Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Giáo dục công dân 7 kì 2. Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất của cv 3280 và cv 5512.Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 – Bài 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (TIẾT 1) I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hiểu sống làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, tác dụng sống làm việc có kế hoạch Năng lực: - Năng lực: Rèn cho HS lực tư duy, suy luận, giải vấn đề - NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải vấn đề, - HS biết tự xây dựng kế hoạch ngày, tuần, biết điều chỉnh, đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch Phẩm chất: - HS có thói quen sống làm việc theo kế hoạch, có ý chí, tâm xây dựng thực kế hoạch II Chuẩn bị : GV :Kế hoạch học, SGK, SGV, máy chiếu HS : Xem trước nội dung học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học - Nội dung hoạt động: Tìm số biểu người sống khơng có kế hoạch - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: HS tìm số biểu người sống khơng có kế hoạch chưa biết lập kế hoạch khoa học cho - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS tiếp nhận nhiệm vụ, HS hoạt động cá nhân suy nghĩ phát biểu - Năng lực: Rèn cho HS lực tư duy, suy luận, giải vấn đề - Phương tiện hỗ trợ dạy học: Máy tính, máy chiếu - Kiểm tra, đánh giá: GV HS nhận xét, đánh giá sau hoạt động Dự kiến thời gian cho hoạt động khoảng phút - Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa tình sau : - Cơm trưa mẹ dọn chưa thấy An về, tan học lâu An muộn với lí mượn sách bạn để làm tập - Cả nhà nghĩ trưa An ăn xong, vội vàng nhặt để học thêm - Bữa cơm tối nhà sốt ruột đợi An, An lại muộn với lí sinh nhật bạn, khơng ăn cơm, An ngủ dặn mẹ: " Sáng sớm mai gọi dậy sớm để xem đá bóng làm tập" Em có nhận xét việc làm ngày An? Gv gọi HS trả lời + Dự kiến: Hs trả lời ( Việc làm An không khoa học) Gv nhận xét chốt: Để biết sống có kế hoạch tìm hiểu học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm sống làm việc có kế hoạch Yêu cầu kế hoạch - Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: HS biết khái niệm sống làm việc có kế hoạch - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS làm việc cá nhân nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm giải vấn đề, GV chốt kiến thức - Phương tiện hỗ trợ dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - Kiểm tra, đánh giá: GV HS nhận xét, đánh giá sau hoạt động Dự kiến thời gian cho hoạt động khoảng 29 phút Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin sgk Thông tin/sgk * Mục tiêu: Hs biết lịch làm việc bạn Hải Bình *Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải vấn đề, thảo luận cá nhân, nhóm *Năng lực: Rèn cho HS lực tư duy, giải vấn đề, hợp tác *Cách tiến hành: GV: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho hs quan sát máy chiếu lịch làm việc Hải Bình? GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nội dung sau: Nhận xét chung lịch làm việc, học tập ngày tuần bạn Bình? Nêu ưu điểm cần phát huy lịch làm việc Bình? Nêu hạn chế cần khắc phục lên thời gian biểu? Em có nhận xét tính cách bạn Hải Bình? - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh :thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả: Phiếu học tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức: Bình biết sống làm việc có kế hoạch, song cần cân đối việc học tập, lao động giúp gia đình, nghĩ ngơi, vui chơi, giải trí, thời gian ăn ngũ, luyện tập thể dục Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học * Mục tiêu: Hs biết k/n sống làm việc có k/h *Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải vấn đề *Năng lực: Rèn cho HS lực tư duy, ngôn ngữ *Cách tiến hành: GV: Chuyển giao nhiệm vụ GV : Theo em kế hoạch gì? Cho ví dụ HS : Có TKB, TGB GV có kế hoạch giảng dạy, GV: Thế sống làm việc có kế hoạch? GV: Khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo yêu cầu nào? GV: Hãy kể lại công việc mà em thường làm ngày? GV: Khi xây dựng kế hoạch có Nội dung học a Sống làm việc có kế hoạch: Là biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc ngày, tuần cách hợp lí để việc thực đầy đủ, có hiệu việc đột xuất cần thiết em cần phải làm gì? -Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: cá nhân - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời hs * Báo cáo kết quả: Phiếu học tập * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức quả, có chất lượng b Yêu cầu kế hoạch: Phải cân đối nhiệm vụ: học tập, lao động, nghỉ ngơi, rèn luyện thân thể, giúp đỡ gia đình hoạt động vui chơi giải trí khác Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để làm bt - Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi, tập - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: Giải tình thực tế - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ: Làm tập d/sgk/38 SGK lớp, HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi làm tập, GV cho HS nhận xét bổ sung - Phương tiện hỗ trợ dạy học: Máy tính, máy chiếu - Kiểm tra, đánh giá: GV HS nhận xét, đánh giá sau hoạt động Dự kiến thời gian cho hoạt động khoảng phút Hoạt động GV HS Nội dung GV: HD học sinh làm tập d SGK/38 3.Bài tập Bài d/sgk/38: Phản đối quan niệm cho “Chỉ có thể….dài hơn” - Vì: Có thể xd kế hoạch sống, làm việc nhiều năm VD: bậc học, cấp học, định hướng phấn đấu, nghề nghiệp cho tương lai Trương Quế Chi muốn sau trở thành nhà báo bạn học ngoại ngữ, học văn, rèn luyện cách Hoạt động : Vận dụng - Mục tiêu: Tạo cho HS u thích mơn GDCD - Nội dung hoạt động: Giải tình thực tế c/s - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: Nhận xét hoạt động bạn - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS chơi trị chơi đóng vai - Kiểm tra, đánh giá: GV HS nhận xét, đánh giá sau hoạt động Dự kiến thời gian cho hoạt động khoảng phút GV: Chuyển giao nhiệm vụ HS chơi trị chơi, đóng vai: Tình : Bạn Hà cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm thuộm, khơng có kế hoạch, kết học tập ? Em nhận xét việc làm Hà - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh : đóng vai - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời hs *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 5: tìm tịi mở rộng - Mục tiêu: Tạo cho HS thấy liên hệ GDCD thực tế sống - Nội dung hoạt động: Tìm hiểu cách lập kế hoạch cho thân - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: Biết lập k/h cho - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS nhà làm Dự kiến thời gian cho hoạt động khoảng phút * GV giao nhiệm vụ ? Em lập kế hoạch hàng tuần cho thân, đánh giá việc thực k/h Ký duyệt tổ chuyên môn: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20 – Bài 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS thấy ý nghĩa hiệu công việc sống làm việc có kế hoạch Kĩ năng: HS biết tự xây dựng kế hoạch ngày, tuần, biết điều chỉnh, đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch Phẩm chất: HS có thói quen sống làm việc theo kế hoạch, có ý chí, tâm xây dựng thực kế hoạch Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải vấn đề II Chuẩn bị : GV : SGK, SGV, máy chiếu HS : Xem trước nội dung học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: - Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa biết cách rèn luyện để sống làm việc có kế hoạch - Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: HS biết ý nghĩa biết cách rèn luyện để sống làm việc có kế hoạch - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS làm việc cá nhân nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm giải vấn đề, GV chốt kiến thức - Phương tiện hỗ trợ dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ - Kiểm tra, đánh giá: GV HS nhận xét, đánh giá sau hoạt động Hoạt động 1: hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích làm việc có kế hoạch * Mục tiêu: Hs biết lợi ích làm việc có kế hoạch *Pp/Kĩ thuật dạy học: hoạt động cá nhân *Năng lực: Rèn cho HS lực tư duy, giải vấn đề *Cách tiến hành: GV: Chuyển giao nhiệm vụ GV: y/c HS trình bày k/h tuần 20 Trong trình lập thực kế hoạch em thường gặp khó khăn gì? Hãy nêu cách khắc phục khó khăn đó? - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh : suy nghĩ, trình bày - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời hs *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học * Mục tiêu: Hs biết ý nghĩa biết cách rèn luyện để sống làm việc có k/h *Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải vấn đề, thảo luận *Năng lực: Rèn cho HS lực tư duy, ngôn ngữ, hợp tác *Cách tiến hành: GV: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Chia lớp nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung sau: N1 Sống làm việc có kế hoạch mang lại lợi ích gì? Nêu ví dụ N2.Sống làm việc khơng có kế hoạch mang lại hậu gì? Nêu ví dụ Nội dung Thông tin Nội dung học a Sống làm việc có kế hoạch: b Yêu cầu thực nhiệm vụ, công việc c Ý nghĩa: - Sống làm việc có kế hoạch giúp chủ động công việc, tiết kiệm thời gian, công sức - đạt kết cao công việc - Không ảnh hưởng, cản trở công việc người khác d Cách rèn luyện: - Mỗi người cần biết làm việc có kế hoạch điều chỉnh kế hoạch thật N3: Theo em để trở thành người biết sống cần thiết làm việc có kế hoạch cần phải làm gì? - Phải tâm, kiên trì, sáng tạo - Học sinh tiếp nhận thực kế hoạch đặt * Thực nhiệm vụ - Học sinh : thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: Giấy A0 chứa kq thảo luận *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết - Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để làm bt - Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi, tập - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: Giải tình thực tế - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ: Làm tập c,đ/sgk/ SGK lớp, HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi làm tập, GV cho HS nhận xét bổ sung - Phương tiện hỗ trợ dạy học: Máy tính, máy chiếu - Kiểm tra, đánh giá: GV HS nhận xét, đánh giá sau hoạt động Bài tập HS : Làm GV: HD học sinh làm tập c, đ Ca dao, tục ngữ: SGK/38 “Việc hôm để ngày mai” (Quyết Yêu cầu HS tìm câu TN, CD, DN tâm, tránh lãng phí thời gian, hẹn với nói sống làm việc có kế hoạch? thân, người, làm kế hoạch đề GV : Nhận xét, kết luận ra) Hoạt động : Vận dụng - Mục tiêu: Tạo cho HS u thích mơn GDCD - Nội dung hoạt động: Giải tình thực tế c/s - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: Nhận xét hoạt động bạn - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS chơi trị chơi đóng vai - Kiểm tra, đánh giá: GV HS nhận xét, đánh giá sau hoạt động GV: Chuyển giao nhiệm vụ HS chơi trị chơi, đóng vai: Tình : Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết học tập tốt, người yêu mến ? Em nhận xét việc làm Minh - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh : đóng vai - Giáo viên: Quan sát, trợ giúp - Dự kiến sản phẩm: cách giải tình hs *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết - Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng - Mục tiêu: Tạo cho HS thấy liên hệ GDCD thực tế sống - Nội dung hoạt động: Tìm hiểu gương sống để học tập - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: truyện báo… - Kỹ thuật tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ, HS nhà làm GV giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu HS tìm vài gương biết sống làm việc có kế hoạch thực tế báo chí HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời Ký duyệt tổ chuyên môn: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21- Bài 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu số quyền bổn phận trẻ em theo quy định Pluật nước ta Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực quyền trẻ em Kĩ năng: - HS nhận biết hành vi vi phạm quyền trẻ em biết tự bảo vệ quyền thực tốt bổn phận, biết nhắc nhở bạn thực Phẩm chất: - HS tự hào, tin tưởng, biết ơn gia đình xã hội phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm quyền trẻ em không thực bổn phận Năng lực: - NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải vấn đề II Chuẩn bị GV : SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh, Hiến pháp 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em HS : Xem trước NDBH, sưu tầm tranh ảnh nhóm quyền trẻ em III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Hoạt động khởi động * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu công ước LHQ * Nhiệm vụ: HS quan sát tranh * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, vấn đáp * Yêu cầu sản phẩm: tranh trẻ em * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh ? Em có nhận xét hình *Thực nhiệm vụ - Học sinh: quan sát tranh - Giáo viên quan sát hs - Dự kiến sản phẩm: cảm nhận hs tranh *Báo cáo kết quả: Hs báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá 10 DSVH có ý nghĩa đ/v tỉnh Hà Nam? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ cá nhân - Các nhóm ghi kết - Giáo viên quan sát, theo dõi phát kịp thời khó khăn hs - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt đơng 3: Tìm hiểu trách nhiệm công dân – hs Hà Nam việc BV DSVH đ/p Mục tiêu: Hiểu đc trách nhiệm công dân – hs Hà Nam việc BV DSVH đ/p Phương thức thực hiện: - Hoạt động cặp đôi Sản phẩm hoạt động - Trình baỳ miệng - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: ? Là công dân – hs Hà Nam, em phải có trách nhiệm DSVH? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận cặp đôi - Các nhóm ghi kết - Giáo viên quan sát, theo dõi phát kịp thời khó khăn hs 68 - Góp phần sáng tạo giá trị VH - Phát triển du lịch Hà Nam Trách nhiệm Công dân – hs Hà Nam việc BV DSVH đ/p - Chấp hành c/sách Đảng, pháp luật Nhà nước BVDSVH - Trân trọng DSVH - Thông báo cho quan Nhà nước có thẩm quyền DSVH bị phá hoại - Nhắc nhở người giữ gìn DSVH - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết để làm * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày * Phương thức thực hiện: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: GV cho hs trả lời miệng tập II Bài tập sách TL GD đ/p/36 Bài 1, /36 sách TLGD địa phương Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm gợi ý cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời hs *Báo cáo kết quả: cá nhân trả lời *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào làm BT * Nhiệm vụ: HS trình bày * Phương thức thực hiện: cá nhân, cặp đôi * Sản phẩm: Câu trả lời hs * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Liên hệ thân bảo vệ DSVH? *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ - Giáo viên quan sát hs làm gợi ý cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời hs *Báo cáo kết quả: Những việc làm cụ thể: 69 - Tôn trọng giữ gìn DSVH - Tìm hiểu DSVH đ/p - Phê phán hành vi xâm hại đến DSVH phá hoại môi trường - Ủng hộ việc làm góp phần giữ gìn DSVH *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: HS sưu tầm tranh DSVH xã nơi e * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: Về nhà IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ký duyệt tổ chuyên môn: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 34: ÔN TẬP I Mục tiêu học: - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức học học kỳ II Giúp học sinh nắm kiến thức, hệ thống khoa học, ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ - Giáo dục học sinh ý thức u thích mơn học, có ý thức tìm tịi, nâng cao khả nhận thức phục vụ đời sống - Rèn kỹ ơn tập logic, có chất lượng - NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải vấn đề… II Chuẩn bị: - GV: KHBH + SGK, SGV GDCD - Sổ tay KTPL III Tổ chức hoạt động 70 1.Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi động vấn đề B Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp tác vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại C Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm cặp đơi - Kĩ thuật động não D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề … - Đóng vai E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề …… - Dự án Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, vấn đáp * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời hs * Cách tiến hành: Em kể tên tiêu đề học học kỳ 2? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ hiểu biết - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: ý kiến hs *Báo cáo kết quả: HS vẽ trình bày *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá sau dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết I Lý thuyết Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức học Sống làm việc có kế hoạch: Phương thức thực hiện: Là biết xác định nhiệm vụ, xếp công 71 - Hoạt động cá nhân -Trò chơi hái hoa Sản phẩm hoạt động - Trình baỳ miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: gv chuẩn bị bơng hoa có nội dung ? Thế sống làm việc có kế hoạch ? Mơi trường ? Tài nguyên thiên nhiên ? Tầm quan trọng môi trường tài nguyên thiên nhiên ? Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên cách ? Di sản văn hoá ? Nêu quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hố ? Tín ngưỡng ? Tơn giáo ? Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - HS lên hái hoa - Học sinh suy nghĩ cá nhân - Giáo viên quan sát, theo dõi phát kịp thời khó khăn hs - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng 72 việc hàng ngày cách hợp lý có hiệu quả, chất lượng, đảm bảo cân đối nhiệm vụ Bảo vệ môi trường tài ngun thiên nhiên - Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người - TNTN cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống - MT TNTN tạo nên sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo phương tiện sinh sống - Giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp, cân sinh thái, cải thiện môi trường… Bảo vệ di sản văn hoá: - DSVH gồmDSVH vật thể phi vật thể sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học lưu truyền từ hệ sang hệ khác * Cấm: + Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH + Huỷ hoại DSVH + Đào bới trái phép địa khảo cổ, xây dựng trái phép… + Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo: - Tín ngưỡng: Là lịng tin vào thần bí thần linh, thượng đế, chúa trời - Tôn giáo: Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức… - CD có quyền theo hay khơng theo tín ngưỡng hay tôn giáo nào, người theo tôn giáo có quyền thơi khơng theo hoạc bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác mà không cưỡng bức, cản trở Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết để làm * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày * Phương thức thực hiện: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Em kể số công việc mà II Bài tập quan NN cấp CS làm để chăm lo đs mặt cho nd? Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm gợi ý cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: • Tổ chức sx để phát huy mạnh đp, nâng cao đs nd • Chăm lo phát triển nghiệp GD, chăm sóc sức khỏe nd – xd trường học, trạm y tế, phịng chống dịch bệnh • BV trật tự trị an, phòng chống TN XH) *Báo cáo kết quả: cá nhân trả lời *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào làm BT * Nhiệm vụ: HS trình bày * Phương thức thực hiện: cá nhân, đóng vai, cặp đơi * Sản phẩm: Câu trả lời hs * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: GV yêu cầu hai hs đóng vai người dân đến xin giấy tờ UBND xã hs làm cán xã tiếp công dân *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ 73 - Giáo viên quan sát hs làm gợi ý cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời hs *Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: HS sưu tầm báo có nội dung liên quan đến học hôm * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: Về nhà IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ký duyệt tổ chuyên môn: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II I Mục tiêu kiểm tra: - Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh qua chương trình học kỳ II -Rèn cho học sinh kỹ hệ thống hoá kiến thức khoa học, logic, dễ hiểu - Giáo dục em tính trung thực làm bài, trình bày khoa học II.Chuẩn bị - Thầy: Giáo án, câu hỏi, đáp án, hướng dẫn chấm 74 - Trị: Ơn bài, giấy kiểm tra III Tiến trình kiểm tra: ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Giáo viên phát đề cho học sinh theo dõi học sinh làm bài: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao độ Chủ đề Nhà nước Cộng hòa XHCNV N Số câu Số điểm Tỉ lệ TL TL Nêu Vẽ sơ đồ máy nhà đời nhà nước phân công ; nước VN ; đảng lãnh đạo 1/ 1,5 15% TL Cộng TL 1/ 1,5 15% 30% 2.Bộ máy nhà nước cấp sở Lấy ví dụ : 3ví dụ việc làm cần giải gia đình em Số câu Số điểm Tỉ lệ 1/ 1,5 15% Bảo Nêu khái Kể tên di sản vệ di sản niệm di sản văn hóa phân loại( văn hóa văn hóa vật di sản thể, phi vật thể Số câu 1/ 1/ Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ 15% 15% 75 Từ bối cảnh Từ bối cảnh thực tế thực tế để cách giúp bạn giả việc liên quan đến người khác 1/ 1/ 0,5 5% 20% 1,5 40 % 30% Số câu Số điểm Tỉ lệ 30% 1,5 4,5 45% 1/ 0,5 5% 1/2 20% ĐỀ BÀI Câu1: (3 điểm) Thế di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể? Hãy kể tên di sản văn hóa quê hương Hà Nam mà em biết cho biết thuộc loại di sản nào? Câu 2: (3 điểm) a Cho biết nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời vào ngày tháng năm nào? Là thành cách mạng nào? Do đảng lãnh đạo? b Bộ máy nhà nước chia làm cấp nêu tên cụ thể? Vẽ sơ đồ phân công theo tên quan? Câu 3: ( điểm) a Hãy nêu việc làm cụ thể thân gia đình em đến quan tới phận để giải quyết? ( việc) b Tình huống: Nhà An định nhà vào thành phố Hồ Chí Minh để sinh sống, An theo vào để học Hè xong nhà An phải để cịn xin học Vậy gia đình An cần phải đến quan để giải quyết? Hãy nêu giúp cách cho bạn ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1( điểm): Trình bầy nội dung di sản văn hóa vật thể phi vật thể khái niệm cho 0,75 điểm - Kể di sản cho 0,75 điểm phân loại cho 0,75 điểm Câu 2: Nêu ý sau: a - Nhà nước VN dân chủ cộng hòa đời vào ngày 2/9/1945 cho 0,5 điểm - Là thành cách mạng tháng 8/1945 cho 0,5 điểm - Do Đảng công sản VN Lãnh đạo cho 0,5 điểm b Bộ máy nhà nước chia làm cấp: TƯ , tỉnh,thành phố; huyện, quận, thị xã; Xã phường, thị trấn cho 0,75 điểm - Vẽ sơ đồ cho 0.75 điểm BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Phân công 76 10 100% Cơ quan quyền lực Cơ quan hành Cơ quan kiểm sát Cơ quan xét xử Câu 3: a.( 1,5 điểm) Kể việc ghi rõ cụ thể ban giải cho việc 0,5 điểm b Xử lí cho 2,5 điểm - Đến UBND xã xin cắt hộ trường hợp có nhà sẵn đó; cịn khơng xin tạm vắng thời gian sau chuyển hộ đến cơng an - Để xin học cần đến trường học xin giấy chuyến trường xác nhận phòng giáo dục huyện Củng cố : - Giáo viên thu kiểm tra - Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Tìm hiểu luật an tồn giao thơng I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào ý mà em cho đúng: Câu (0,25đ) Biểu làm việc có kế hoạch? A Không lập kế hoạch B Không cần dự kiến trước kết C Dự kiến kết quả, thời gian cho việc, nổ lực thực D Làm việc tuỳ tiện Câu (0,25đ) Em không đồng ý với ý kiến sau bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: A Sử dụng tiết kiệm, hợp lý B Tái tạo tài nguyên tái tạo C Chăm sóc, bảo vệ lồi động thực vật quý D Ra sức khai thác, sử dụng cách Câu (0,25đ) Trong hành vi sau hành vi xâm phạm quyền trẻ em? A Đánh đập trẻ em B Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng C.Tổ chức cho trẻ em thăm quan D Buộc trẻ em nghiện hút cai nghiện 77 Câu4(0,25đ) Trong hành vi sau hành vi gây ô nhiễm phá huỷ môi trường? A Khai thác gỗ theo chu kỳ kết hợp cải tạo rừng B Trồng gây rừng phủ xanh đồi trọc C Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước D Thu gom rác thải nơi công cộng Câu (1 đ) Nối ý cột bên trái với ý cột bên phải cho nội dung học (A) Việc làm cụ thể Nối (B) Quyền trẻ em Việt Nam A Học sinh học 1+ Quyền khai sinh có quốc tịch B.Trẻ em tiêm chủng miễn phí 2+ Quyền học tập C Không chửi bới, nhục mạ trẻ em 3+ Quyền bảo vệ, chăm sóc D.Trẻ em sinh lãnh thổ Việt 4+ Quyền bảo vệ tính mạng, Nam mang quốc tịch Việt Nam thân thể, danh dự, nhân phẩm E Tôn trọng pháp luật Câu (1đ) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (………) Di sản văn hoá gồm ……………………………… và………………………… Là sản phẩm tinh thần,vật chất có giá trị ………………………………….được lưu truyền từ hệ ……………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Dự phòng : GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ số vấn đề lý luận liên quan đến giá trị kĩ sống, hiểu rõ số giá trị sắc dân tộc Việt Nam 78 Kĩ năng: HS biết cách tạo trò chơi, lựa chọn trò chơi phù hợp hiệu quả, kích thích tối đa cảm nhận giá trị người học Phẩm chất: HS mong muốn mang điều tốt đẹp đến người II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN tư phê phán -KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Động não -Xử lí tình -Liên hệ tự liên hệ - Kích thích tư IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh, câu chuyện số kiến thức học - Trò chơi V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:(1’) 2/Kiểm tra cũ: (0’) 3/ Bài :(39’) a)Khám phá:(1’) Gv nêu lí tiết học b) Kết nối: (1’) GV dẫn dắt vào Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: (25 phút) Thảo luận, phân tích khái niệm giá trị * Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm I KHÁI NIỆM GIÁ TRỊ giá trị Giá trị theo nghĩa chung * Cách tiến hành làm cho khách thể có ích, có GV: theo em hiểu giá trị gì? nghĩa, đáng quý chủ thể, HS: Thảo luận nhóm người thừa nhận đại diện nhóm trình bày Theo tài liệu “Giáo dục giá trị” khái GV: chốt lại niệm giá trị hiểu: Một vật có giá trị thừa nhận có ích mong muốn có thứ ảnh hưởng đến Phẩm chất hành vi người Không có hàng hố vật chất mà lý tưởng khái niệm có giá trị như: thật, công lý, lương thiện a) Giá trị truyền thống: chuẩn mực, thước đo cho hành vi đạo đức, cho quan 79 GV: Giá trị truyền thống gì? HS: trả lời GV: nhận xét chốt lại GV: Theo em có giá trị nào? HS: trả lời GV: nhận xét chốt lại hệ ứng xử người với người cộng đồng, gia cấp, quốc gia, dân tộc định Những giá trị chuyển giao, tiếp nối qua nhiều hệ giá trị văn hoá truyền thống giữ gìn, phát huy lên tầm cao Qua hàng nghìn năm lịch sử, giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, ý thức cộng đồng lưu truyền, phát triển tạo thành hệ giá trị đan tộc Việt Nam b) Các giá trị phổ qt: Có 12 giá trị sau: Giá trị Hồ bình Giá trị Hợp tác Giá trị Tơn trọng Giá trị hạnh phúc Giá trị Yêu Giá trị Trách thương nhiệm Giá trị khoan 10.Giá trị Giản dị dung 11.Giá trị tự Giá trị Trung thực 12.Giá trị đoàn kết Giá trị Khiêm tốn HĐ 2: (30 phút) Hiểu giáo dục kỹ sống *Mục tiêu: Giúp HS hiểu kỹ sống gì? II KỸ NĂNG SỐNG *Cách tiến hành: Giáo dục kỹ sống GV: Giáo dục kỹ sống gì? giáo dục kỹ HS: Suy nghĩ trả lời mang tính cá nhân vầ xã GV: chốt lại hội để chuyển tải Gv: Kỹ sống chia nhóm biết, - Kỹ nhận thức cảm nhận - Kỹ đương đầu với cảm xúc quan tâm.Từ - kỹ xã hội hay kỹ tương tác biết phải làm Tìm hiểu số kỹ sau: tình Kỹ tự nhận thức: khác sống Làm để nhận biết ai? Các em suy tưởng - Tronhg lúc vui bạn thường nghĩ ai? - Khi buồn bạn muốn gặp ai, nói chuyện với ai? - Nếu bị đưa đảo hoang, em đưa theo (sau 1.Kỹ tự nhận thức: 3,4,5 người) người thân,em muốn ai? sao? Kỹ tự nhận 80 - Những ngày vui sinh nhật em, đám cưới có mặt mà không cần em mời? - Khi bị ốm, em muốn người ngồi bên cạnh ai? Trả lời xong câu hỏi này, bạn nhận tình cảm với người, ngưịi bạn Kỹ định Hãy suy nghĩ cân nhắc: Bạn muốn thi vào trường ĐH Mỹ thuật theo sở thích Bố mẹ bạn muốn bạn thi vào trường sư phạm ví bố mẹ có hội tìm chổ làm tốt cho bạn.Vậy bạn định Kỹ hợp tác - Cùng vẽ tranh - Cùng nấu ăn - Trị chơi: Bóng chuyền thức khả người tự nhận biết: ai, sống hồn cảnh nào, vị trí mối quan hệ với người khác nào, thành công lĩnh vực Kỹ định - Đạt mục đích đề học tập - Tránh sai lầm để lại hậu khơng tốt Kỹ hợp tác Mọi người biết việc chung với hướng mục tiêu chung c) Thực hành luyện tập (30 phút) Mục tiêu: cho HS chơi số trò chơi giáo dục giá trị kỹ sống Cách tiến hành: Trò chơi “ Bó đũa kì diệu” GV: Hướng dẫn Mỗi bạn ngồi ghế xếp thành hình vịng trịn.Mỗi bạn dùng ngón trỏ để giữ đầu đũa.Cả nhóm đứng đậy xoay theo chiều kim đồng hồ,bắt buộc phải ngồi xuống ghế qua.Làm rơi đũa bị phạt.Hô lúc nhanh HS: bắt đầu tiến hành Tôi tin bạn GV: Hướng dẫn -Có nhóm: Nhóm sáng mắt nhóm mù mắt -Các bạn nhóm sáng mắt tuyệt đối giữ im lặng dẫn bạn nhóm mù mắt lung tung làm cho bạn bị phương hướng, sau đưa bạn trở lại vị trí cũ 81 III THỰC HÀNH Trị chơi “ Bó đũa kì diệu” Tơi tin bạn -Nhóm bịt mắt phát biểu cảm xúc đốn xem dẫm HS: bắt đầu tiến hành Nói làm ngược GV: Hướng dẫn Xếp thành hình vịng trịn Quản trị hơ: Cười thật to Người chơi phải làm ngược lại: Khóc thật to Quản trò nhảy lên Người chơi phải ngồi xuống Quản trị thể hành động khơng cần nói, người choi khơng làm ngược sé bị phạt HS: bắt đầu tiến hành Củng cố : Gv cho HS hệ thống kiến thức Dặn dò: Rút kinh nghiệm : 82 Nói làm ngược ... phạm 42 Nội dung học a Tín ngưỡng, tơn giáo : b Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo: - Cơng dân có quyền theo khơng theo tín ngưỡng, tơn gi - Người theo tín ngưỡng hay tơn giáo có quyền thơi khơng theo. .. sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - >Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV: Giới thiệu Điều 2, 3,4,5 HP 19 92 H? ?2: Tìm hiểu tổ chức máy nhà nước 47 1.Thông tin kiện: Nội... Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Gv: Gọi Hs đọc phần tin tức, kiện Gv: Hãy kể tên số tôn giáo