-Yêu cầu những em đọc chưa đạt về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3Lập bảng tổng kết: - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều " - [r]
(1)Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp o0o Ngày soạn: 20 /12 /2010 Ngày giảng:Thứ hai ngày 27 tháng12 năm 2010 Toán: Dấu hiệu chia hết cho I Mục đích, yêu cầu: - HS biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản để làm các bài tập 1, - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, HSKT làm phép cộng, trừ; nhân, chia 2, - Gd HS vận dụng tính toán nhanh thực tế II Đồ dùng dạy – học: GV : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập HS : Các đồ dùng liên quan tiết học III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS làm bài trên bảng 231 - 34 GV nhận xét, ghi điểm HS - HS khác nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: trực tiếp - lắng nghe b) Tìm hiểu bài: - Hỏi HS bảng chia ? - HS nêu bảng chia - HS lập - Ghi bảng các số bảng chia bảng nhân 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81, 90 - Yêu cầu lớp cùng tính tổng các - Tính tổng các số bảng chia - Quan sát và rút nhận xét chữ số số - GV ghi bảng chẳng hạn : - Các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 18 = + = 27 = + = 81 = + = - Dựa vào nhận xét để xác định … - Số chia hết là : 136, 405, 648 vì - Đưa thêm số ví dụ các số có các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho , chữ số để HS xác định - Ví dụ:1234, 136, 2145, 405, 648… - Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút qui tắc số chia hết cho * Bây chúng ta tìm hiểu *Quy tắc : Những số chia hết cho 9là số không chia hết cho có đặc điểm số có tổng các chữ số là số gì ? chia hết cho -Yêu cầu lớp cùng tính tổng các + HS tính tổng các chữ số các số chữ số số cột bên phải ghi cột bên phải và nêu nhận xét - GV ghi bảng chẳng hạn : 29 = + = 235 = + + - " Các số có tổng các chữ số không = 10 chia hết cho thì không chia hết cho GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (2) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét c) Luyện tập: Bài :HS nêu đề bài + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu bài 99 = + = 18 vì 18 chia hết cho nên số 99 chia hết cho - Gọi HS lên bảng -Yêu cầu HS khác nhận xét - GV nhận xét bài Bài :Gọi em nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS khác nhận xét - Nhận xét bài làm học sinh Bài HS khá, giỏi - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm - HS lớp nhận xét bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài -Yêu cầu HS lớp nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS 3) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu quy tắc dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài Chuẩn bị bài sau: Dấu hiệu chia hết cho Giáo án - Lớp 9" - HS nêu + 1HS đứng chỗ nêu cách làm , lớp quan sát - Lớp làm vào HS chữa bài Những số chia hết cho là : 108 , 5643 ,29385 - HS đọc - HS lên bảng - Số không chia hết cho là : 96 , 7853 , 5554 , 1097 Bài 1: Tính 769 – 403 432 + 432 2x3 3x2 3x3 2x6 6:3 12 : Bài 2: Tính - HS đọc 15 : - HS lớp làm bài vào nháp 21 : - Các số chia hết là : 180 , 324 , 783 x 7x2 8x2 - HS đọc - HS lớp làm bài vào nháp - Các số cần điền là : 5, , - Vài em nhắc lại - Nghe - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại Đạo đức: Thực hành kĩ cuối học kì I I Mục đích, yêu cầu : - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học suốt học kì I - Có kĩ lựa chọn và thực các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực các tình đơn giản thực tế sống - HSKT nghe và thảo luận cùng bạn, tự bày tỏ ý kiến mình - Gd HS có ý thức đạo đức tốt II.Đồ dùng dạy – học : - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình bài ôn tập III Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Bài mới: GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (3) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học? Giáo án - Lớp - Nhắc lại tên các bài học: Trung thực - HS nghe học tập - Vượt khó học tập - Biết bày tỏ ý kiến - Tiết kiệm tiền - Tiết kiệm thời - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Biết ơn thầy Hoạt động 1:Ôn tập các bài đã học cô giáo - GV yêu cầu lớp kể số câu - Nghe chuyện liên quan đến tính trung thực - Lần lượt số em kể trước lớp học tập - Trong sống và học tập em đã làm gì để thực tính trung - HS tiếp nối nêu thực học tập ? - Qua câu chuyện đã đọc Em thấy - Long là người trung thực Long là người nào ? học tập người quý mến - Gọi số HS kể trường - Một số em đại diện lên kể hợp khó khăn học tập mà em việc mình tự làm trước lớp thường gặp ? - Theo em hoàn cảnh gặp khó khăn em làm gì? - GV kết luận * Ôn tập - GV nêu yêu cầu : + Điều gì xảy em không - Một số em lên bảng nói - HS bày tỏ bày tỏ ý kiến việc có việc có thể xảy không ý kiến liên quan đến thân em, đến lớp bày tỏ ý kiến thân em? * Hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Tại phải hiếu thảo với ông bà - Ông bà cha mẹ là người sinh ta và cha mẹ ? nuôi dưỡng ta nên người + Thảo luận theo nhóm đôi, tiếp nối - Thảo luận phát biểu ý kiến cùng bạn * Biết ơn thầy cô giáo - Tại phải kính trọng và biết ơn - Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ thầy cô giáo chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt Do đó chúng em phải kính trọng, * Yêu lao động : biết ơn thầy giáo, cô giáo - Yêu cầu thảo luận nhóm - HS thảo luận – đại diện nhóm trình - Theo dõi - GV chia nhóm và yêu cầu làm bày, nhóm khác nhận xét việc Nhóm 1: Tìm biểu yêu lao động Nhóm : Tìm biểu lười lao động - GV kết luận các biểu yêu lao động, lười lao động Củng cố dặn dò: - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học Chuẩn - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài - Nghe bị bài: kính trọng biết ơn người lao học vào sống hàng ngày động GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (4) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp Tập đọc: Ôn tập tiết I Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra đọc ( lấy điểm ) - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc ba đoạn thơ, đoạn văn đã học học kì I HSKT chọn bài và đọc khoảng – câu bài - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết các nhân vật bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút - Gd HS yêu thích, hứng thú học học tập II Đồ dùng dạy – học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 và bút III Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1) Phần giới thiệu : Trực tiếp 2) Kiểm tra tập đọc : - Yêu cầu HS lên bốc thăm để - Lần lượt em lên bốc thăm chọn - HS chọn chọn bài đọc bài ( lần từ - em ) bài và đọc -Yêu cầu đọc đoạn thơ hay đoạn - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi văn theo định phiếu học theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc tập - Nêu câu hỏi nội dung đoạn đọc -Yêu cầu em đọc chưa đạt nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3)Lập bảng tổng kết: - Các bài tập đọc là truyện kể hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều " - Yêu cầu học sinh đọc - HS đọc - HS đọc vài câu - Những bài tập đọc nào là truyện kể + Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " bài hai chủ đề trên ? Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi "- Vẽ - Yêu cầu HS tự làm bài nhóm trứng - Người tìm đường lên các vì GV giúp đỡ các nhóm gặp khó - Văn hay chữ tốt - Chú đất nung khăn Trong quán ăn " Ba Cá Bống " - Rất nhiều mặt trăng + Gọi các nhóm trình bày, nhận xét, - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung - Ông trạng thả diều: tác giả; Trinh Đường + GV nhận xét lời giải đúng Nội dung: Nguyễn Hiền nhà nghèo hiếu học và đã đỗ trạng nguyên Nhân vật : Nguyễn Hiền - Vua tàu thuỷ Bạch thái Bưởi: Nhân vật Bạch Thái Bưởi - Vẽ trứng (tác giả: Xuân Yến) Nhân vật : Đa vin-xi - Người tìm đường lên các vì GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (5) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp 3) Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học Chiều: (Quang Long –phạm Ngọc Toàn) Nhân vật : Xi-ôn cốp-xki - Văn hay chữ tốt Nhân vật : Cao Bá Quát - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần - Học bài và xem trước bài - HS đọc lại bài Lịch sử: Kiểm tra định kì cuối học kì I ( Đề phòng giáo dục ) Luyện tiếng Việt: Luyện đọc các bài tuần 17 + 18 I Mục đích - yêu cầu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài tập đọc hai tuần 17 và 18 - Hiểu, cảm nhận bài học, ý nghĩa bài tập đọc HSKG rút bài học qua bài tập đọc HSKT đọc vài câu bài - GDHS biết kiên trì nhẫn nại vượt qua khó khăn II Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: sgk III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Bài cũ: - Kể tên các bài tập đọc em đã học - HS nối tiếp kể - HS tuần 17 + 18? nghe - Nx ghi điểm - Lớp nx bổ sung Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi tựa - Lắng nghe b Giảng bài: * Hoạt động1 Luyện đọc theo nhóm - HS nhóm luân phiên đọc bài - Chia nhóm Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm Sau em đọc phải nêu nội dung ý nghĩa bài đọc * Hoạt động Luyện đọc lớp - HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu - HS - Gọi HS lên bảng đọc bài kết hợp nêu GV: luyện câu hỏi nội dung bài HSKG có thể + Rất nhiều mặt trăng: Cách nghĩ đọc vài hỏi thêm : Em học tập gì qua bài trẻ em giới, mặt trăng câu đọc? Yêu cầu đọc diễn cảm ngộ nghĩnh, đáng yêu bài + Rất nhiều mặt trăng (tt):Cách nghĩ tập đọc trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (6) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - GV nx ghi điểm - Lắng nghe và ghi nhớ Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung vừa luyện - HS nhắc lại - Về xem lại các bài tập đọc vừa luyện Giáo án - Lớp Ngày soạn:30 / 12 /2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010 Toán: Dấu hiệu chia hết cho I Mục đích, yêu cầu: - HS biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản - HS khá, giỏi làm thêm bài tập - Gd HS vận dụng tính toán nhanh thực tế II Đồ dùng dạy – học: - Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số - em sửa bài trên bảng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Các số cần điền là: để có số Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh 315, để có số 135, để có số 225 2.Bài mới: - Hai em khác nhận xét bài bạn a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm chúng ta tìm hiểu " Dấu - Lớp theo dõi giới thiệu hiệu chia hết cho 3” b) Giảng bài: - Hỏi học sinh bảng chia ? - Hai học sinh nêu bảng chia - Ghi bảng các số bảng chia 3 , , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30 - Cả lớp cùng tính tổng các chữ số số - Tính tổng các số bảng chia 12 = + = Vì : = nên số 12 chia - Quan sát và rút nhận xét hết cho 27= + = + Vì : = nên số 27 -Các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho chia hết cho - Đưa thêm số ví dụ các số có - Tiếp tục thực tính tổng các chữ số chữ số để học sinh xác định các số có , 4, chữ số - Ví dụ : 1233, 36 0, 2145, + Yêu cầu HS tính tổng các chữ số này và - Các số này chia hết cho vì các số này có đưa nhận xét tổng các chữ số là số chia hết cho * Bây chúng ta tìm hiểu số không chia hết cho có đặc điểm gì ? -Yêu cầu lớp cùng tính tổng các chữ số + HS tính tổng các chữ số các số ghi số cột bên phải cột bên phải và nêu nhận xét : 25 = + = ; : = (dư 1) - " Các số có tổng các chữ số không chia 245 = + + = 11 ; 11 : = (dư 2) hết cho thì không chia hết cho " GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (7) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho ta vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài : - Gọi em nêu đề bài xác định nội dung đề - Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu bài + 1HS đứng chỗ nêu cách làm, lớp quan sát - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài - Lớp làm vào Hai em sửa bài trên - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn bảng - Giáo viên nhận xét bài học sinh - Những số chia hết cho là : 231 , 1872 , 92313 - Một em đọc đề bài - Một HS sửa bài - Số không chia hết cho là : 502 , 6823 , 55553 , 641311 + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho *Bài : - Em khác nhận xét bài bạn - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu lớp làm vào - HS lớp làm bài vào - Gọi em lên bảng sửa bài - Các số chia hết là : 150 , 321 , 783 + Những số này vì không chia hết cho 3? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh Bài HS khá, giỏi - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lớp làm bài vào - Gọi HS đọc bài làm - Các số cần điền là : 1, 2, để có - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm các số: 561 ; 792 ; 2535 bạn - GV nhận xét và cho điểm HS 3) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho - Vài em nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài Chuẩn bị bài: - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại Luyện tập và chuẩn bị bài Chính tả: Ôn tập tiết I Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) Như tiết - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết1 - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật bài tập đọc đã học ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình cho trước - Gd HS kiểm tra nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (8) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc III Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I 2) Kiểm tra tập đọc : Giáo án - Lớp Hoạt động HS - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( lần từ - em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu chọn bài đọc cầu -Yêu cầu đọc đoạn văn hay đoạn thơ theo định phiếu học tập - Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo vừa đọc -Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Ôn luyện kĩ đặt câu : - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu - Học sinh đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho học + Tiếp nối đọc câu văn đã đọc - Các học sinh khác nhận xét bổ sung sinh + Ví dụ : Từ xưa tới nước ta chưa có đỗ trạng nguyên từ lúc 13 tuổi Nguyễn Hiền 4) Sử dụng thành ngữ tục ngữ : + HS đọc thành tiếng + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi theo cặp + HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ viết các thành ngữ, tực ngữ vào + Nối tiếp trình bày, nhận xét bổ sung bạn + Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng a/ Nếu bạn em có tâm học tập rèn - Có chí thì nên luyện cao thì em dùng thành ngữ, tục - Có công mài sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên ngữ nào để nói điều đó ? - Nhà có thì vững b/ Nếu bạn em nản lòng gặp khó khăn + Chớ thấy sóng mà rã tay chèo thì em dùng thành ngữ, tục ngữ nào + Lửa thử vàng, gian nan thử sức + Thất bại là mẹ thành công để nói điều đó ? + Thua keo này, bày keo khác c/ Nếu bạn em thay đổi ý định theo người - Ai đã thì hành khác thì em dùng thành ngữ, tục ngữ Đã đan thì lận tròn vành thôi - Hãy lo bền chí câu cua nào để nói điều đó ? Dù câu chạch, câu rùa mặc + Yêu cầu các cặp khác nhận xét, bổ sung - Đứng núi này trông núi + Nhận xét lời giải đúng 4) Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần đã học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết - Học bài và xem trước bài sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Kiểm tra số học sinh lớp GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (9) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp Luyện từ và câu: Ôn tập tiết I Mục dích, yêu cầu: - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) Như tiết - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết1 - Nắm các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể chuyện; bước đầu viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền - Gd HS nghiêm túc kiểm tra, làm bài tốt II Chuẩn bị: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở bài trang 113 và cách kết bài trang 122 SGK III Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Phần giới thiệu : - Ở tiết này các em tiếp tục ôn tập và -Vài học sinh nhắc lại tựa bài kiểm tra học kì I 2) Kiểm tra tập đọc : - Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( lần từ - em ) HS - Kiểm tra số học sinh lớp chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu -Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để cầu chọn bài đọc - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo - Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh định phiếu vừa đọc -Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Ôn luyện các kiểu mở bài kết bài bài văn kể chuyện : - Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu + HS Tiếp nối đọc + Gọi HS dọc truyện" Ông trạng thả diều " + Mở bài trực tiếp: kể vào việc mở - Gọi HS tiếp nối đọc phần ghi nhớ đầu câu chuyện trên bảng + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể + Kết bài mở rộng: sau cho biết kết cục câu chuyện, có lời bình luận thêm câu chuyện + Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục câu chuyện , không bình luận gì thêm + HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân rộng cho câu chuyện ông Nguyễn Hiền + Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn + - HS trình bày + Ví dụ mở bài gián tiếp: Ông cha ta đạt cho học sinh, cho điểm học sinh thường nói " Có chí thì nên", câu nói đó viết tốt thật đúng với Nguyễn Hiền trạng nguyên nhỏ tuổi nước ta + Ví dụ kết bài mở rộng: Nguyễn Hiền là gương sáng cho hệ học trò Chúng em nguyện cố gắng để xứng GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (10) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp đáng với cháu Nguyễn Hiền " tuổi nhỏ tài cao " 4) Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều đã học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết lần sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học - Học bài và xem trước bài - Dặn dò học sinh nhà học bài Ngày soạn: 20 /12 / 2010 Ngày giảng : Thứ ngày 29 tháng 12 năm 2010 Toán : Luyện tập I Mục đích, yêu cầu: - Giúp học sinh - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản - HS làm đúng nhanh thành thạo các bài tập liên quan - HS khá, giỏi làm thêm bài tập HSKT thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Gd HS cẩn thận làm tính vận dụng tính toán thực tế II.Đồ dùng dạy - học: - GV và HS sgk III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng thực yêu cầu, HS - HS đọc - Yêu cầu nêu lại dấu hiệu chia hết lớp theo dõi để nhận xét bài làm bảng nhân cho và cho cho và cho Lấy bạn ví dụ cho số để chứng minh - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 2.Bài : a) Giới thiệu bài trực tiếp - HS nghe b) Luyện tập, thực hành Bài -Yêu cầu HS đọc đề -1 HS đọc thành tiếng Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm bài vào - - HS nêu trước lớp + Chia hết cho 3: 4563, 2229, 66861, 436 – 215 3576 4567 – 34 + Chia hết cho : 4563 , 66861 3x3=9 - Tại các số này lại chia hết cho + Số chia hết cho không chia x = 12 3? hết cho là : 2229, 3576 x = 15 - Tại các số này lại chia hết cho + HS trả lời x = 18 21: = 9? - Nhận xét ghi điểm HS : 2= Bài : 3= - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài + HS tự làm bài Tính - Gọi HS đọc bài làm - - HS nêu trước lớp 123 + 54 -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm + Chia hết cho : 945 328 – 56 bạn + Chia hết cho : 225 , 255 , 285 x = 14 GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (11) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm HS Bài HS khá, giỏi - Gọi HS đọc đề bài + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài +Yêu cầu HS tìm và lập các số còn lại + Vậy ta phải chọn chữ số nào để lập các số đó - GV nhận xét và cho điểm HS Giáo án - Lớp + Số chia hết cho và chia hết cho là x = 16 : 762 ,768 x = 18 - HS đọc thành tiếng - HS đọc bài làm - HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra - HS đọc thành tiếng + HS tự làm bài vào - Tổng các chữ số là số chia hết cho - Là các chữ số : , , ( 612 ; 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216 ) - Tổng các chữ số là số chia hết cho không chia hết cho + Hai HS nêu kết + Là các chữ số : ; ; ( 120 ; 210 ; 102 ; 201 ) 3.Củng cố, dặn dò: - HS nhà làm - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà học bài và - HS lớp lại bài chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập chung Kể chuyện: Ôn tập tiết I Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) Như tiết - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết1 - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài thơ chữ (Đôi que đan) - HS khá, giỏi viết đúng và tương dối đẹp bài chính tả ( tốc độ viết trên 80 chữ/ 15 phút) hiểu nội dung bài HSKT đọc vài câu và viết câu bài đôi que đan - Gd HS làm bài nghiêm túc, tính cẩn thận làm bài kiểm tra II Đồ dùng dạy – học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1) Phần giới thiệu : * Ở tiết học này các em tiếp tục ôn - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - HS nghe tập và kiểm tra lấy điểm học kì I 2) Kiểm tra tập đọc : - Lần lượt em nghe gọi tên - HS đọc - Kiểm tra số học sinh lớp lên bốc thăm chọn bài ( lần từ vài câu - em ) HS chỗ chuẩn bị bài - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm khoảng phút Khi HS kiểm tra đôi que để chọn bài đọc đan - Yêu cầu đọc đoạn văn hay đoạn xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (12) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc thơ theo định phiếu học tập - Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc - Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Nghe viết chính tả: - GV đọc mẫu bài thơ a/Yêu cầu học sinh đọc bài thơ " Đôi que đan " + Hỏi: Từ đôi que đan và bàn tay chị em gì ? + Theo em, hai chị em bài là người nào ? b/ Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn viết chính tả là luyện viết c/ Nghe - viết chính tả: d/ Soát lỗi chính tả: 4) Củng cố dặn dò: - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nhiều lần học thuộc lòng bài thơ " Đôi que đan "để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài và tiếp tục ôn tiết Giáo án - Lớp cầu - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Lắng nghe GV đọc - 1Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Từ đôi que đan và bàn tay chị em ra: mũ len, khăn áo bà, bé, mẹ cha + Hai chị em bài chăm yêu thương người thân gia đình + Các từ từ ngữ : mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà - HS viết chính tả câu bài đôi que đan - HS soát bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần - HS viết và đọc lại bài trên - Học bài và xem trước bài Tập đọc : Ôn tập tiết I Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) Như tiết - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết1 - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định phận câu đã học: Làm gì ? Thế nào ? Ai ? HSKT đọc vài câu bài tùy chọn - Gd HS kiểm tra nghiêm túc, vận dụng vào viết văn hay II Đồ dùng dạy – học: GV:- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn bài tập HS: SGK III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKLT 1) Phần giới thiệu : - Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Nghe kiểm tra lấy điểm học kì I 2) Kiểm tra tập đọc : GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (13) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp - Lần lượt em nghe gọi tên - HS - Kiểm tra số học sinh lớp lên bốc thăm chọn bài ( lần từ luyện đọc - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm - em ) HS chuẩn bị khoảng phút bài Khi HS kiểm tra xong thì tiếp nối để chọn bài đọc - Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu lên bốc thăm yêu cầu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu tra lại 3) Ôn danh từ - động từ - tính từ và đặt câu hỏi cho phận in đậm: - 1Học sinh đọc thành tiếng, lớp - HS tiếp - GV gọi HS đọc nội dung và yêu đọc thầm tục đọc cầu - HS làm bảng lớp, lớp viết vào -Yêu cầu học sinh tự làm bài + Gọi HS chữa bài, nhận xét, bổ sung - Buổi chiều , xe dừng lại thị + Nhận xét, kết luận lời giải đúng trấn nhỏ dt đt dt tt Nắng phố huyện vàng hoe Những em Dt dt tt dt bé Hmông mắt mí, em bé Dt dt dt dt Tu Dí Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần dt dt dt dt áo sặc sỡ chơi đùa trước sân tt đt dt + HS lên bảng đặt câu hỏi Cả lớp - Nghe + Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho làm vào phận in đậm + Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn + Nhận xét, chữa bài - Buổi chiều xe làm gì ? - Nắng Phố huyện nào ? + Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Ai chơi đùa trước sân ? 4) Củng cố dặn dò : - HS * Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần nhà luyện tập đọc đã học từ đầu năm đến đọc nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học - Học bài và xem trước bài - Dặn dò học sinh nhà học bài Luyện toán : Thực hành: Dấu hiệu chia hết chia hết cho 9, I Mục đích – yêu cầu: - HS củng cố lại kiến thức đã học dấu hiệu chia hết cho 9,3 - HS làm đúng, nhanh, thành thạo các bài tập HSKT làm phép cộng, trừ, nhân, chia - Gd HS độc lập suy nghĩ làm bài ,vận dụng thực tế II Đồ dùng dạy – học: GV : nội dung HS :vở luyện III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Bài cũ: - HS Nêu dấu hiệu chia GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (14) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc hết cho – lấy ví dụ Nêu dấu hiệu chia hết cho – lấy ví dụ Gv nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu b Giảng bài: Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề.: Trong các số sau 815; 9732; 4530 ; 8361; 807 a.Số nào chia hết cho ? b.Số nào chia hết cho ? c.Số nào vừa chia hết cho vừa chia hết cho ? Yêu cầu HS làm nháp - GV kết luận ghi điểm Bài 2: GV gọi HS đọc đề - Viết chữ số thích hợp vào ô trống để số a 34 chia hết cho b.2 chia hết cho c chia hết cho không chia hết cho d 81 chia hết cho và chia hết cho - GV yêu cầu HS làm - GV chấm bài – nhận xét Bài : HS khá, giỏi ( Bài 151 – TNC) - GV gọi HS nêu yêu cầu đề Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn tìm số tuổi người ta cần tìm gì ? - HS nêu - nhận xét Giáo án - Lớp - Nghe - HS đọc đề Bài 1: Tính 1589 – 432 587 + 324 3x2= 3x3= x = 24 4:2=2 8:2=4 12 : = Bài 2: tính HS lập bảng chia 2, - HS lên bảng làm a.9732; 4530; 8361; 807 b.8361 c.8361 - HS nhận xét - HS đọc - HS lên bảng làm - HS nhận xét a 234, 534, 834 b.243 c 831, 861 d 801, 891 - HS đọc Tổng số tuổi ba, mẹ, Bình và Lan tổng số tuổi ba, mẹ và Lan Tuổi Bình, Lan, mẹ và bố Đáp số: Ba: 42 tuổi, mẹ: 36 tuổi, Bình: 12 tuổi, Lan: tuổi - HS làm – nhận xét - HS làm nháp – gọi HS lên bảng giải – nhận xét Củng cố- dặn dò: - Chúng ta vừa luyện kiến thức - HS tự nêu nào - Về nhà xem lại bài - Cả lớp cùng thực - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - Nghe HS nhà làm Ngày soạn : 21 /12 /2010 Ngày giảng: Thứ ngày 30 tháng 12 năm 2010 Toán: Luyện tập chung GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (15) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp I Mục đích, yêu cầu: - Giúp học sinh: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số tình đơn giản - HS khá, giỏi biết thêm cách giải toán bài tập - HSKT làm phép cộng, trừ, nhân, chia 2, 3, - Gd HS hứng thú học toán tốt, vận dụng thực tiễn II Đồ dùng dạy - học : - GV và HS : Sgk II Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập nhà - HS lên bảng thực yêu cầu - HS làm - Yêu cầu nêu lại các dấu hiệu chia - HS lớp theo dõi để nhận xét 458 - 213 hết cho ; ; và cho Lấy ví dụ bài làm bạn cho số để chứng minh - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu - HS nghe b) Luyện tập , thực hành Bài -Yêu cầu HS đọc đề -1 HS đọc thành tiếng Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm bài vào - - HS nêu trước lớp 963 – 123 -Yêu cầu số em nêu miệng các + Chia hết cho là: 4568; 2050; 203 + 321 số chia hết cho 2, 3, và chia hết 35766 2x3=6 cho + Chia hết cho : 2229 ; 35 766 x = 21 + Chia hết cho là : 7435; 2050 9:3=3 + Chia hết cho là : 35766 18 : = - Nhận xét ghi điểm HS - HS nhận xét 24 : = Bài -Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc thành tiếng Bài 2: Tính - Cho HS nêu cách làm + Thực vào 7890 – 34 - Yêu cầu HS tự làm bài vào + HS đọc bài làm 2145 + 38 - Gọi HS đọc bài làm a/ Chia hết cho 2và 5: 64620 ; 5270 x = 24 b/ Chia hết cho 3và 2: 57234; 64620 x3 = 27 c/ Chia hết cho 2; 3; và 9: : = 64620 15 : = - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét, - GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài + HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm - - HS nêu trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét + Chia hết cho 3: 528 ; 558 ; 588 - GV nhận xét và cho điểm HS + Chia hết cho 9: 603 , 693 + Số chia hết cho và chia hết cho là: 240 + Số chia hết cho và chia hết cho là: 354 Bài 5: HS khá, giỏi - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề HS tóm tắt - GV Hướng dẫn HS phân tích - HS suy nghĩ làm bài vào - GV chấm bài 10 HS - HS thi làm nhanh 3.Củng cố, dặn dò : Đáp số: 30 bạn - Nhận xét tiết học GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (16) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Dặn dò HS nhà học bài và - HS lớp chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập chung Giáo án - Lớp - HS nhà làm lại bài Tập làm văn: Ôn tập tiết I Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra đọc – hiểu - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết1 - Học sinh biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát ; viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng - HSKT luyện đọc vài câu các bài tập đọc đã học - Gd HS viết văn hay, nghiêm túc đọc bài II Chuẩn bị: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu - Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 SGK III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1) Phần giới thiệu : - Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra lấy điểm - Vài HS nhắc lại tựa bài - HS nghe học kì I 2) Kiểm tra tập đọc : - Lần lượt em nghe gọi tên - HS đọc lên bốc thăm chọn bài ( lần từ vài câu - Kiểm tra số học sinh lớp - em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng bài tập đọc đã học - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm phút Khi HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu để chọn bài đọc - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo - HS luyện 3) Ôn luyện văn miêu tả : định phiếu đọc tiếp - GV gọi HS đọc nội dung và yêu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc cầu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên + HS tự lập dàn ý, viết mở bài, kết bảng phụ thúc - Yêu HS tự làm bài GV nhắc HS - Hãy quan sát thật kĩ bút, tìm a/ Mở bài: Giới thiệu cây bút: tặng nhân dịp năm học ( ông đặc điểm riêng mà không thể tặng nhân dịp sinh nhật ) lẫn với bút bạn khác - Không nên tả quá chi tiết, rườm rà b/ Thân bài: - Tả bao quát bên ngoài: + Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý - Hình dáng thon - Chất liệu : Bằng sắt ( nhựa , ) vừa tay - Màu: nâu, chính lên dàn ý trên bảng lớp đen, không thể lẫn với bất kì cây bút - Tả bên trong: Ngòi bút thanh, sáng loáng + Nét trơn, ( thanh, đậm ) c/ Kết bài: Tình cảm mình đối + Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt với bút - - HS trình bày + Nhận xét, chữa bài cho HS GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (17) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc 4) Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài và kiểm tra Giáo án - Lớp -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần - Học bài và xem trước bài - HS nhà luyện đọc thêm Luyện từ và câu: Kiểm tra học kì I ( kiểm tra đọc) ( Đề phòng giáo dục ) Chiều: Khoa học : Không khí cần cho cháy I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS làm thí nghiệm để chứng tỏ: - Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi trì cháy lâu - Muốn cháy diễn liên tục thì không khí phải lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa có hỏa hoạn, HSKT đọc nội dung bài khoa học - Gd HS thích tìm hiểu tượng xung quanh II Đồ dùng dạy- học: - GV và HS chuẩn bị 2cây nến nhau, lọ thuỷ tinh ( lọ to , lọ nhỏ ) - lọ thuỷ tinh không có đáy để kê III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: 1) Không khí có đâu ? - HS trả lời - HS nghe 2) Không khí có tính chất gì? - Cả lớp lắng nghe nhận xét 3) Không khí có vai trò nào đời sống ? 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu - Lắng nghe * Hoạt động: Vai trò ỗi cháy: + Thí nghiệm : + Dùng cây nến và lọ + Quan sát, trao đổi và phát biểu ý - HS quan thuỷ tinh không kiến sát và thảo - Đốt cháy cây nến và úp cái lọ luận cùng lên Các em dự đoán xem tượng bạn gì xảy - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm - HS tiến hành làm thí nghiệm + Yêu cầu HS quan sát và hỏi HS + Cả cây nên cùng tắt + Cả cây nến cháy bình thường xem tượng gì xảy ? + Theo em cây nến lọ + Cây nến lọ thuỷ tinh to thuỷ tinh to lại cháy lâu cây nến cháy lâu so với cây nến lọ thuỷ tinh nhỏ lọ thuỷ tinh nhỏ ? GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (18) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp + Vì lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí lọ thuỷ tinh nhỏ Mà không khí lại có chứa nhiều ô - xi để trì cháy + Qua thí nghiệm này chúng ta đã + Ô - xi để trì cháy lâu hơn, chứng minh ô - xi có vai trò càng có nhiều không khí thì càng có gì? nhiều ô xi và cháy diễn lâu + GV: Kết luận * Hoạt động 2: Cách trì cháy: - HS lắng nghe và quan sát - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - GV dùng lọ thuỷ tinh có đáy úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi : - Các em hãy dự đoán xem - Cây nến tắt sau phút tượng gì xảy ? + Theo em vì cây nến lại - Cây nến cháy cháy thời gian ngắn thời gian ngắn là lượng ô - xi ? lọ đã cháy hết mà không cung - GV yêu cầu HS làm thêm số cấp tiếp thí nghiệm khác + Dùng đế cây nến đế + Một số HS nêu dự đoán mình không kín Hãy dự đoán xem tượng gì xảy ? + Vì cây nến có thể cháy bình + Cây nến có thể cháy bình thường là thường ? cung cấp ô - xi liên tục + Vậy để trì cháy cần phải + Để trì cháy liên tục ta làm gì ? cần phải cung cấp không khí * Hoạt động 3: Ứng dụng liên quan đến cháy: - GV cho HS hoạt động nhóm - HS tiến hành thảo luận + Bạn nhỏ làm gì ? + Dùng ống nứa thổi không khí vào bếp củi + Bạn làm để làm gì ? - Để không khí bếp cung cấp liên tục để bếp không bị tắt - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm - Bổ sung cho nhóm bạn khác bổ sung + Trong lớp có bạn nào có kinh - Trao đổi và trả lời nghiệm làm cho lửa bếp + Muốn cho lửa bếp củi không bị tắt, em thường cời rỗng tro củi, bếp than không bị tắt bếp để không khí lưu thông - GV nhận xét chung * Hoạt động kết thúc : - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp + Khí ô - xi và khí ni tơ có vai trò gì - Ô-xi trì cháy, Ni-tơ hạn chế cháy ? cháy - GV nhận xét 3.Củng cố- dặn dò: - Ta vừa học kiến thức nào ? - HS tự nêu - GV nhận xét tiết học - HS luyện đọc - HS tiếp tục đọc - HS đọc lại bài GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (19) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Dặn HS nhà chuẩn bị theo nhóm - HS thực sgk bài Không khí cần cho sống Giáo án - Lớp Kĩ thuật: Cắt, khâu, thêu, sản phẩm tự chọn (tiết 4) I Mục đích, yêu cầu: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học ( không bắt buộc HS nam thêu ) - HS khéo tay vận dung kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS KSKT tập xâu kim và khâu vài mũi khâu đơn giản - Gd HS biết quý sản phẩm mình làm II Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình các bài chương - Mẫu khâu, thêu đã học III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học chương - GV nhắc lại các mũi khâu thường, - HS nhắc lại - HS nghe đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích - GV cho HS nhắc lại quy trình và - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung ý cách cắt vải theo đường vạch dấu, kiến khâu thường, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải thêu lướt vặn, thêu móc xích - GV nhận xét dùng tranh quy trình - HS theo dõi lắng nghe để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu đã học * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Nêu yêu cầu thực hành và hướng - HS chọn và thực hành dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản hình bông hoa, gà GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (20) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc con, thuyền buồm, cây nấm, tên… + Cắt, khâu thêu túi rút dây + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm … * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, - HS thực hành khâu, thêu - Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn - Nêu thời gian hoàn thành sản - HS trưng bày sản phẩm phẩm 3.Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Lợi ích - HS lớp cùng thực việc trồng rau, hoa Giáo án - Lớp - HS xâu kim và thêu vài mũi khâu, thêu Ngày soạn: 22/ 12/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010 Toán: Kiểm tra định kì cuối học kì I Đề phòng giáo dục Khoa học: Không khí cần cho sống I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Nêu người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì sống - HS khá, giỏi nêu ứng dụng vai trò khí ô - xi vào đời sống - HSKT đọc nội dung bài khoa học - Gd HS yêu thích tìm hiểu khoa học, vận dụng sống II Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị các cây con, vật nuôi, đã chuẩn bị GV giao từ tiết trước - GV chuẩn bị tranh ảnh các người bệnh thở bình ô - xi Bể cá bơm không khí III Hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Nghe 1) Khí ô - xi có vai trò nào - HS trả lời cháy ? 2) Khí ni - tơ có vai trò nào cháy ? 3) Tại muốn cháy tiếp diễn ta phải liên tục cung cấp không khí ? - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - HS lắng nghe GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (21)