn việc thu thập phong tục người Mạ B'sre), Djring 1932 [83] Tác giả thu thập phân tích kĩ phong tục người Mạ Kế đến tác giả J Boulbet, người xem nhà nghiên cứu chuyên sâu với cơng trình xuất sắc tộc người Mạ vào năm 50 - 60 kỉ trước Năm 1957, ông xuất tác phẩm Quequees aspects du Coutumier (Ndri) des Cau Maá “Vài phương diện luật tục N’Dri người Mạ” [84], cơng trình ghi chép phân tích tỉ mỉ luật tục người Mạ khu vực Đồng Nai Thượng, bao gồm qui định hôn nhân, tập quán sinh hoạt cộng đồng Đây nguồn tài liệu để chúng tơi tìm hiểu phong tục tập qn, đời sống cộng đồng Mạ Cơng trình ơng Trois Légendes Maa’ (Ba truyền thuyết Mạ) [85] viết truyền thuyết người Mạ Năm 1960, cơng trình Description de la végétation en Pays Maa’ (Mô tả thảo mộc xứ Mạ) xuất Paris [87] Một cơng trình khác xuất năm Bordee au Rendez – vous des Génies (Men theo điểm hẹn với thần linh) [86], mơ tả lễ hiến tế trâu người Mạ làng Bordee, nghi thức cúng tế lời khấn ghi chép chi tiết Đây nguồn tài liệu cần thiết cho chúng tơi Qua cơng trình này, chúng tơi hình dung sinh hoạt đời sống tinh thần người Mạ trước Đến năm 1984, cơng trình Forêt et pays (Rừng xứ sở) in BEFEO [91] tài liệu giúp chúng tơi tìm hiểu thêm hệ thống rừng với quan niệm rừng người Mạ Cơng trình Modes et Techniques du Pays Maa (Phương thức kỹ thuật xứ Mạ) [88], viết quan niệm thẩm mĩ, kiểu cách thức làm đẹp, với kĩ thuật dệt người Mạ Tài liệu giúp chúng tơi có sở khoa học nghiên cứu văn hóa nghệ thuật hình khối thẩm mĩ người Mạ Bài viết Le Miir, Culture itinérante avec jachère forestiere en Pays Maa’ (Miir, du canh với đất rừng bỏ hóa xứ Mạ) [89], nghiên cứu việc canh tác lưu động (du canh) với đất rừng bỏ hoang xứ Mạ, cách thức trồng tỉa mô tả cách chi tiết viết nguồn tài liệu cho chúng tơi Một cơng trình khác J Boulbet bỏ công sưu tầm nghiên cứu sâu sắc nguồn tài liệu cần thiết cho nghiên cứu luận văn Dialogue Lyrique des cau Maa' [90], bao gồm khúc hát tâm tình tiếng chàng trai xứ Mạ, với 200 câu hát sưu tầm trực tiếp từ Kôong, K’Yai, từ khắc họa tranh sinh hoạt trai gái vùng người Mạ Năm 1967, cơng trình Pays des Maa' Domaine des génies, Nggar Yang (Xứ người Mạ, lãnh thổ thần linh) [92], mô tả chi tiết toàn xứ Mạ gồm nếp sống, phong tục, tập qn, dịng họ, tình ca, v.v Đây tài liệu giúp chúng tơi tìm hiểu rõ toàn sống vùng người Mạ 10 Ngồi Adelé J.Boulbet tác giả có cơng trình chun khảo người Mạ cịn có tác J Dournes với cơng trình: Chants antiques de la Montagne (Cổ ca miền núi) [98], Structure sociale des Montagnards du Haut-Donnai, Tribu des Riziculteurs (Cấu trúc xã hội người miền núi Đồng Nai thượng, lạc người làm ruộng) [97], Les Populalations Montagnardes du sud Indochinois (Các tộc người miền núi Nam Đông Dương) [99]; G Condominas: Nous avons mangé la forêt (Chúng ăn rừng) [95], Không gian xã hội vùng Đông Nam Á [96] Các cơng trình nói dù khơng viết riêng người Mạ giúp nhiều tài liệu cần thiết khái niệm quan điểm không gian xã hội, không gian sinh sống, cách thức sinh hoạt đời sống kinh tế, đời sống văn hóa tinh thần, nghệ thuật, mơi trường sinh thái v.v… 3.2 Tình hình nghiên cứu nước Việc nghiên cứu tộc người thiểu số nói chung, tộc người Mạ nói riêng nhà nghiên cứu nước thực từ lâu Trong gồm có Gia Định Thành thơng chí [27] Trịnh Hoài Đức biên soạn vào khoảng đầu kỉ thứ XIX, Đại Nam Nhất thống chí tỉnh Biên Hòa [19], Phủ biên Tạp lục [25] Lê Quý Đơn, Phương đình dư địa chí [54] Nguyễn Siêu cơng trình nghiên cứu vấn đề “thổ dân”, “man sách”, “máu” khu vực Đơng Nam Bộ Mặc dù cơng trình nghiên cứu không nghiên cứu đưa tài liệu cụ thể người Mạ dựa vào công trình chúng tơi nghiên cứu để tìm dấu tích lịch sử cư dân Mạ Năm 1970, Tập san Sử Địa số 19, Sài Gịn in nghiên cứu tác giả Bình Ngun Lộc Việc nơ vịm trời Đơng Phố [34], viết việc nô vùng đất Nam Bộ xưa, tộc người ngôn ngữ Mạ Mặc dù nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, song tài liệu để tham khảo so sánh trình thực luận văn Từ sau năm 1975 đến nay, việc nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa, trị tộc người Tây Nguyên nói chung người Mạ nói riêng nhà Dân tộc học triển khai nghiên cứu Đầu tiên phải kể đến nghiên cứu Phan Xuân Biên: Một số ý kiến 175 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 04 Ông K’Vinh-Sinh năm 1959-Chuyên viên Phòng Giáo dục huyện Đạtẻh Lúc 17h00, ngày 30-03-2013, thị trấn Đạtẻh Tác giả: Vai trò già làng nào? K’Vinh: Vấn đề liên quan đến luật pháp cần đến vai trò già làng Hiện già làng nói khơng có hiệu lực đâu Nhất với niên bây giờ, khơng tin Cái vậy, kinh tế quan trọng lắm, vậy, già làng có hai vế quan trọng: ơng ngưởi uy tín, thứ ơng người biết ăn biết nói, nói nơm na đồng bào vậy, ơng hóa giải nhiều vấn đề, nói nơm na ơng người thông thái, ông hiểu luật tục Một bên ông am hiểu luật tục, bên kinh tế ổng, thường già làng người giàu có Chính uy tín tạo dựng cho hai lĩnh vực Thứ cải vật chất, thứ hai am hiểu luật tục, hai tạo nên uy tín, tự nhiên cộng đồng người ta tin Ngược lại, già làng làm Già làng thực họ người nơng dân bình thường thơi, kinh tế họ người khác, bọn trẻ học thức nhiều hơn, hiểu biết xã hội nhiều hơn, bọn trẻ cho ơng ơng già lẩm cẩm, chí họ cịn coi thường Thực tế vừa thấy nhiều vấn đề lắm, cần vai trò già làng hóa giải mà cuối khơng giải Tác giả: Phải tìm cách nâng uy tín già làng lên? K’Vinh: Nâng bây giờ? Tác giả: Ví dụ già làng khơng phải người già làm già làng K’Vinh: Đúng Cái chỗ đó, chỗ xưa quan niệm già làng chỗ đó Thế nhiều người họ nhầm lẫn ông già làm già làng, sống lâu lên lão làng Không phải đâu Thật già làng chức danh người ta bầu bán mà tự họ, sống, tự họ tạo nên uy tín họ thực 176 tế, cộng đồng thừa nhận họ thôi, tính chất cha truyền nối họ người già họ công nhận già làng, khơng phải đâu Mình có lần đặt vấn đề này: có số nơi họ bầu già làng, thơn anh đó, bn anh đó, anh chọn vài vị đi, tiêu biểu để làm vị đại diện cho đồng bào quan hệ với quyền, tạo nên chức danh Thế đưa vấn đề bầu bán thật đừng bầu, mà bầu bán có so bì Ơng đâu xứng đáng đâu, ơng đâu có phải người có uy tín đâu, nói ông giàu có, giàu có kinh tế thôi, mà ngược lại cần giải vấn đề liên quan đến phong tục chẳng hiểu hết, tức lo làm ăn ăn xao nhãng việc phong tục, tìm người hài hịa hai yếu tố vừa am hiểu luật tục cần phân xử vấn đề liên quan đến phong tục người khơng được, người vế vế Cho nên vai trị già làng quan trọng lắm, quan trọng, uy tín Tác giả: Hiện có việc tranh chấp cần xử lí theo luật tục hay luật pháp? K’Vinh: Cơ luật pháp, tất nhiên phải dựa vào luật tục, dựa vào luật tục thuyết phục, khơng dùng luật tục để áp đặt người ta phải tuân theo ngày xưa, già làng nói “quân lịnh sơn”, già làng nói dân làng phải nghe, mà nghe họ chấp nhận đó, chấp nhận vơ điều kiện Nhưng mà nói vấn đề mồ mả vậy, dựa vào luật tục để họ đưa vấn đề ra, để họ đấu tranh, áp vào luật pháp xử có mâu thuẫn Tác giả: Mồ mả vừa bị anh? K’Vinh: Nhiều, Tuấn Anh thấy đó, mà đất rừng mà có chủ trương nhà nước, cơng ty mà họ nhận đất, đất liên quan đất ơng bà, đất đồng bào có mồ mả đó, họ vơ tình hay cố ý khơng biết, họ xâm phạm mồ mả, mà xâm phạm họ xâm phạm, họ biết mà họ coi thường, vậy, dân họ thấy họ phản ứng Họ phản ứng họ có lí họ, tức đất đất mồ mả ông bà nè Đó nói luật pháp, thực luật pháp mà nói đất mồ mả ơng bà chứng 177 đâu? Có mảnh đất đó, chứng minh cho họ đất đất ơng bà có mồ mả Nhưng mà ngược lại họ cho đất ông bà mồ mả Đấy, nguyên quan điểm vấn đề Cho nên quan điểm luật tục luật pháp Nhưng mà cuối luật tục phải công nhận, tơn trọng họ, mảnh đất khơng có chứng Vẫn ưu tiên cho luật tục trước đến luật pháp Tác giả: Các lễ hội nơng nghiệp cịn khơng? K’Vinh: Hầu khơng cịn Trước thu hoạch lúa xong đem kho, kho trước quan trọng lắm, có thần kho, giữ cho lúa khơng bị khơng bị hư, cho mùa màng sang năm bội thu Nơi thần nơi trang trọng, không ô uế, để đón thần Hiện Tuấn Anh thấy đó, lúa đâu nữa, lúa ruộng nước đâu phải canh tác đồng bào đâu Người Mạ túy đâu có làm ruộng nước, họ làm nương rẫy chứ, mà nương rẫy có nhiều vấn đề liên quan lắm, năm có lần thơi, mùa thơi Trong ruộng lúa ba tháng lần, bốn tháng lần, liên tục vậy, năm lần đem lúa lại làm lễ à, cúng Ngay giống lúa vậy, giống tùm lum hết, giống lai tạo, bàn tay người tạo cịn thần Vấn đề chỗ đó, lai tạo tùm lum hết rồi, người tự tạo đâu phải lúa gốc đâu, người tự tạo khơng cịn mang tính tâm linh rồi, nhiều vấn đề Đó lí mà khơng cịn lễ hội nơng nghiệp nữa, gặt vậy, Tuấn Anh thấy đó, lúa nương người ta phải tuốt tay, có người tuốt tứa máu ln đừng có đùa, động tác tuốt vấn đề, người ta trân trọng hạt lúa, khơng để lúa bị đau Bây lấy liềm cắt, lấy vật sắc cắt đập, động tác cịn tơn trọng thần thánh Thao tác gặt lúa cho thấy khác biệt lúa nương lúa ruộng rồi, nhiều vấn đề Vấn đề luân canh này, bn họ có lãnh địa họ, có ranh giới, mốc họ lấy núi, ví dụ núi ranh giới bn bn kia, đứa trẻ cộng đồng lớn lên già làng, bố mẹ cho biết đất làng đây, góc này, góc này, họ gọi góc khơng gọi hướng đơng, tây, nam, bắc đâu, họ giáo dục 178 họ nên xâm phạm đất bn khác Thế phạm vi đất họ họ khơng nghĩ đến ngày hơm đâu, thời điểm họ nghĩ họ gắn liền đời họ với mảnh rừng đó, sống đó, họ sau có thêm nhiều con, nhiều cháu sinh sống mảnh đất thơi, cách gìn giữ mảnh đất sinh sống, họ có suy nghĩ Hơm qua Tuấn Anh có nói vấn đề đất hưu canh, họ nghĩ hướng mà khơng sâu xa đâu, đất rộng q, năm làm rẫy, mùa họ có qui ước chung làng làm khu vực Ví dụ lấy gốc đây, nơi cố định, đâu làm gì, có chỗ cố định để ở, nơi làm nhà dài đó, đặc điểm chỗ đó, tài sản họ khơng có hết mà nơi nơi hàng năm họ phải về, mang lúa họ tổ chức lễ hội trung tâm Thế nói ví dụ này, năm họ lấy góc, tạm gọi góc A, tất bn phải làm góc A, họ canh tác năm thơi, chí hai năm thí dụ đất thật tốt họ làm năm thứ hai, bình thường năm thơi năm sau họ di chuyển, từ góc họ di chuyển tiếp góc bên cạnh, xích qua, họ làm giống trục qui tâm, vòng tròn qui tâm, làm chung quanh bốn góc, họ điểm cuối điểm rừng cuối gần với họ Sở dĩ này, rừng tái sinh, sớm tốt, vài chục năm sau, trăm năm sau họ điểm đó, nơi mà họ phát trước thành rừng tiếp tục phát lại Rừng mà họ phát rừng già họ phát, họ khơng có phát tùm lum, thực họ chẳng có ý thức bảo vệ rừng đâu, suy thơi Bảo vệ đâu, thần sinh đất rừng họ, họ trồng lúa họ ăn họ có nghĩ chuyện bảo vệ rừng, họ khơng nghĩ chuyện đó, vơ tình cách mà họ làm thành bảo vệ rừng Tác giả: Còn rừng thiêng anh? K’Vinh: Rừng thiêng họ khơng đụng tới đâu Có nhiều vị trí mà họ cho rừng thiêng Nơi nơi họ cho có thần ở, họ cho tun truyền, lưu truyền, thầy cúng nói Khi ho cho rừng thiêng khơng dám tới, chẳng dám đụng tới hết Vơ tình năm qua năm nơi bảo vệ Thế thiêng chẵng biết 179 gọi rừng thiêng Tác giả: Khơng dám đến ln anh? K’Vinh: Họ cúng rừng chứ, vị già làng họ tiến hành lễ nghi khu vực đó, mà không phép canh tác khoảng rừng Tác giả: Khơng bắt thú khu vực ln? K’Vinh: Bắt chứ, mà họ sợ, mà cần phải vơ khu vực mà bắt thú, thú q trời trời ngồi rừng, họ tơn trọng chỗ họ để ngun Khơng xâm phạm Vì họ sợ thơi Rừng thiêng bà rừng già, âm u, có khe suối, nhiều đá, khu vực khơng thể canh tác được, trở thành khu rừng thiêng, họ không tác động hết, họ cúng Tác giả: Mình thường khơng dám gần tảng đá cho có ma khơng anh? K’Vinh: Hình thù núi rừng đó, nơi mà họ cho rừng thiêng, vơ tình mà hữu ý có đặc điểm này, rừng già thường tạo thác nước, gềnh nước, âm u Thật mà nói nói khơng canh tác khơng đúng, tạo khơng khí lạnh huyền bí, âm u rừng già có thác nước, có đá, mà đá thường thường suối khác mà đá tạo hình thù Ví dụ Tuấn Anh lên đèo Tuấn Anh thấy tảng đá lớn góc tay trái, gọi Lú Mu, tạo hình thù to lớn, kì vĩ cho thần, cịn đá bình thường lại khác, đá bình thường chỗ khơng có đá, hịn đá to mà có hình thù kì lạ cho thần, người tạo hịn đá kì cục Như vùng Định Qn đó, ơng bà kể lại khu vực họ sợ lắm, sau Pháp làm đường vơ tình đâm xun qua, hồi trước ơng bà có dám đến đâu, hồi họ kiêng đó, cịn đá đầy, hịn đá cơ, đa phải kì dị đá thường thì… Tác giả: Hiện cịn nghĩ khơng anh? K’Vinh: Giờ văn minh rồi, đâu đá họ sợ đâu Trước họ khơng giải thích nên họ sợ, người mà bưng cục đá to lớn được, vị trí nằm tự nhiên có to âm u vậy, 180 vậy, họ lí giải khơng được, tự nhiên đâm họ sợ, họ cho có thần thánh làm thơi bàn tay bình thường người, sức lực người làm được, họ cho thần ma Cũng sông, suối Dịng sơng bình thường chảy này, tự nhiên chỗ tạo vực xốy lịng sơng, họ cho có thần đấy, thuyền bè ngang lật Cái người khơng thể chế ngự thiên nhiên, ngồi khả hiểu biết họ, họ cho thần Tác giả: Người Mạ có nghề làm thuyền độc mộc? K’Vinh: Đúng Đây nè, lưu vực sông Đồng Nai nè Tác giả: Ngày làm rẫy có di chuyển ngồi đâu, bn thơi, thuyền độc mộc lúc để làm gì? K’Vinh: Có hai vấn đề Đặc biệt đồng bào Mạ sống ven sơng ven suối Làm nương rẫy anh ven sơng ven suối, đương nhiên dịng sơng chảy qua Tuấn Anh tưởng tượng này, dọc sơng Đồng Nai có bn sống Tất nhiên họ chọn phương tiện thuyền nhanh hơn, đường rừng hiểm nguy nhiều, đường rừng thú nhiều bất trắc xảy ra, lâu Đi thuyền nhanh, cho tiện Tác giả: Đồng bào có dùng bị, ngựa để di chuyển khơng? K’Vinh: Khơng Đây họ tôn trọng lắm, họ tôn trọng vật nuôi, vật ni bạn người, nói chung Con chó, trâu, bị, heo… tất nhiên họ nuôi làm thịt, tất làm thịt hết, mà họ khơng có cưỡi, hành hạ vật họ không cho, họ không hành hạ vật người Kinh đâu, người Kinh dùng bị, dùng ngựa kéo cày, họ ni để thịt, nuôi kinh tế Tác giả: Chủ yếu để hiến tế không làm sức kéo? K’Vinh: Không Làm ác Tác giả: Đám ma anh, trước làm hịm người ta dùng hai chân gà để kẻ làm mốc để xẻ hịm hả? K’Vinh: Trước nghe nói đó, từ lớn lên tới 181 khơng thấy người ta làm Họ lấy mền họ lại để họ chơn họ chẳng cầu kì lấy gỗ làm hịm Cuốn lại khiêng chơn Tác giả: Vậy chơn mà khơng có hịm? K’Vinh: Trước có hai lần thấy có Họ lấy thân to, họ khoét cầu kì Thường người chết người có vị trí trân trọng đó, ơng già làng có tiếng tăm chẳng hạn, cịn bình thường họ mền Tác giả: Chôn nghiêng hay chôn ngửa? K’Vinh: Chơn ngửa Tác giả: Khi bỏ vơ hịm bỏ nghiêng hay bỏ ngửa? K’Vinh: Bỏ ngửa Tác giả: Đám ma để bao lâu? K’Vinh: Thường bảy ngày Tác giả: Bây cịn để bảy ngày không? K’Vinh: Không Nhà nước đâu cho phép Chỉ khoảng ba ngày thơi Lấy mà ăn uống đến mức độ bảy ngày được, người ta cho trường hợp chết chuyện đau buồn làng, chia sẻ nỗi đau với gia đình đó, họ cho phải kiêng, mà kiêng phải bảy ngày, không đâu, khơng làm hết Tác giả: Em thấy liên quan đến số bảy hết lễ đặt tên, lễ cưới, đám ma…Vì vậy? K’Vinh: Vì chưa hiểu Tác giả: Đám cưới người Mạ có khác nhiều khơng, quan điểm trinh tiết nào? K’Vinh: Trai gái thích bình thường, có đồng tình cha mẹ Nếu lớn lên mà khơng kết bạn cha mẹ lo chứ, cha mẹ nói với mày tìm bạn đi, gái tìm bạn học cách làm mẹ, trai tìm bạn học cách làm bố Mà chuyện bảo tồn nịi giống Đặc biệt sinh lí người mà dậy thì, tự nhiên khơng cần bố mẹ, 182 sống bn, làng, nhìn vào hệ cha ơng nó, chuyện bình thường lắm, bình thường, chí khơng cần hẹn nữa, thích đến, mà đến mà đồng tình chuyện bình thường Tác giả: Làm việc nhà sàn hả? K’Vinh: Nhà sàn Có thể bố mẹ biết Bố mẹ đồng tình Nhưng bố mẹ khơng đồng tỉnh, phản ứng đừng có cố, cố có chuyện, bị phạt Thường chuyện thích hay hay khơng thích hai người thôi, bố mẹ can thiệp cô gái có bầu Có hai vấn đề nè: người gái có bầu, bố mẹ phải can thiệp vào đó, khơng đứa bé sau khơng có cha, lúc bố mẹ phải can thiệp người gái lúc phải tìm cho niên làm chồng, người gái có quyền chọn, thường niên bn có người đâu, lịng vịng nhiêu niên, điểm mặt tương đối dễ Người chọn phải người ăn nằm với này, cố gái ngủ với nhiều niên, đồng bào họ không quan niệm chung tình, khơng cần thiết có bạn trai, gái kết bạn với nhiều anh, ngủ với nhiều anh Có quan niệm rằng, chàng trai ngủ với tram gái phong tặng danh hiệu, lông ngỗng, chứng tổ chàng trai đào hoa Có nghĩa khuyến khích chuyện Mà chuyện khó xảy ra, thứ bn có người đâu, thứ hai, giao lưu với bn khác khoảng cách xa, lại khó khăn, mà thời gian đêm thơi thực Điều thể họ mong ước vậy, tạo truyền thuyết Ở khơng có chuyện ghen nghe Nhưng trước nhân thơi Cịn gái có bầu gái phải báo cho cha mẹ biết, bố mẹ tìm chàng niên làng ngủ với này, chí ngồi làng chàng trai ngủ với gái, mà ngồi làng khó thuyết phục uy tín làng khơng thể áp đặt Bên có già làng họ, tình mà gái q thích chàng niên buộc phải kết hợp với già làng bên để thuyết phục già làng bên chịu, làng dễ, cần gặp chàng trai hỏi anh ngủ với cô gái phải không, người ta sợ nói dối, khơng dám nói dối họ quan niệm lời nói có thần thánh chứng giá, khơng dám nói dối đâu, họ 183 cho nói dối gặp điềm gở có nói có, khơng nói khơng khơng dám thêm bớt Nếu chàng trai ngủ với gái thừa nhận Lúc bố mẹ gái nói, gái có bầu đó, thích mày, ý mày Hầu hết niên chọn đồng ý họ cho vinh dự, niên làng mà khơng chọn, lại chọn mình, tự hào Thứ chàng trai ngủ với cô gái, thứ hai cô gái chọn chàng trai, họ không quan tâm đến việc đứa bé Như vậy, tình thứ nhất, thuận lợi đồng ý Sau đó, bố mẹ định ngày để làm đám cưới thơi Có điều ràng buộc là, kể từ chàng trai đồng ý rồi, gái tuyệt đối khơng ngủ với khác chàng trai luôn, hai phía, vi phạm bị phạt Hứa xong Tình thứ hai cha mẹ phải can thiệp là, cha mẹ có áp đặt, ví dụ cha mẹ thích anh chàng kia, chưa phát hai người ăn nằm với nhau, chẳng hạn trước cha mẹ hai bên hứa hẹn, cha mẹ răn không quan hệ với người khác, cha mẹ hứa hôn với người rồi, lúc bố mẹ phải can thiệp, gái mà nói khơng nghe lời phải có biện pháp trừng trị nó, mà lắm, thường tự Tác giả: Trường hợp chàng trai muốn chối bỏ bào thai sao? K’Vinh: Thường không chối mà chối không đâu Nếu muốn chối chê nó, tìm khuyết điểm khơng biết dệt, làm biếng… nghĩa tìm mà phụ nữ không nên vậy, không nên gì, người Mạ phụ nữ tuyệt đối phải biết dệt, khơng biết q tệ, người ta khinh chê lắm, người Mạ mà khơng biết dệt vứt đó, thứ hai làm biếng, không làm biếng, người phụ nữ mà làm biếng vứt Chàng niên phải chứng minh điều để từ chối Ngồi khơng có lí đâu Tác giả: Sau nhân có cư trú bên vợ không? K’Vinh: Người Mạ theo chế độ phụ hệ thật tàn dư mẫu hệ Phụ hệ chỗ nè, người trai chủ động tìm đến người gái Các nghi thức nhân nhà trai chủ động trước, khác với mẫu hệ gái chọn chồng, gái tổ chức, mua chồng, có chỗ nè, gái tơi nhà chồng cơng tơi ni dưỡng từ nhỏ đến lớn, nhà chồng cánh tay lao động 184 rồi, người bây giời tơi phải có đền bù cho tơi chứ, thay vào cho tơi Tác giả: Đó có phải thách cưới khơng? K’Vinh: Thách chưa thách, thách chưa thách đâu Nó vấn đề này, đi, hồi mơn thay cho nó, hồi mơn gì, bao nhiêu, lúc nhà gái họ đưa để nhà trai thực Nhưng vấn đề bàn bạc cần có tham gia nhà trai nữa, để nhà gái đưa giá trời chịu được, tức chốt hồi môn bao nhiêu, heo, trâu, gạo, ché, chốt xong để nhà trai nạp Không gia đình nhà trai, kể gia đình giàu có mà chồng đủ lần cho gia đình nhà gái được, khơng có Khơng chồng Vì nảy sinh tình Thơi trước hết anh chưa có, mà ngày anh mắt bn làng, có buổi lễ, ăn uống, mắt cho làng biết hai anh chị vợ chồng, chi phí tổ chức lễ nhà trai phải chịu hết khấu trừ vào khoản hồi môn Sau này, anh chưa có cho anh nợ, anh nợ nhiều cách, ban đầu nộp đủ lúc thơi, gia đình nhà gái họ chẳng đòi hỏi đâu, thường tình khơng có người đàn ơng phải nhà vợ Tác giả: Ở năm? K’Vinh: Tùy, năm năm, mười năm, tùy gia đình, thường thường năm mười năm Khi bên cải làm khấu trừ tiếp Nó khác với chế độ mẫu hệ trai mà nhà gái hoàn toàn phụ thuộc vào nhà gái, cải làm nhà gái hết, khơng có quyền hết Cịn người Mạ anh lấy công, gia đoạn đầu mà anh chưa có hồi mơn chồng cho nhà vợ anh phải nhà vợ anh sống anh làm cải phần anh, phần anh làm cho gia đính vợ, chia Thậm chí nhiều người họ khơng có khả họ Tác giả: Nếu không trả hết mà muốn dọn bên chồng có bị bắt khơng? K’Vinh: Khơng đâu Chẳng muốn cách li mà chưa có đồng ý 185 cha mẹ Tác giả: Nói bên vợ làm nhà riêng để phải khơng? K’Vinh: Thì đó, nối thêm nhà để Tác giả: Hiện giữ phong tục khơng? K’Vinh: Có đơi chỗ cịn Tác giả: Thời gian hứa thường ví dụ năm năm hay sáu năm sao? K’Vinh: Chẵn Tác giả: Ví dụ hứa sáu năm, mà sau sáu năm chưa trả hết có nhà khơng? K’Vinh: Thì đó, nói tùy thuộc vào gia đình đình đó, có người dễ họ nói có đâu, đủ Nhưng mà này, buộc phải có thời gian sau cưới anh phải nhà vợ anh ở, thứ để anh đỡ đần cho nhà vợ, gái họ rồi, trước sau khỏi gia đình nhà họ rồi, nhà gái, ví dụ họ làm mười phần họ đưa cho nhà gái tám phần, hai phần họ tích lũy cho gia đình riêng họ, anh có đâu Tài sản làm đưa cho nhà gái tính để trừ nợ đâu phải hoàn toàn đưa hết cho nhà vợ đâu Theo tơi chuyện bình thường, tốt thơi Bây họ theo xu hướng nhiều Khơng thể lúc mà nạp đủ hồi môn được, nên họ nhà vợ, theo cách nói đó, thời gian năm mười năm, chí lâu hơn, họ tách ra, họ hai ba năm thơi, thời gian tùy thuộc vào hai bên thỏa thuận Sau tơi xin riêng, riêng tơi làm trả nợ Ra ngồi tơi độc lập hơn, thời gian làm trả nợ nhanh Nếu đủ khả người ta cho phép Tác giả: Bây đám cưới ăn mặc nào, kiểu cũ hay kiểu mới? K’Vinh: Bây theo kiểu hết Học đòi mặc vest, áo dài, đầm…Phụ nữ người Mạ họ mặc váy thôi, tất nhiên mặc với áo sơ mi, cịn nhà có điều kiện mặc soa rê, đầm, áo dài… Nhưng mà thấy phụ nữ họ mặc đồ kiểu lắm, thường họ mặc đồ truyền thống, soa rê có 186 vài nhà thơi Tác giả: Anh có hình đám cưới mà mặc đồ truyền thống khơng? K’Vinh: Những nhà khơng có tiền để th đồ cưới kiểu mà họ phải mặc đồ truyền thống họ đâu có khả chụp hình, dịch vụ cho thuê đồ cưới gắn liền với dịch vụ chụp hình mà Khơng có hình đâu Tác giả: Đám ma họ làm hịm hay mua hòm? K’Vinh: Đến tám mươi phần trăm họ cố gắng, cố gắng họ khơng muốn mà sống buộc họ phải Bây họ theo đạo, nhà thờ có trách nhiệm phải lo cho họ, tổ chức nghi thức chôn cất cho họ, họ khơng theo đạo cộng đồng nơi họ có tổ chức tổ chức kia, chí quyền lo cho họ hịm, khơng trước để xác chết nhà được, hòm phải có rồi, cịn chuyện thời gian để họ tổ chức phải đợi khơng lâu, hai đến ba ngày Họ giữ truyền thống này, có người chết người thân, người làng phải đến, cho “nghĩa tử nghĩa tận”, đâu phải đến, chí bỏ công ăn việc làm để đến Tác giả: Bây có cịn kiêng cữ bảy ngày khơng? K’Vinh: Họ muốn mà cho, truyền thống vậy, ngày nay, buộc phải theo xã hội, theo nhà nước thơi Tác giả: Bây cịn quan điểm chất xấu, chết tốt hay khơng? K’Vinh: Có Chết bất đắc kì tử, chết tai nạn họ khơng cho vơ nhà Để ngồi sân Nhà có tang chết xấu khơng vào nhà khác, mà vào thăm vậy, vào mang xui đến cho người ta Nếu đến viếng đám ma khơng ghé nhà khác, thẳng nhà minh Sau bảy ngày đến nhà khác Nhà có người chết xấu sau phải cúng giải hạn, thường cúng vịt Việc đám ma người chết xấu thường hạn chế họ sợ, đường họ sợ nên không dám ghé vô đâu ln Cịn chết bình thường họ viếng bình thường Hiện cúng khơng cịn phổ biến họ theo đạo Cơng giáo, nghi thức đám ma theo Công giáo, Linh mục đến làm nghi thức 187 nên họ khơng cịn cúng bái theo truyền thống Chỉ có vài nhà họ âm thầm làm bên cạnh nghi thức tôn giáo, thường gia đình hệ già họ làm vậy, nghi thức tơn giáo làm, họ góc vườn âm thầm cúng bái theo nghi thức truyền thống, vào lúc trời tối họ khơng bỏ niềm tin truyền thống, có thấy hai lần Tác giả: Đồ cúng xong ăn hay bỏ? K’Vinh: Ăn chứ, khơng bỏ đâu Tác giả: Cúng có đốt nhang khơng? K’Vinh: Họ khơng dùng nhang đâu, có trầm Tác giả: Cúng vịt cúng xui phải không? K’Vinh: Đúng Tác giả: Có cúng chó khơng? K’Vinh: Khơng Chó bạn Bây sinh chuyện ăn thịt chó trước chó chết chơn thơi Con chó gần gũi người bạn, chó theo, nhà sàn người chó dưới, người ta ăn phục bên cạnh, xưa chưa ăn chén, cịn ăn bốc người ăn miếng bốc cho chó miếng, tao mày vậy, mức độ thân thiết người bạn trung thành, sau người bắt chước người Kinh có chuyện ăn thịt chó năm khơng có đâu Con chó khơng có tồn hiến sinh đâu Tác giả: Em thấy thường người Kinh cúng ví dụ cúng gà người ta luộc chín lên kể tiết gà? K’Vinh: Đối với đồng bào mình, vật hiến sinh máu vật xác vật, vật bào vậy, trâu thế, thịt để ăn thôi, người ta dùng máu để hiến tế dùng thịt để hiến tế, lấy máu bôi lên đồ vật ché, cối… Tác giả: Vật hiến tế cúng nấu chín hay cịn sống? K’Vinh: Cịn sống Cắt tiết vật xong lấy máu bôi liền luôn, xong cầm xác vật khấn, xong muốn ăn ăn, ăn xác, cịn máu làm nghi 188 thức cúng Tác giả: Thường ăn luộc hay nướng? K’Vinh: Đồng bào thích nướng Ngày xưa làm có nồi luộc, tất nướng hết Ngày xưa có nồi để nấu canh cơm thơi, cịn đồ ăn họ thích nướng hơn, nướng khơng có chiên hay kho đâu Ngày xưa nấu cơm chủ yếu có canh, mà canh rau nhíp nấu Nướng nhanh hơn, khỏi cần gia vị, mà họ ướp thức ăn nữa, nướng xong chấm muối ăn Tác giả: Bây biến đổi nhiều hả? K’Vinh: Nói chung tiến hóa mà, phải đến 80% đời sống sinh hoạt thay đổi Tác giả: Theo anh tốt hay xấu? K’Vinh: Tích cực chứ, khơng thể nói xấu Khi xã hội tiến hóa, gọn, nhanh, có lợi cho sức khỏe tốt chứ, theo nè đừng nên cho tất phong tục xấu, khơng nên vậy, có vài phong tục tốt, ví dụ chuyện đám ma, làng có chuyện vui buồn phải tập trung lại, tất nhiên ăn uống cớ thôi, vật hiến tế xong có người ăn, ăn theo tâm linh Sao tin có Chúa, tin có Thần, đồng bào họ chứ, cho nghi thức mà mang tính cộng đồng tạo đồn kết, làng có chuyện vui, người đến chung vui, thấy chuyện nên làm, làng có chuyện buồn đến chia buồn, họ thấy trách nhiệm chuyện buồn đó, thấy lễ hội mà có ăn trâu nên bảo tồn, tốn kém, khơng xét góc độ kinh tế, chi xét góc độ ý thức thơi Tác giả: Em thấy ngôn ngữ thời gian bị mai một? K’Vinh: Đang mai rồi, không không cần phải thời gian Hiện có số từ đồng bào em khơng cịn biết nữa, bị Kinh hóa Trong câu nói phải “pha” tiếng Kinh vào, khơng thống kê được, số câu nói bình thường em thơi có năm ba từ bị pha, từ gốc tiếng Mạ họ đâu, ví dụ từ chợ, có từ mang nghĩa chợ đồng bào chứ, họ dùng 189 Tác giả: Mình phải có kế hoạch bảo tồn chứ? K’Vinh: Đó chuyện nhà nước Chứ bọn làm Tác giả: Cám ơn anh trả lời vấn ... Văn hóa tổ chức đời sống người Mạ làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ văn hóa tổ chức đời sống cá nhân văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng người Mạ. .. đến Văn hóa tổ chức đời sống người Mạ chưa khai thác, nghiên cứu cách hệ thống Việc sâu tìm hiểu văn hóa tổ chức đời sống người Mạ chưa nghiên cứu kĩ Đặc biệt văn hóa tổ chức đời sống người Mạ. .. ơng, văn hóa tổ chức thành tố quan trọng văn hóa, bao gồm tổ chức đời sống cộng đồng tổ chức đời sống cá nhân Tổ chức đời sống cộng đồng bao gồm vấn đề tổ chức xã hội qui mô rộng lớn tổ chức

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (1992), Hệ thống xã hội tộc người của người Xtiêng, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện KHXH tại Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ệ" th"ố"ng xã h"ộ"i t"ộ"c ng"ườ"i c"ủ"a ng"ườ"i Xtiêng
Tác giả: Phan An
Năm: 1992
2. Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời, Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: t n"ướ"c Vi"ệ"t Nam qua các "đờ"i
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 1994
3. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi"ệ"t Nam v"ă"n hóa s"ử" c"ươ"ng
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 2000
4. Trần Tuấn Anh, Hiện tượng giải thể nhà dài của người Mạ, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 10-2-12, trang 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hi"ệ"n t"ượ"ng gi"ả"i th"ể" nhà dài c"ủ"a ng"ườ"i M
5. Ban dân vận tỉnh ủy Đồng Nai (1987), Các dân tộc thiểu số ở Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân t"ộ"c thi"ể"u s"ố ở Đồ"ng Nai
Tác giả: Ban dân vận tỉnh ủy Đồng Nai
Năm: 1987
6. Phan Xuân Biên (1977), Một số ý kiến về thành phần dân tộc của cư dân bản địa Lâm Đồng, Tạp chí Dân tộc học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" ý ki"ế"n v"ề" thành ph"ầ"n dân t"ộ"c c"ủ"a c"ư" dân b"ả"n "đị"a Lâm "Đồ"ng
Tác giả: Phan Xuân Biên
Năm: 1977
7. Phan Xuân Biên (1979), Những vấn đề dân tộc học vùng Lâm Đồng, Tạp chí Dân tộc học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh"ữ"ng v"ấ"n "đề" dân t"ộ"c h"ọ"c vùng Lâm "Đồ"ng
Tác giả: Phan Xuân Biên
Năm: 1979
8. Phan Xuân Biên (1985), Những khái niệm cơ bản của dân tộc học, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh"ữ"ng khái ni"ệ"m c"ơ" b"ả"n c"ủ"a dân t"ộ"c h"ọ"c
Tác giả: Phan Xuân Biên
Năm: 1985
9. Phan Xuân Biên (1998), Cư dân bản địa vùng Đồng Nai, Kỷ yếu Hội thảo 300 năm Biên Hòa - Đồng Nai, Sở VHTT Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ư" dân b"ả"n "đị"a vùng "Đồ"ng Nai
Tác giả: Phan Xuân Biên
Năm: 1998
10. Trần Viết Bính (1998), Dân ca Châu Mạ, Tập I và II, Tài liệu Nhà bảo tàng Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Châu M
Tác giả: Trần Viết Bính
Năm: 1998
12. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Văn hóa thông tin, Hà Nội. [12] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã h"ộ"i h"ọ"c v"ă"n hóa
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Năm: 1997
13. Đoàn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n hóa h"ọ"c
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Năm: 2004
14. Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp ph"ầ"n nghiên c"ứ"u dân t"ộ"c h"ọ"c Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Phan Hữu Dật
Năm: 2004
15. Lê Xuân Diệm cùng các cộng sự (1991), Khảo cổ ở Đồng Nai thời tiền sử, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kh"ả"o c"ổ ở Đồ"ng Nai th"ờ"i ti"ề"n s
Tác giả: Lê Xuân Diệm cùng các cộng sự
Năm: 1991
16. Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ơ" s"ở" V"ă"n hóa Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 1999
17. Trương Minh Dục (2006), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên, Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" v"ấ"n "đề" lý lu"ậ"n và th"ự"c ti"ễ"n v"ề" dân t"ộ"c và quan h"ệ" dân t"ộ"c "ở" Tây Nguyên
Tác giả: Trương Minh Dục
Năm: 2006
18. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ng"ưỡ"ng tôn giáo "ở" Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Năm: 2001
19. Đại nam nhất thống chí tỉnh Biên Hòa (1973), Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: i nam nh"ấ"t th"ố"ng chí t"ỉ"nh Biên Hòa
Tác giả: Đại nam nhất thống chí tỉnh Biên Hòa
Năm: 1973
20. Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội con người Tây Nguyên, Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n hóa xã h"ộ"i con ng"ườ"i Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Năm: 2005
21. Bế Viết Đẳng và các tác giả (1984), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía nam), Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân t"ộ"c ít ng"ườ"i "ở" Vi"ệ"t Nam (các t"ỉ"nh phía nam)
Tác giả: Bế Viết Đẳng và các tác giả
Năm: 1984

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w