- Nhaän xeùt baøi cuõ 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài : Vệ sinh môi -HS lắng nghe và nhắc lại tựa baøi trường Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu : HS biết được sự ô nhiễm và tác h[r]
(1)Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong Tuaàn 18 Ngày dạy : 28/12/2010 Ngày soạn : 25/12/2010 Tự nhiên xã hội TIEÁT 35 OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA HOÏC KYØ I I/ Muïc tieâu : - Nêu tên và đúng vị trí các phận quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh - Kể số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu gia đình em - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sức khỏe và tham gia vào các hoạt động II/ Chuaån bò: Giaùo vieân : tranh veõ hoïc sinh söu taàm, hình caùc cô quan : hoâ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các quan và chức các quan đó Hoïc sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS - Haùt 1-Khởi động : 2-Baøi cuõ : OÂn taäp vaø kieåm tra hoïc kì - Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng - Học sinh nêu traùnh - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhaän xeùt baøi cuõ 3-Các hoạt động : Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm -HS lắng nghe và nhắc lại tựa baøi tra hoïc kì Hoạt động 1: Quan sát hình theo nhoùm Mục tiêu : Học sinh kể số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương maïi, thoâng tin lieân laïc Phöông phaùp : quan saùt, giaûng giaûi Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm và học sinh cho biết các hoạt động nông nghiệp, ghi kết giấy coâng nghieäp, thöông maïi, thoâng tin lieân laïc coù Lop3.net (2) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong caùc hình 1, 2, 3, trang 67 SGK - Cho học sinh liên hệ thực tế địa phương nơi sống để kể hoạt động nông nghieäp, coâng nghieäp, … maø em bieát - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Giáo viên cho nhóm dán tranh, ảnh hoạt động mà các em đã sưu tầm theo cách trình bày nhóm Hoạt động : Làm việc cá nhân - Giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ và giới thieäu veà gia ñình mình - Yêu cầu học sinh đứng trước lớp giới thiệu cho lớp nghe - Giaùo vieân theo doõi vaø nhaän xeùt xem hoïc sinh vẽ và giới thiệu có đúng không để làm đánh giá Củng cố: - Qua bài học các em cần nắm thêm nhiều hoạt động - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sức khỏe và tham gia vào các hoạt động Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài: Vệ sinh môi trường Lop3.net - Hoïc sinh lieân heä - Đại diện các nhóm trình bày keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung - Học sinh vẽ sơ đồ - Học sinh giới thiệu gia ñình mình (3) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong Ngày dạy : 30/12/2010 Ngày soạn : 27/12/2010 Tự nhiên xã hội TIEÁT 36 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ Muïc tieâu : - Nêu tác hại rác thải và thực đổ rác đúng nơi quy định - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống - GDMT : + Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe người và động vật + Biết phân, rác thải không xử lí hợp vệ sinh là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường + Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh + Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường II/ Chuaån bò: Giáo viên : tranh ảnh sưu tầm rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải, các hình SGK trang 68, 69 Hoïc sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh - Haùt 1.Khởi động : 2.Baøi cuõ : OÂn taäp vaø kieåm tra hoïc kì - Cho học sinh liên hệ thực tế địa phương - Học sinh liên hệ nơi sống để kể hoạt động nông nghieäp, coâng nghieäp, … maø em bieát - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhaän xeùt baøi cuõ 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài : Vệ sinh môi -HS lắng nghe và nhắc lại tựa baøi trường Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu : HS biết ô nhiễm và tác hại rác thải sức khoẻ người Phöông phaùp : quan saùt, thaûo luaän, giaûng giaûi Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu - Học sinh quan sát, thảo luận Lop3.net (4) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong moãi nhoùm quan saùt hình 1, trang 68 SGK vaø nhoùm vaø ghi keát quaû giaáy trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Hãy nói cảm giác bạn qua - Rác (vỏ đồ hộp, giấy gói đống rác Rác có hại nào ? thức ăn…) vứt bừa bãi laø vaät trung gian truyeàn beänh + Những sinh vật nào thường sống đống - Xác chết xúc vật vứt bừa bãi rác, chúng có hại gì sức khoẻ người bị thối rữa sinh nhiều mầm ? bệnh và còn là nơi để số sinh vaät sinh saûn vaø truyeàn beänh nhö : ruoài, muoãi, chuoät,… - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình - Đại diện các nhóm trình bày baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm - Giáo viên nêu thêm tượng mình ô nhiễm rác thải nơi công cộng và - Các nhóm khác nghe và bổ sung tác hại sức khoẻ người Kết luận: Trong các loại rác, có loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột, gián, ruồi, … thường sống nơi có rác Chúng là vật trung gian truyền bệnh cho người Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Mục tiêu : HS nói việc làm đúng và việc làm sai việc thu gom raùc thaûi Phöông phaùp : quan saùt, thaûo luaän, giaûng giaûi Caùch tieán haønh : - Giáo viên cho cặp học sinh quan sát - Học sinh quan sát, thảo luận các hình SGK trang 69 và tranh nhóm và ghi kết giấy ảnh sưu tầm được, trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm naøo sai + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công coäng ? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công coäng ? + Hãy nêu cách xử lí rác địa phương em - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình - Đại diện các nhóm trình bày baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình Lop3.net (5) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung - Giáo viên cho học sinh liên hệ đến môi - Học sinh liên hệ trường nơi các em sống : đường phố, ngõ xoùm, baûn laøng … - Giáo viên vẽ bảng để điền câu trả lời học sinh và vào phần trả lời học sinh, Giáo viên giới thiệu cách xử lí rác hợp vệ sinh Tên xã chôn đốt ủ tái chế (huyện Hoạt động 3: tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn, hoạt cánh ngắn để đóng vai - Giáo viên cho học sinh sáng tác bài hát dựa - Học sinh sáng tác bài hát theo nhaïc cuûa baøi haùt “Chuùng chaùu yeâu coâ laém” - Giáo viên giới thiệu : Cô dạy chúng cháu giữ vệ sinh Coâ daïy chuùng chaùu vui hoïc haønh Tình tính tang, tang tính tình Dạy chúng cháu yêu lao động - Giaùo vieân cho hoïc sinh trình baøy baøi haùt cuûa mình - Nhaän xeùt, tuyeân döông Củng cố: -Bài : Vệ sinh môi trường - GV hoûi laïi baøi hoïc hoâm -HS đọc -Cho HS đọc lại phần bóng đèn tỏa sáng - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống - GDMT : + Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe người và động vật + Biết phân, rác thải không xử Lop3.net (6) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong lí hợp vệ sinh là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường + Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh + Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài và học thuộc bài - Chuẩn bị bài: Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Lop3.net (7) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong Tuaàn 19 Ngày dạy : 04/01/2011 Ngày soạn : 01/01/2011 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI TIEÁT 37 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo) I/ Mục tiêu : -Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi Thực đại tiểu tiện đúng nơi quy định -Giáo dục cho HS biết giữ vệ sinh môi trường II/ Đồ dùng dạy - học: - Các hình trang 70,71 SGK III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định lớp: - GV cho HS lớp cùng hát vui Bài cũ: Vệ sinh môi trường - GV gọi HS nêu lại nội dung bài học tiết trước - GV nhận xét tiết kiểm tra Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Tiết học hôm các em tiếp tục tìm hiểu thêm và vậ sinh môi trường thực qua các hoạt động 3.2 Các hoạt động a) Hoạt động 1: Quan sát tranh * Mục tiêu: Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi môi trường và sức khoẻ người * Cách tiến hành - GV cho HS quan sát tranh - GV yêu cầu số HS nêu nhận xét gì quan sát thấy - GV cho HS thảo luận nhóm Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy địa phương + Cần làm gì để tránh tượng trên? - GV kết luận: treo bài viết sẵn lên bảng gọi HS nhắc lại b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Biết các loại nhà tiêu và cách sử dung hợp vệ sinh Lop3.net - Cả lớp cùng hát vui - 2HS lên nhắc lại nội dung bài học tiết trước - Nghe GV giới thiệu bài - 1HS đọc yêu cầu - HS tự quan sát tranh cá nhân và nêu nhận xét gì thấy tranh - HS trao đổi theo cặp và tham gia phát biểu - Vài HS nhắc lại phần kết luận - HS đọc mục tiêu (8) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ yêu cầu các em quan sát hình 3,4 trang 71 SGK và trả lời theo gợi ý: và nói tên loại nhà tiêu có hình, các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: + Ở địa phương bạn thường dùng các loại nhà tiêu nào? + Bạn và người gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sẽ? + Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiểm môi trường? - GV kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh Xử lí phân người và động vật hợp lí góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước Củng cố: - GV hỏi: gia đình nhà em có câu tiêu chưa? Cầu tiêu đâu có hợp vệ sinh chưa? -Giáo dục cho HS biết giữ vệ sinh môi trường Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học thuộc bài và xem trước bài Lop3.net - Các nhóm thảo luận các câu hỏi gợi Sau đó đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung cho - Vài HS đọc lại phần kết luận (9) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong Ngày dạy : 06/01/2011 Ngày soạn : 03/01/2011 Tự nhiên xã hội TIEÁT 38 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo) I/ Muïc tieâu: - Nêu tầm quan việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đời sống người và động vật, thực vật -Giáo dục cho HS biết sử dụng và thải nước hợp vệ sinh II/ Đồ dùng dạy - học: - Các hình trang 72,73 SGK III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định lớp: - GV cho HS lớp cùng hát vui Bài cũ: Vệ sinh môi trường (tiếp theo) - GV gọi HS nêu lại nội dung bài học tiết trước - GV nhận xét tiết kiểm tra Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Tiết học hôm các em tiếp tục tìm hiểu vệ sinh môi trường 3.2 Các hoạt động a) Hoạt động 1: Quan sát tranh * Mục tiêu: Biết hành vi đúng và hành vi sai việc thải nước bẩn môi trường sống * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhiều nhóm yêu cầu các nhóm thao luận và quan sát hình 1,2 trang 72 và trả lời theo gợi ý câu hỏi: + Hãy nói và nhận xét gì bạn thấy hình Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy nơi bạn sống không? - GV mời đại diện nhóm lên trình bày lết thảo luận - GV kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy ao, hồ, sông Lop3.net - Cả lớp cùng hát vui - 2HS lên nhắc lại nội dung bài trước - Nghe GV giới thiệu bài - Cho HS đọc yêu cầu và câu hỏi - Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm, các nhóm còn lại bổ sung cho - Vài HS nhắc lại phần kết luận (10) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong ngòi làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống nước b) Hoạt động 2: Thảo luận cách xử lí nước thải hợp vệ sinh * Mục tiêu: Giải thích cần phải xử lí nước thải * Cách tiến hành: - GV cho HS liên hệ và tự liên hệ gia đình địa phương bạn thì nước thải chảy đâu? Theo em cách xử lí hợp chưa? Nên xử lí nào là hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? - GV cho HS quan sát hình SGK trang 3,4 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? + Theo bạn, nước thải có cần xử lí không? - GV kết luận: Việc xử lí các loại nước thải, là nước thải công nghiệp trước đổ vào hệ thống thoát nước chung và cần thiết Củng cố: - GV liên hệ thực tế sống hàng ngày xung quanh môi trường -Giáo dục cho HS biết sử dụng và thải nước hợp vệ sinh Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị cho tiết sau Ôn tập: xã hội 10 Lop3.net - HS tự liên hệ gia đình mình sau đó phát biểu - HS quan sát hình thảo luận nhóm các câu hỏi, sau đó lên trình bày nhận định nhóm mình Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho (11) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong Tuaàn 20 Ngày dạy : 11/01/2011 Ngày soạn : 08/01/2011 Tự nhiên xã hội BAØI 39 : OÂN TAÄP : XAÕ HOÄI I/ Mục tiêu: - Kể tên số kiến thức đã học xã hội - Biết kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học và sống xung quanh -Giáo dục cho HS biết phải có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh GV sưu tầm HS vẽ chủ đề xã hội III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Ổn định lớp: - GV cho HS lớp cùng hát vui Bài cũ: Vệ sinh môi trường (tiếp theo) - GV gọi HS lên nhắc nội dung lại bài học tiết trước - GV nhận xét tiết kiểm tra Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Tiết học hôm các em học ôn tập xã hội các kiến thức đã học 3.2 Các hoạt động - Tiết ôn tập tổ chức nhiều hình thức khác Tuỳ hoàn cảnh cụ thể trường và trình độ nhận thức HS các vùng miền, GV tổ chức tiết học cách thích hợp và hiệu Sau đây là số gợi ý cách tổ chức tiết ôn tập Phương án 1: Sưu tầm thông tin (mẫu chuyện, bài báo, tranh, ảnh hỏi bố, mẹ già làng, ) điều kiện ăn, ở, vệ sinh gia đình, trường học, cộng đồng trước và - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày vào giấy hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo duc, 11 Lop3.net Hoạt động học - Cả lớp cùng hát vui - 2HS lên nhắc lại nội dung bài cũ - Nghe GV giới thiệu bài - Các nhóm thảo luận, mô tả nội dung và ý nghĩa gì thu thập thông tin từ gia đình trinh bày cho nhóm thao luận ghi vào giấy - Đại diện nhóm lên nói kết thảo (12) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong - GV theo dõi khen ngợi nhóm có khiếu chịu khó sưu tầm Phương án 2: Chơi trò chơi chuyền hộp - GV có thể soạn số câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội Mỗi câu hỏi viết vào tờ giấy để tong hộp giấy nhỏ - HS vừa hát vừa chuyền tay nói trên Khi bài hát dừng lai, hộp giấy tay người nào thì người đó nhặt câu hỏi bất kì hộp để trả lời Câu hỏi đã trả lời bỏ ngoài Cứ tiếp hết câu hỏi Củng cố: - Qua bài học hôm giúp cho các em hiểu thêm xã hội và công việc xã hội đã làm -Giáo dục cho HS biết phải có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Thực vật 12 Lop3.net luận nhóm, các nhóm khác lắng nghe và bổ sung - HS nghe GV hướng dẫn sau đó tổ chức chơi trò chơi (13) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong Ngày dạy : 13/01/2011 Ngày soạn : 10/01/2011 Tự nhiên xã hội TIEÁT 40 : THỰC VẬT I/ Mục tiêu: - Biết cây có rễ, thân, lá, hoa, - Nhận đa dạng và phong phú thực vật - Quan sát hình vẽ vật thật và thân, rễ, lá, hoa, quả, số cây -Giáo dục cho HS phải biết chăm sóc bảo vệ cây trồng II/ Đồ dùng dạy - học: - Các hình SGK trang 76,77 - Các câu có sân trường, vườn trường - Giấy A4 , bút màu dùng đủ cho HS - Giấy khổ to, hồ dán III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Ổn định lớp: - GV cho HS lớp cùng hát vui Bài cũ: Ôn tập : Xã hội - GV gọi HS lên kể số hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, - GV nhận xét tiết kiểm tra Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Tiết tự nhiên hôm các em học nói thực vật và tìm hiểu qua các hoạt động 3.2 Các hoạt động a) Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên * Mục tiêu: - Nêu điểm giống và khác cây cối xung quanh - Nhận đa dạng thực vật thiên nhiên * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và phân khu vực cho nhóm hướng dẫn HS cách quan sát cây cối khu vực các em phân công - GV giao nhiệm vụ và gọi vài HS nhắc lại 13 Lop3.net Hoạt động học - Cả lớp cùng hát vui - Vài HS lên nói điều em biết nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, - Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc mục yêu cầu - HS làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự (14) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong nhiệm vụ quan sát trước các nhóm quan sát cây cối sân trường hay xung quanh trường - GV qui định thời gian cho các nhóm quan sát, sau thời gian GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quan sát - GV kết luận: Xung quanh ta có nhiều cây Chúng có kích thước và hình dang khác Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa, - GV có thể giới thiệu thêm số cây có hình - H1: Cây khế - H2: Cây vạn tuế (trồng trên chậu đặt trên bờ tường), cây trác bách diệp (cây cao hình) - H3: Cây cơ-nia (cây có thân to nhất), cây cau (cây có thân thẳng và nhỏ phía sau cây cơnia) - H4: Cây lúa ruộng bậc thang, cây tre, - H5: Cây hoa hồng - H6: Cây súng b)Hoạt động : Làm việc Cá nhân *Muïc tieâu : Bieát veõ vaø toâ maøu moät soá caây *Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laáy giaáy vaø buùt chì maøu veõ moät vaøi caây maø caùc em quan saùt Các em có thể vẽ phác ngoài sân vào lớp hoàn thiện bài vẽ mình hay các em vẽ theo trí nhớ mình số cây đã quan sát - Giaùo vieân löu yù hoïc sinh toâ maøu Ghi chuù teân caây vaø caùc boä phaän cuûa caây treân hình veõ - Giáo viên cho Cá nhân trình bày bài veõ cuûa mình - Cho học sinh tự giới thiệu tranh mình - Giáo viên cùng lớp nhận xét, đánh giá các tranh vẽ lớp Củng cố: - GV gọi HS kể thêm số cây mà các em biết -Giáo dục cho HS phải biết chăm sóc bảo vệ cây trồng 14 Lop3.net - Sau thời gian các nhóm tập trung, đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Học sinh thực hành vẽ theo yêu caàu cuûa Giaùo vieân - Hoïc sinh trình baøy - Học sinh giới thiệu - Vài HS tham gia phát biểu (15) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học thuộc bài và tìm hiểu thêm cây - Chuẩn bị tiết sau: Thân cây 15 Lop3.net (16) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong Tuaàn 21 Ngày dạy : 18/01/2011 Ngày soạn : 15/01/2011 Tự nhiên xã hội TIẾT 41 : THAÂN CAÂY I/ Mục tiêu: -Phân biệt các loài cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo) -Giáo dục cho HS phải biết chăm sóc và bảo vệ cây cối II/ Đồ dùng dạy - học: - Các hình SGK trang 78, 79 - Phiếu bài tập III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Ổn định lớp: - GV cho HS lớp cùng hát vui Bài cũ: Thực vật - GV gọi HS nhắc lại nội dung bài học tiết trước - GV nhận xét tiết kiểm tra Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Tiết học hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu thực vật đó là thân cây và tìm hiểu thêm thân cây có loại nào cách mọc sao? 3.2 Các hoạt động a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm * Mục tiêu: Nhận dạng và kể tên số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS hai bạn ngồi cạnh cùng quan sát các hình và trả lời câu hỏi theo gợi ý: SGK - GV có thể hướng dẫn các em điền kết làm việc vào bảng sau: - GV đến nhóm giúp đỡ, HS không nhận các cây, có thể dẫn 16 Lop3.net Hoạt động học - Cả lớp cùng hát vui - 2HS nhắc lại nội dung bài học tiết trước - Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc yêu cầu bài - HS trao đổi cặp thảo luận ghi vào bảng (17) Hình tên cây cây nhãn cây bí đỏ (bí ngô cây dưa chuột cây rau muống cây lúa cây su hào Các cây gỗ rừng Đứng Bò Thân gỗ (cứng) x x x x x x Thân thảo (mềm) x x x x x x x xoài Ngô mướp cà chua bí ngô kơ nia rau ngót rau má cau tía tô dưa hấu hồ tiêu D chuột P vĩ mây bưởi lá lốt hoa cúc cà rốt Leo x - GV gọi số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp - Tiếp theo GV đặt câu hỏi: Cây su hào có đặt điểm gì? - GV kết luận: - Các cây thường có thân mọc đứng; số cây có thân leo, thân bò - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ b) Hoạt động 2: Chơi trò chơi BINGO * Mục tiêu: Phân loại số cây theo cách mọc thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo (thân gỗ, thảo) * Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn cách chơi - GV chia lớp thành nhóm - Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu - Phát cho nhóm phiếu rời phiếu viết tên số cây sau : bàng Hứa Trường Phong cấu tạo cách mọc Trường tiểu học Ngọc Tố - HS trình bày kết thảo luận - Vài HS nhắc lại - Theo dõi GV hướng dẫn cách chơi - Nhóm trưởng phát cho nhóm từ1 đến phiếu tuỳ theo số lượng thành viên nhóm - HS chữa bài theo đáp án đây - GV làm tài điều khiển chơi Sau các nhóm gắn xong GV đánh giá nhận xét nhóm thắng Củng cố: -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - GV liên hệ thực tế nội dung bài học hôm 17 Lop3.net (18) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong -Giáo dục cho HS phải biết chăm sóc và bảo vệ cây cối Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài: Thân cây (tiếp theo) 18 Lop3.net (19) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong Ngày dạy : 20/01/2011 Ngày soạn : 17/01/2011 Tự nhiên xã hội TIẾT 42 : THAÂN CAÂY (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: -Nêu chức thân đời sống thực vật và ích lợi thân đời sống người -Giáo dục cho HS phải biết chăm sóc và bảo vệ cây cối xung quanh II/ Hoạt động dạy - học: - Các hình SGK trang 80,81 - Dặn HS làm bài tập theo yêu cầu SGK trang 80 trước có tiết học này III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định lớp: - GV cho HS lớp cùng hát vui Bài cũ: Thân cây - GV hỏi HS: Thân cây có loại nào? Cách mọc nó nào? - GV nhận xét tiết kiểm tra Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Tiết học hôm các em tiếp tục tìm hiểu thân cây qua các hoạt động 3.2.Các hoạt động a) Hoạt động 1: Thảo luận lớp * Mục tiêu: Nêu chức thân cây đời sống cây * Cách tiến hành - GV hỏi lớp xem đã thực hành theo lời dặn GV tiết học tuần trước và định số em báo cáo kết Nếu HS không có điều kiện thực hành (GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi: + Việc làm nào đã trứng tỏ thân cây có chứa nhựa? + Để biết tác dụng nhựa cây, các bạn hình làm thí nghiệm gì? - GV theo dõi giúp đỡ HS HS trả lời chua đúng để các em hiểu - GV có thể yêu cầu HS nêu các chức khác 19 Lop3.net - Cả lớp cùng hát vui - 2HS phát biểu câu hỏi - Nghe GV giới thiệu bài - HS nêu mục tiêu - HS tham gia phát biểu (20) Trường tiểu học Ngọc Tố Hứa Trường Phong thân cây (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, hoa, quả, ) b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: Kể ích lợi số thân cây đời sống người và động vật * Cách tiến hành - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang 81 SGK nói ích lợi thân cây đời sống người và động vật dựa vào các gợi ý sau: + Kể tên số thân cây dùng làm thức ăn động vật + Kể tên số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ, + Kể tên số thân cây cho nhựa để làm cao su, sơn - GV kết luận: Thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật để làm nhà, đóng đồ dùng, Củng cố: - GV liên hệ thực tế trước mắt các em sống ngày HS bàn ghế, rau cải, -Giáo dục cho HS phải biết chăm sóc và bảo vệ cây cối xung quanh Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài và học thuộc bài - Chuẩn bị bài: Rễ cây 20 Lop3.net - Vài HS đọc yêu cầu SGK - HS tự thành lập nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát vá thảo luận hình Địa diện nhóm nêu phát biểu, các nhóm khác bổ sung -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài (21)