1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu – page 2 – tâm lý học vb2k04

140 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 8,72 MB

Nội dung

kính…); đưa ra những lời dẫn chính xác như trong tài liệu hướng dẫn; tuân thủ các chỉ dẫn trong các điều kiện thực hiện TN; chống lại các xu hướng thay đổi lời dẫn hoặc cách thức t[r]

(1)

KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN

TÂM LÝ

(2)(3)

Tâm lý

(4)

Con người quan sát tượng tinh thần trực tiếp

(5)

Đánh giá tượng tinh thần bằng phương

tiện nào? Kể tên những phương

(6)

Các biểu người có thể cho ta biết tượng tinh thần

(7)(8)

THUẬT NGỮ

- Thuật ngữ chẩn đoán

được tiếp nhận từ Y học

 Chẩn đoán triệu chứng

 Chẩn đoán hội chứng

(9)

KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TỚI CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ -

PSYCHODIAGNOSTIC

+ Trắc nghiệm: Testing

+ Đo lường tâm lí: Psychometry + Lượng giá/đánh giá tâm

lý:Psychological Assessment + Đánh giá tâm lý lâm sàng:

(10)(11)

ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ CỦA CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ

I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG CỦA CHẨN ĐỐN TÂM LÝ.

1 Khái niệm chẩn đốn tâm lý: Định nghĩa A V

Petrovxki & M G Iaroxevxki (1990) Từ điển tâm lí học: Chẩn đốn tâm lí kết hoạt động nhà tâm lí hướng đến việc mơ tả làm sáng tỏ chất

(12)

ĐẶC ĐIỂM CHẨN ĐỐN TÂM LÝ

• Chẩn đoán tâm lý

khoa học:

+ cơng cụ chuẩn đốn phải được thiết kế khoa học + thực theo bước

khoa học

+ Người thực nhà tâm lý chuyên

(13)

ĐẶC ĐIỂM CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ

(14)

ĐẶC ĐIỂM CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ

- Dự đoán phát triển trong tương lai đưa ra đề xuất:

+ Với tình trạng tâm lý hiện tương lai cá nhân

(15)

ĐỐI TƯỢNG CỦA CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ

- Đối tượng nghiên cứu của Tâm lí học chẩn đoán các

tượng tâm lí

- Cụ thể là: “sự khác

(16)

NHIỆM VỤ CỦA CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ

(17)(18)(19)

NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ

- Nhiệm vụ lý thuyết chẩn đoán:

+ Xác định đường lối lý thuyết cho việc xây dựng cơng cụ chẩn đốn cụ thể.

+ phân kiểu học hành vi lệch lạc: phân kiểu học sư phạm, tâm lý, tâm thần.

+ phân tích mơ tả mối liên hệ

chức tâm lý thuộc tính tâm lý với nhân tố sinh lý ,xã hội, giáo dục.

(20)

- Thực nghiệm chẩn đoán:

+ thiết kế, chuẩn hóa phương tiện thủ tục đo lường chẩn đoán

+ xác định độ tin cậy, xác lập số thang đánh giá chuẩn tương ứng.

- Thực hành chẩn đoán:

(21)

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN

(22)

Các phương pháp bổ trợ

• Quan sát lâm sàng

• Hỏi chuyện/phỏng vấn:

+ Phỏng vấn khơng có cấu trúc (trị chuyện) + Phỏng vấn có cấu trúc (hỏi chuyện)

+ Phỏng vấn có cấu trúc chặt chẽ

• Phân tích tiểu sử.

(23)

- Các phương pháp chủ đạo

Đây phương pháp để dùng khảo sát tâm lí - nhân cách:

+ Các phương pháp khảo sát trí nhớ

+ Các phương pháp khảo sát ý

+ Các trắc nghiệm trí tuệ

+ Các phương pháp khảo sát cảm xúc

+ Các phương pháp khảo sát nhân cách

(24)

VÀI NÉT LỊCH SỬ CỦA KHOA

HỌC CHẨN

(25)

• Năm 2200 trước công

nguyên, ba năm lần, Hồng đế Trung Quốc có kiểm tra đối

với quan quân thuộc sự cai trị ông để xác

định cho chức quan thích hợp.

(26)

• Năm 1885, bác sỹ người Đức Hubert von

Grashey phát triển tiền đề trắc nghiệm

(27)

• Năm 1889 Nhà tâm thần học Đức Conrad

Rieger phát triển trắc nghiệm đánh giá khuyết tật có nguyên

(28)

• Những người theo chủ

nghĩa thực chứng như Wilhelm Wundt,

Francis Galton, James Cattel đặt tảng cho trắc nghiêm kỷ hai mươi

• Họ hồn tồn từ bỏ

(29)

1862: Wilhelm Wundt

sử dụng dao động con lắc để đo "tốc độ suy nghĩ".

1879: Wundt thành lập

phòng thực nghiệm tâm lý đậu tiên Leipzig,

(30)

• 1869: Nghiên cứu khoa học

những khác biệt cá nhân bắt đầu công bố Francis Galton với việc phân loạn phù hợp khả tự nhiên người đàn ơng.

1884: Galton thực hành

(31)

1888: J.M Cattell khai

trương phòng thực nghiệm trắc nghiệm Đại học Pennsylvania.

1890: Cattell sử dụng

(32)

1904: Charles Spearman

(33)

• 1904: Cuốn sách giáo

(34)

1905: Binet and Simon

phát minh thang đo trí

thơng minh hiện đại đầu

tiên

(35)(36)(37)

1916: Lewis Madison Terman xem xét lại thang đo Binet-Simon, công bố thang Standford-Binet Việc chỉnh sửa lại vào năm 1937, 1960,

(38)

1917: Robert

(39)

• 1920: Trắc nghiệm

(40)

• 1921: Hội tâm lý xuất

bản trắc nghiệm chuyên nghiệp xây dựng Cattell, Thorndike,

(41)

1927: Phiên Đầu

tiên thang đo hứng thú nghề nghiệp cho người đàn ơng cơng bố.

1938: Kỷ yếu đo

(42)

• 1939: Thang đo trí

thơng minh

Wechsler- Bellevue

(43)

• 1942: Kiểm kê nhân

(44)

1967: Denver test

William K Frankenburg và chỉnh sử lại

(45)

CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

- Cấp độ phương pháp luận: Cấp độ

là thể cụ thể quan điểm triết học của nhà nghiên cứu.

Nguyên tắc định luận vật biện chứng

Nguyên tắc thống tâm lí, ý thức, nhân cách với hoạt động

Phải nghiên cứu tượng tâm lí mối liên hệ chúng với trong mối liên hệ với hiện tượng khác

(46)

CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

• Tiếp cận theo

trường phái

hành vi, phân tâm, cấu trúc, nhân văn sinh, … • Denver, Rorschach, TAT, Raven, MMPI, Duss, Roger, Binet-simon, …

Các phương pháp cụ thể

(47)

TRẮC NGHIỆM TRONG CHẨN ĐỐN TÂM LÍ

(48)

KHÁI NIỆM

- Định nghĩa: trắc nghiệm công

cụ tiêu chuẩn hóa, dùng để đo lường cách khách quan hay nhiều mặt nhân cách hồn

chỉnh thơng qua mẫu trả lời dạng ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ,

(49)

CHỨC NĂNG

- Trong lĩnh vực giáo dục: Trắc nghiệm tâm lý

được dùng đề đánh giá trình độ trí tuệ năng khiếu, hứng thú, đặc điểm tính cách cá nhân.

- Trong lĩnh vực hướng nghiệp trắc nghiệm tâm

lý có tác dụng tuyển chọn người phù hợp với ngành nghề tìm người có khiếu đảm nhiệm cơng việc phức tạp.

- Trong lĩnh vực tâm bệnh học: trắc nghiệm tâm

(50)

Đặc tính đo lường tâm lý cơng cụ

• Trong TLH, hành vi, đặc tính/nét, biến số khơng thể đo đạc

trực tiếp (vd « trí tuệ », « than vãn », « cảm giác lực »….)

• Làm biết TN lượng giá biến số cách thích đáng?

➢Cần có tính hiệu lực!

= TN có đo muốn đo khơng?

➢Cần có độ tin cậy!

= Các kết đạt có tin cậy ổn định không?

(51)

Đặc tính đo lường tâm lý của cơng cụ :

TÍNH HIỆU LỰC

Các chuẩn việc TN giáo dục tâm lý (2014) :

Tính hiệu lực = khả cơng cụ đo lường được điều mà cần đo, dựa cách thức mà ta muốn sử dụng

Tính hiệu lực liên quan đến suy luận điểm số không TN

Tính hiệu lực khơng tồn mãi mà q trình hiệu lực hóa liên tục, tích lũy nhiều minh chứng

(52)

Tính hiệu lực trắc nghiệm: Có nhiều kiểu minh chứng khác cho tính hiệu lực: • Tính hiệu lực bên (nội hiệu lực) tính hiệu lực

nội dung (lý thuyết) Lý thuyết cịn hiệu lực khơng? (chun gia làm, khơng phải nhà lâm sàng làm)

• Nội dung công cụ (vd, lượng giá tiểu mục, kiểu trả

lời… kiểm chứng chuyên gia)

• Cấu trúc nội hàm TN (có nói đến tiêu chí muốn đo

khơng)

(53)

- Độ hiệu lực (Validity):

-Độ hiệu lực: trắc nghiệm phải đo cần đo Trắc nghiệm thiết kế để đo trí nhớ mà trắc nghiệm đo phải trí nhớ.

- Hiệu lực nội dung

Khi xây dựng test, nhà thiết kế phải xác định rõ nội dung lĩnh vực kiến thức kĩ mà test định đo

(54)

Tính hiệu lực trắc nghiệm

5

(55)

Tính hiệu lực trắc nghiệm

Có nhiều minh chứng khác cho tính hiệu lực:

• Tính hiệu lực tiêu chuẩn (đồng quy dự đốn)

• MQH với biến số khác: tương quan điểm số TN với phép đo bên (nhiều kết TN với trắc nghiệm khác)

 Tính hiệu lực cấu trúc

• MQH với biến số khác: tương quan hội tụ hay phân tán điểm số TN với phép đo khác (các điểm trắc nghiệm so sánh với điểm trắc nghiệm khác nào)

• Theo linda james (2006)

(56)

Tính hiệu lực trắc nghiệm

• Hiệu lực nội dung: nội dung thang đo có phù hợp để đo đặc

tính cụ thể mà thang đo thiết kế để đo hay không Hay item thiết kế có phù hợp với nội dung cần đo hay khơng?

• Độ hiệu lực tiêu chí: đánh giá xem liệu thang đo có phản

ánh tập hợp khả hay khơng Có hai dạng hiệu lực đồng thời hiệu lực dự báo:

+ Hiệu lực đồng quy: đánh giá thang đo với thang đo chuẩn có độ tương quan cao thang đo có hiệu lực tiêu chí mạnh

(57)

Tính hiệu lực trắc nghiệm

• Hiệu lực cấu trúc: Xem thang đo có đánh giá loại

như thiết kế hay khơng Vd: Thiết kế thang đo trầm cảm để đo trầm cảm, đo lo âu hay stress Hiệu lực cấu trúc chí làm loại: Hiệu lực hội tụ hiệu lực phân tán

+ Hiệu lực hội tụ: đo đạc khả cấu trúc thang đo mong đợi có liên quan (quan hệ) với thang đo khác

+ Hiệu lực phân tán: đo đạc khả cấu trúc thang đo phân tách rõ ràng giá trị hai nhóm đối

(58)

Tính hiệu lực trắc nghiệm

5

• Tính hiệu lực TN khơng dựa thân TN mà

dựa vào suy luận nảy sinh từ kết TN

• Nếu nói chung chung tính hiệu lực TN chưa phù

hợp: TN có hiệu lực bối cảnh hiệu lực bối cảnh khác

• Tính hiệu lực khơng phải vấn đề “tất khơng cả”: ta

nói mức độ hiệu lực q trình hiệu lực hóa liên tục

• Một TN có tính hiệu lực cách tích lũy nhiều minh

chứng không dựa kết nghiên cứu (tính hiệu lực dựa vào chứng)

(59)

Tính chuẩn

- Chuẩn phát triển

+ Trong chẩn đốn phát triển tâm lí, vấn đề chuẩn lứa tuổi nằm tiêu điểm ý XD trắc nghiệm.

(60)

Tính chuẩn

+ Thường có gắn kết tâm lí – phát triển thể chất. + Mỗi trường phái có lí luận khác phát

triển tâm lí:

• TLH hoạt động dựa vào hoạt động chủ đạo để phân

kì phát triển

• Phân tâm dựa vào phát triển tâm lí – tính dục

• Cơ sở lí thuyết Piaget giai đoạn

nhận thức

(61)

- Chuẩn bệnh lí

+ Có tiêu chuẩn bệnh lí:

• Dị thường mặt thống kê hàm ý người khác biệt mặt thống kê so với chuẩn: xa chuẩn, tính dị thường lớn

• Dị thường trắc nghiệm tâm lí hiểu sai biệt so với kết IQ với người

• Sự diện hành vi dị thường lệch lạc/lệch

chuẩn, không phù hợp văn hóa, tơn giáo.

(62)

THEO ELLIS CĨ LỖI CHÍNH TRONG SUY NGHĨ GÂY RA BỆNH LÝ TÂM LÝ

1 Tơi phải hồn hảo xuất sắc, không người vô dụng.

2 Mọi người phải đối xử tốt với tơi, khơng họ hồn tồn người xấu.

(63)

THEO BECK CÓ LỖI TRONG SUY NGHĨ GÂY RA BỆNH LÝ TÂM LÝ

Suy luận tùy tiện: Xuất người thường rút kết luận khơng có chứng đầy đủ khi chứng mâu thuẫn nhau.

Khái hoá thái quá: Xuất người rút ra kết luận chưng dựa vào chứng ngẫu

nghiên nhất.

(64)

THEO BECK CÓ LỖI TRONG SUY NGHĨ GÂY RA BỆNH LÝ TÂM LÝ

Tự vận vào : Xuất người tự vận vào kiện khơng có liên quan

Suy nghĩ tuyệt đối hố: Xuất người

nghĩ thái cực thái theo kiểu tất hoặc khơng có tồn màu đen

toàn màu hồng.

Quan trọng hoá coi thường : Xuất

(65)

Độ tin cậy

- Độ tin cậy (Reability)

- Độ tin cậy test nói lên mức độ ổn định,

chắn Nói cách khác, test phải đủ tin cậy để cá nhân đạt điểm trắc nghiệm lần sau

- Độ tin cậy trắc nghiệm xác định hệ số

(66)

Đặc tính đo lường tâm lý công cụ : ĐỘ TIN CẬY

Những kết thu có đáng tin không ?

Một công cụ đo lường cho đáng tin/tin cậy kết từ cơng cụ tái lập Nói cách khác, ta thực lại công cụ (hay phiên tương đương công cụ) lên người nhiều lần khác nhau, điểm số người không thay đổi…

(67)

Độ tin cậy sai số đo lường

6

(68)

Biến số ẩn

Độ tin cậy sai số đo lường

68

Điểm thực

Điểm lần

Các phép đo hướng kết quả, công cụ đo lường xem tin cậy

Các phép đo biến thiên, có nhiều sai số đo lường ngẫu nhiên và công cụ xem tin cậy

Điểm lần

(69)

Lựa chọn trắc nghiệm

(CÁC) ĐỘ TIN CẬY: Các kết thu có đáng tin khơng?

Sai số đo lường thấp =

Độ bền vững phép đo theo thời gian

Độ bền vững phép đo dù người đánh giá có khác nhau Độ ổn định bên trong, ổn định hệ thống (Vd:

test Raven có A,B,C,D,E = +/- 2)

(70)

Độ tin cậy trắc nghiệm

7

Sai số đo lường thấp = đồng thuận nghiệm viên (Độ tin cậy

nghiệm viên)

• Hai trắc nghiệm viên thực TN cần kiểm tra lên

cùng mẫu dân số

• Độ tin cậy nghiệm viên = hệ số tương quan

Bravais-Pearson Kappa Cohen

– Lý tưởng : r ≥ 90 (Friberg, 2010) ; K 60 (Fleiss, 1981)

(71)

• Hệ số tương quan (r) số thống kê đo lường mối liên hệ

tương quan hai biến số Vd: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG (y) CHẤT LƯỢNG SỐNG (x)

• Hệ số tương quan có giá trị từ -1 đến Hệ số tương quan

(hay gần 0) có nghĩa hai biến số khơng có liên hệ với nhau; ngược lại hệ số -1 hay có nghĩa hai biến số có mối liên hệ tuyệt đối

• Nếu giá trị hệ số tương quan nghịch (r <0) có nghĩa x

(72)(73)(74)(75)

Độ tin cậy trắc nghiệm

7

Sai số đo lường thấp = tính bền vững phép đo theo thời gian (Độ tin cậy Test-Retest)

• Chỉ trắc nghiệm viên thực TN cần kiểm tra lên mẫu

dân số thời điểm khác (T1 T2)

• Độ tin cậy test-retest = hệ số tương quan Bravais-Pearson T1

T2

– Lý tưởng: r ≥ 90 (Friberg, 2010)

(76)

Độ tin cậy trắc nghiệm

7

Độ ổn định bên trong

➔ Mức độ mạch lạc bên cao nghĩa tiểu mục đo lường khái niệm cho điểm số gần giống

• Hệ số α gần 1, TN xem đơn chiều kích

(unidimensionnal)

• Nói chung, α ≥ 0,70 ổn (có thể hài lòng) (George &

(77)

Cronbach's Alpha

• Nếu biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng ≥

0.3 biến đạt yêu cầu (Nguồn: Nunnally, J (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill)

• Từ 0.8 đến gần 1: thang đo lường tốt.

• Từ 0.7 đến gần 0.8: thang đo lường sử dụng tốt. • Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện

• Khoảng từ 0.95 trở lên (khơng tốt) cho thấy có nhiều biến

(78)

5 CÁCH KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA TRẮC

(79)

Cách 1: Đánh giá mức độ kiên định điểm số lần đo

- So sánh tương quan điểm số lần đo

cùng trắc nghiệm nghiệm thể. - Sự khác điểm số lỗi đo

lường

- Nếu có khác biệt nhỏ lần đo phép

đo có tin cậy cao.

(80)

Cách 2: dùng form thay tương đương

- Về mặt lí thuyết, test có độ tin cậy cao

thì dùng phiên tương đương

của trắc nghiệm đó, kết phải

- Như Form A B có hình thức, câu chữ

khác có nội dung đặc tính thống kê giống tương đương.

- Tương quan điểm số form A form B

(81)

Cách 3: Phân đôi số item trắc nghiệm

- Chia trắc nghiệm thành hai phần theo số chẵn, lẻ.

- Về lý thuyết coi hai nửa trắc nghiệm

là hai form tương đương trắc nghiệm.

- Điểm tương quan độ tin cậy

(82)

Cách 4: Đo với nghiệm viên

• Trên trắc nghiệm, nghiệm

thể làm nhiều nghiệm viên khác nhau

• Điểm tương quan nghiệm viên độ

tin cậy trắc nghiệm.

(83)

Cách 5: đánh giá độ phù hợp từng item

• Mơ hình dựa tính tốn

(84)

Độ tin cậy trắc nghiệm

Tóm lại, tính hiệu lực độ tin cậy

8

KO hiệu lực, ko tin cậy

(“khơng xác ” - sai số ngẫu nhiên hệ thống)

(85)

Chất lượng trắc nghiệm

8

Test/Trắc nghiệm

Tính hiệu lực Tính tin cậy

1 Test-retest

2 Giữa nghiệm viên

Tính ổn định Lý thuyết Tiêu chuẩn Cấu trúc

10 Phân tán Hội tụ Hệ số tương

quan

7.Đồng quy Dự báo Tính bền vững

Chia đơi trắc nghiệm Form thay tương

(86)

Đặc tính đo lường tâm lý cơng cụ : Độ nhạy Độ đặc hiệu

• Ai muốn TN sử dụng lượng giá biến số

(vd: lo âu) cách cụ thể, xác Các tập dùng khơng thể thiếu điều này, cho ca khó nhất, để tránh việc đưa nhầm chủ thể bình thường trở thành có vấn đề

• Tuy nhiên khơng có TN hồn tồn xác

(87)

Độ nhạy độ đặc hiệu

Các dạng sai số

Một test thiếu xác dẫn đến dạng lỗi hiển nhiên: 1) Khi không phát cá nhân có triệu chứng mà ta muốn tìm Như ta nói lỗi loại trừ sai số âm tính giả

2) Phát cá nhân mắc chứng bệnh thực tế họ khơng bị Như ta nói lỗi chấp nhận số dương tính giả

(88)

Độ nhạy độ đặc hiệu

Độ nhạy = khả phân biệt

Độ nhạy hay độ mạnh TN

Để làm giảm lỗi sai âm tính (có mà khơng thấy), TN cần có khả phân biệt tốt Độ nhạy đo tỷ lệ số người thực tế có đặc trưng xác định thông qua TN

Vd: 80% người có vấn đề lo âu xác định thơng qua TN (80% số dương tính thật; VP), ta nói độ nhạy test 80

Độ nhạy tính đơn giản sau :

Độ nhạy = số dương tính thật /(số dương tính thật + số âm tính giả)

(89)

Độ nhạy độ đặc hiệu

Độ đặc hiệu = tính hiệu lực phân biệt

Một TN đặc hiệu/chuyên biệt TN khám phá đặc nét cần tìm cho lỗi sai dương tính TN có giới hạn đo lường hẹp, nên có tên gọi « chuyên biệt/đặc hiệu» hay « phân biệt »

Khi tìm (một trường hợp) âm tính thật 80% độ đặc hiệu =.80 Suy khả mà TN tìm (sai ca) dương tính giả 20%

Độ đặc hiệu tính đơn giản sau :

Độ đặc hiệu = số âm tính thật /(số âm tính thật + số dương tính giả)

(90)

Độ nhạy độ đặc hiệu

Độ đặc hiệu = tính hiệu lực phân biệt

Có thể làm tăng độ đặc hiệu giảm sai số chẩn đốn (số dương tính giả) cách nâng số lượng phép đo dùng nhiều cách đo lường khác (nhiều TN, nhiều nguồn)

Ghi chú: cẩn thận số lượng phép đo nhiều khả có kết cuối ‘thấp’ (Binder, et al 2009) Vì nên ưu tiên xem xét hội tụ số minh chứng

(91)

+

CÂU HỎI: độ nhạy độ đặc hiệu: nên ưu tiên nào?

9

(92)

Chất lượng công cụ: kết luận

Hội nghị đồng thuận

R17: Các TN mà TLG lựa chọn phải có phẩm chất đo lường khoa học chứng minh

– Các minh chứng trình bày sách hướng dẫn sử

dụng TN báo khoa học

– TLG đảm bảo tính hiệu lực diễn giải mà đưa

ra

– TLG kiểm chứng tính rõ ràng mẫu kiểm định loại

bỏ nhiễu có tính hệ thống đến từ TN mà lựa chọn số nhóm trẻ em

(93)

Để chấm điểm TN, thang đo, ta cần…

• Tuân thủ định có sách hướng dẫn, kiểm lại

đầy đủ cách chấm điểm để xem xét tính xác điểm số

• Hiểu quy trình thống kê để phân tích tóm tắt

các điểm số so sánh với điểm chuẩn loại

• Biết dạng sai số đo lường.

9

(94)

NHĨM BÌNH THƯỜNG

Điểm thơ

(max = 16) chủ thể 1

chủ thể 2 16

chủ thể 3 14

chủ thể 4 10

chủ thể 5 15

chủ thể 6 16

chủ thể 7 13

chủ thể 8 11

chủ thể 9 12

chủ thể 200

Định vị thành tích chủ thể so với chuẩn :

9

(95)

9

Chấm điểm TN sử dụng điểm chuẩn: Trung bình độ lệch chuẩn

(96)

9

Chấm điểm TN sử dụng điểm chuẩn: Trung bình độ lệch chuẩn

Điểm số tập có nằm chuẩn không (thời gian trả lời = 350 ms)? Để trả lời câu hỏi này, ta cần biết giá trị trung bình độ lệch chuẩn

Độ lệch chuẩn (σ, DS, déviation standard, écart-type) cho biết phân bố điểm số mẫu

(97)

Chấm điểm TN sử dụng điểm chuẩn: Trung bình độ lệch chuẩn

 Các giá trị trung bình độ lệch chuẩn giúp xác định tỷ lệ % chủ thể đạt

mức điểm khác

 Các điểm số nằm khoảng [trung bình - độ lệch chuẩn ; trung bình + độ

lệch chuẩn] số đông dân số đạt được, tức 68,2 % số chủ thể lượng giá

 Thường điểm số “bệnh lý”, tức có mức độ vận hành thấp có ý nghĩa

về mặt thống kê, xác định phép tính sau: trung bình – (2 X độ lệch chuẩn), 2,14% dân số có

(98)

Chấm điểm TN sử dụng điểm chuẩn :

Điểm Z

Việc tính điểm Z [(điểm số – điểm trung bình)/độ lệch chuẩn] giúp nhận định vị trí trẻ so với nhóm tham chiếu

Bài tập:

WISC-V : trẻ có IQ tổng 70 (trung bình : 100 ; độ lệch chuẩn : 15) có điểm Z ?

Đáp án: Điểm Z :

TN Vận lốc xử lý: trẻ có thời gian trả lời 650 (trung bình : 300 ; độ lệch chuẩn : 150 ) có điểm Z là?

Đáp án: Điểm Z :

9

(70-100)/15 = -

(99)

Chấm điểm TN sử dụng điểm chuẩn :

Điểm quy chuẩn

Các điểm quy chuẩn dùng TN Weschler, KABC-2 số thang khác: giá trị trung bình tính 10 độ lệch chuẩn

Các điểm quy chuẩn nhóm tập khác TN có đặc tính

(cùng điểm trung bình, độ lệch chuẩn), nên so sánh chúng

Bài tập: Điểm 12 Khối hộp Điểm quy chuẩn = ?

Điểm Z = ?

(100)

Chấm điểm TN sử dụng điểm chuẩn :

Điểm T

• Các điểm T thường dùng TN nhân cách (MMPI,

NEOPI-R) Đó điểm có trung bình 50 độ lệch chuẩn 10

• Các điểm quy chuẩn tiểu test WNV

(Wechsler Non-Verbal) trình bày dạng điểm T

Bài tập: Điểm T 35 tiểu test Mật mã WNV Điểm Z = ?

(101)

101 Bảng quy đổi

(102)

Chấm điểm TN sử dụng điểm chuẩn :

độ bách phân

• Độ bách phân tương ứng với vị trí mà chủ thể có

được đứng chung với 100 người tuổi

KABC-II : trẻ có số lỏng kết tinh (l’indice fluide

cristallisé - IFC) có độ bách phân nằm 5% trẻ tuổi gặp khó khăn

Nói cách khác, 5% trẻ tuổi đạt điểm số thấp hơn, 95% có điểm số cao trẻ

Các trẻ có điểm số khoảng Z [-1 ; +1]) nằm khoảng độ bách phân 15,87 84,13

(103)

Chấm điểm TN sử dụng điểm chuẩn :

Độ bách phân

(104)

Chấm điểm TN sử dụng điểm chuẩn: Vấn đề ngưỡng

• Khoảng cách so với giá trị trung bình (điểm Z), Vị trí mức điểm

(độ bách phân) đưa vấn đề tính tương đối giá trị ngưỡng, tức giá trị coi bệnh lý, khuyết khiếm

• Tại chọn độ bách phân 10 ko phải hay 15? Khơng có

đồng thuận quốc tế!

• Một tiêu chuẩn cố định khơng có ý nghĩa! Cần phải có suy nghĩ kèm

theo

• Ta cần ưu tiên độ nhạy hay độ dặc hiệu? (hệ việc chẩn

đáon sai gì? Tơi giúp cho trẻ này?)

• Tỷ lệ RL gì? Thành phần chuẩn gì?

(105)

Diễn giải: suy nghĩ giá trị chuẩn

Có thiết thực phải áp dụng giá trị ngưỡng chuẩn cho tất công cụ chẩn đốn ?

• Spaulding et al (2006) : phân tích 43 cơng cụ có

chuẩn lĩnh vực RLNN trẻ em trẻ VTN nói tiếng Anh

• Có nhiều sai số chẩn đoán theo nghĩa rộng

Các ngưỡng giá trị chuẩn riêng biệt cho TN (Plante & Vance, 1994; Spaulding et al., 2006; Spaulding et al., 2012) ?

(106)

Khoảng tin cậy sai số chuẩn đo lường

Khoảng tin cậy

• Khoảng tin cậy tương ứng với khoảng điểm bao xung quanh điểm số

được quan sát, xác định điểm thực tế chủ thể (điểm khơng có lỗi sai)

• Khoảng tin cậy phụ thuộc vào công cụ, độ tin cậy sai số đo

lường cơng cụ

• Có nhiều dạng khoảng tin cậy, tùy theo mức độ xác mà TLG cần xác

định Vd, khoảng tin cậy 90 % nghĩa điểm thực chủ thể vùng điểm với sai số 10 % Khoảng tin cậy rộng sai số thấp

• Đơi khi, số cơng cụ có sẵn bảng điểm chuẩn (vd WISC, KABC-II

NEMI), có ta cần phải tính dựa độ tin cậy

(107)

Khoảng tin cậy sai số chuẩn đo lường

Sai số chuẩn đo lường (ETM-Erreur type de mesure/ standard error of measurement)

• Sai số chuẩn tùy thuộc vào độ tin cậy Chỉ số tin cậy giúp tính

sai số chuẩn (ETM), số cung cấp sẵn cho ta

• Khoảng tin cậy 90 % = điểm + / - 1,65 * ETM • Khoảng tin cậy 95 % = điểm + / - * ETM

(108)

Khoảng tin cậy sai số chuẩn đo lường

Bài tập (các giá trị làm tròn) : WISC :

• Một trẻ điểm quy chuẩn 10 tập Nhớ dãy số (ETM = 1) tập Nhớ chuỗi Chữ-Số (ETM = 1,5)

• Trẻ có thành tích thực khác nhóm tập?

(tính khoảng tin cậy 95%)

Nhớ dãy số = đến 12

Nhớ chuỗi Chữ-Số = đến => khơng có chồng chập

(109)

• Theo số tác giả, độ tin cậy test-retest số tốt

chất lượng đo lường công cụ so với số độ tin cậy khác (McCrae, Kurtz, Yamagata et Terracciano,

2011)

• Ta ưu tiên chọn hệ số để tính sai số chuẩn đo lường. ETM= σ √ (1−độ tin cậy tt)

(110)

Tuổi tinh thần, tuổi thực, tuổi vào thời điểm trắc nghiệm

• Đa số test trí tuệ (WISC, WPPSI, NEMI,

KABC) đề nghị trình bày kết tiểu test dạng tuổi tinh thần hay tuổi theo TN

• Vd, tài liệu hướng dẫn chấm WISC (xem bảng

Tương đương tuổi test/điểm thô cho tiểu test điểm số cộng thêm) Tuổi test xây dựng dựa số trung vị điểm thô đạt tiểu test mẫu chủ thể độ tuổi định

(111)

Standards for educational and psychological testing (2014)

Thực hành tốt TN nghĩa …

Lưu ý đến điều kiện thực giúp chủ thể cảm thấy thoải mái lý tưởng (ánh sáng, nhiệt độ, thoải mái, mắt

kính…); đưa lời dẫn chính xác tài liệu hướng dẫn; tuân thủ dẫn trong điều kiện thực TN; chống lại xu hướng thay đổi lời dẫn cách thức tiến hành; không trả lời câu hỏi chủ thể với mục đích hỏi thêm chi tiết lời dẫn mà vượt hướng dẫn tài liệu

1 1

(112)

Sự chuẩn hóa xếp TLG phải tuân thủ quy trình việc chuẩn hoá, tức bước thực trình thu thập liệu mẫu tham chiếu có sẵn

Quy trình có nhiều thứ tự :

– Thứ tự tiến hành test

– Lời hướng dẫn quy định khác (quy định bắt đầu, quay lại, dừng lại)

– Thời gian trình bày mục việc đo thời gian – Các tiểu mục công cụ

– Chấm điểm

(113)

Standards for educational and psychological testing (2014)

Thực hành tốt TN nghĩa …

Hiểu giới hạn tiềm ẩn chuẩn tùy theo bối cảnh lượng giá tại, thận trọng kết có bị nhiễu khơng hợp tác (cố tình khơng) nghiệm thể

1

(114)

Quan sát làm trắc nghiệm ko thể thiếu !

• Sự hợp tác • Sự mệt mỏi

• Sự tập trung

• Thái độ đứng trước thành cơng/thất bại…

• Dấu hiệu lâm sàng có liên quan tới RL đặc trưng?

• Cách vận hành chủ thể? Cách thức chủ thể giải vấn đề? • Bảo đảm thoải mái, việc hiểu lời dẫn = cần thiết,

khơng diễn giải được!

1

Quan sát lâm sàng Thăm khám đo lường

(115)

1

Perrine – 8;6t, lớp Khó khăn tập trung

NS TN ý chọn lọc

- Thực hồ sơ tâm lý lúc nghỉ hè - Tỉ mỉ, cẩn thận để tập đẹp. Thomas 9t, lớp

Khó khăn tập trung

NS trong TN ý chọn lọc

- Thực hồ sơ tâm lý lúc 18h30 sau

học

(116)

Khảo sát giới hạn

Sau thực tiến trình chuẩn hóa, ta có thể có số khoảng tự cách cung

cấp hỗ trợ theo nguyên tắc khảo sát giới hạn:

• Ta bày lại tiểu test có thành tích

thực rõ rệt so với tiểu test khác trẻ thực quy trình chuẩn hóa.

• Trong việc thực khảo sát giới hạn

này, ta thêm vào số yếu tố hỗ trợ, gợi ý (động viên, thêm lời hướng dẫn, chiến lược thực hiện, thêm thời gian)

(117)

Khảo sát giới hạn

• Nhiều lợi ích:

1) Xác định vùng phát triển gần (Vygotsky, biên độ tiến triển chủ thể chủ thể nhận một hỗ trợ thích hợp).

2) Chúng ta hiểu điểm số có được

3) Thực việc phản hồi dựa trải nghiệm chủ thể, quay lại tiến trình nhận thức để giải quyết vấn đề từ đề ra, giải thích với chủ thể hướng cải thiện.

(118)

Khảo sát giới hạn

Trường hợp trẻ ADHD 11t : « Con có câu trả lời mình chưa? » « Con giải thích thêm cho cô/chú ko?»

(119)

Lượng giá động

• Thay đo lường trạng thái, mục tiêu xem xét độ

nhạy chủ thể tình học tập (Loarer, 2001) Khơng có quy trình chuẩn hóa vạch sẵn mà can thiệp chủ động để đưa hỗ trợ

• Có hai quy trình dùng cho cách lượng giá

động này:

1. Quy trình « test - học tập - retest »

- Nếu test ban đầu [+] retests [+] : mức độ bình thường, chí cao

- Nếu test ban đầu [–] retests [+] : mức độ bình thường, chí cao - Nếu test ban đầu [–] retests [–] : mức độ yếu, chí khiếm

khuyết

2. Quy trình « hỗ trợ lúc thực test »

(120)

Lượng giá trị liệu

Trào lưu khởi xướng Kaufman Lichtenberger

được khái niệm hoá Finn Hoa Kỳ Chudzik Pháp.

• Theo Finn Chudzik (2010), lượng giá trị liệu

mơ hình đặc biệt lượng giá tâm lý, TN được sử dụng công cụ trung gian chủ yếu việc can thiệp trị liệu ngắn (Finn 1996, 2007).

• Mục đích giúp cha mẹ, GV… hiểu

khó khăn và/hoặc điều giúp trẻ tiến tương lai.

(121)

Lượng giá trị liệu

VD đưa Finn Chudzik (2010) trẻ VTN :

1 Cuộc gặp gỡ ‘cổ điển’ ban đầu để hình dung mục tiêu đưa khung làm việc Danh sách câu hỏi xây dựng Việc thực TN cần 3-4 buổi Việc thực cần phải

mang tính hợp tác phải chuẩn hóa Sau đó, q trình tìm hiểu mở rộng thực

3 Các TN chấm điểm kết diễn giải Những giải đáp cho câu hỏi chủ thể phác thảo

4 Các phiên can thiệp khơng bắt buộc: « TLG dùng cơng cụ để giúp chủ thể trải nghiệm tình giúp họ hiểu được, giải đáp thắc mắc »

(122)

Lượng giá trị liệu

5 Chuẩn bị cho phiên tóm tắt/bàn luận 6 Phiên tóm tắt/bàn luận hợp tác

7 Báo cáo viết Văn gửi cho chủ thể

8 Phiên theo dõi cuối đề xuất vài tuần sau kết thúc việc lượng giá.

(123)

CÁC KIỂU LOẠI VÀ HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM

-Các kiểu loại trắc nghiệm

+ Kiểu trắc nghiệm dành cho cá nhân kiểu trắc nghiệm dành cho nhóm.

+ Kiểu sử dụng ngơn ngữ hay kiểu sử dụng hành động thực thi.

+ Kiểu trắc nghiệm viết hay trắc nghiệm nói.

(124)

QUY HOẠCH BÀI TRẮC NGHIỆM

(125)

Xác định mục tiêu muốn kiểm tra, đánh giá rõ ràng

• Giai đoạn quan trọng xác

định mục tiêu dạng hành vi,

cử chỉ, kiến thức, thái độ mong học sinh đạt vào cuối học trình.

• Chú ý mục tiêu học sinh biết gì, có

(126)

MỤC TIÊU PHẢI KHẢ THI

Các mục tiêu phải phát biểu

dạng điều quan sát được, đo được

• Chẳng hạn, cần xác định rõ hơn, học

sinh “hiểu” họ làm được?

Gợi ý: Để phối hợp mục đây,

(127)

Câu hỏi trắc nghiệm phải thể nội dung cần đo

Bài trắc nghiệm gồm nhiều câu hỏi,

các câu hỏi liên quan đến nội dung trọng tâm Đó nội dung tiêu biểu cho điều giảng dạy.

• Bài trắc nghiệm không ngắn

(128)

TẦM QUAN TRỌNG CỦA MỤC TIÊU

Tầm quan trọng mục tiêu phải phản ảnh vào

trong đề bài (Thể tỉ lệ

(129)

LẬP DÀN BÀI TRẮC NGHIỆM

Cần lập dàn trước soạn trắc nghiệm: Phối hợp nội dung

mục tiêu cách dùng ma trận 2 chiều, với chiều đề mục, hay nội dung (ở phía trên),

(130)

ĐỘ KHĨ CỦA CÂU

Mối quan hệ mức độ khó

kiểm tra câu hỏi. Độ khó

từng câu thể ở mục tiêu ấn định

Biết, Hiểu, Áp dụng khi soạn câu

hỏi Độ khó phối hợp tỉ lệ

độ khó câu bài (Độ khó

(131)(132)(133)

CHỌN LOẠI CÂU HỎI

- Chọn loại câu hỏi tùy theo mục đích thi hay kiểm tra Nên chọn loại câu hỏi có thể đáp ứng cho mục tiêu giảng dạy chúng ta cần đánh giá

- Có loại câu hỏi thường dùng:

• Câu Đúng – Sai,

• Câu hỏi có nhiều lựa chọn • Câu điền khuyết

(134)

CÁC LOẠI CÂU HỎI

• Câu Đúng – Sai thường dễ soạn,

nội dung đơn giản, đo mức Biết Hiểu đơn giản.

• Câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ)

(135)

CÁC LOẠI CÂU HỎI

Câu điền khuyết đo mức

Biết, Hiểu, áp dụng (đơn giản)

Câu ghép cặp (nếu người soạn

khơng có kinh nghiệm thường tạo ra điều phức tạp cho người trả lời kết nối lộ liễu)

(136)

Sự trình bày kiểm tra tập trắc nghiệm.

u cầu trình bày trắc nghiệm (R L Thorndike

E Hagen):

+ Các tập trắc nghiệm phải dễ đọc.

+ Nếu trắc nghiệm học lực, tập khơng được nhắc lại câu y sách giáo khoa.

+ Tri thức tập không phụ thuộc vào tri thức tập kia.

(137)

+ Trong tập yêu cầu điền vào chỗ trống, cần tránh để nhiều chỗ trống tập Những từ bỏ trống phải "chìa

khóa" để hiểu đắn tập.

(138)

+ Các câu trả lời tập trắc nghiệm lựa chọn phải phân bố theo một thứ tự ngẫu nhiên.

+ Trong tập trắc nghiệm lựa chọn hai cách trả lời, khơng

được có từ gợi ý, ví dụ bài có từ "ln ln", "tất cả" (tuyệt đối) thường sai có

(139)

Kiểm tra tập trắc nghiệm

+ Bộ tập trắc nghiệm xây dựng xong phải kiểm tra nhóm người đại diện (về giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn mơi trường, hồn cảnh, điều kiện trắc nghiệm khác nhau) Khi đưa sử dụng, phải rõ trắc nghiệm phù hợp với loại người nào, điều kiện

+ Bài tập phải kiểm tra mức độ khó, dễ Những quá dễ q khó phải loại bỏ khỏi trắc nghiệm. + Các tập cần kiểm tra (cái chung

(140)

CHẨN ĐOÁN

IC D

&

DS M TEST

HỌC THUYẾT TÂM LÝ

HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ ĐỜI THƯỜNG

Ngày đăng: 04/04/2021, 08:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w