GIÁO ÁN TUÂN 8 ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (4B2 2017 -2018)

25 23 0
GIÁO ÁN TUÂN 8 ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (4B2 2017 -2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trẻ phải thò tay vào chiếc hộp và tìm những đồ dùng trong gia đình theo yêu cầu của cô: Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng sinh hoạt với các chất liệu khác nhau.Trong thời gian là 1[r]

(1)

Tuần thứ TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực 4tuần Tên chù đề nhánh (Thời gian thực hiện: 01 Tuần

A TỔ CHỨC CÁC

Đ

ón

tr

-

th

dụ

c

ng

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị * Đón trẻ:

- Đón trẻ vào lớp

- Cho trẻ chơi theo ý thích

*Trị chuyện:

- Trị chuyện, đàm thoại nhu cầu gia đình bé

* Thể dục sáng:

- Tập theo hát: Cả nhà thương

*Điểm danh:

- Tạo cho trẻ cảm giác hào hứng, thích đến trường - Góp phần tạo nên tính cách gọn gàng, - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi

- Trẻ hiểu biết nhu cầu gia đình đồ dùng, ăn uống, trang phục

- Trẻ có thói quen tập luyện thể dục buổi sáng - Trẻ nắm rõ động tác thể dục

- Giúp trẻ có thể khoẻ mạnh, tham gia tích cực vào hoạt động

- Trẻ biết tên mình, tên bạn

- Biết cô điểm danh - Nắm rõ sĩ số lớp ngày

- Thông thống phịng học

- Đầy đủ đồ chơi góc chơi cho trẻ hoạt động, số góc trang trí theo chủ đề

- Tranh ảnh đồ dùng gia đình - Một số câu hỏi đàm thoại

- Sân tập an toàn, phẳng

- Băng nhạc thể dục

- Động tác thể dục - Sổ điểm danh

(2)

Từ ngày 16/10 đến ngày 10/11/2017) Đồ dùng gia dình

Từ ngày 23/10 Đến ngày 27/10/2017)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp tươi cười, niềm nở tận tay phụ huynh, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, cô giáo

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định: để ngắn, thẳng hàng, gọn gàng, chỗ - Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Cơ cho trẻ quan sát góc chủ đề - Trị chuyện trẻ:

+ Đàm thoại nội dung tranh nói đồ dùng gia đình

+ Cô mời vài trẻ kể đồ dùng gia đình tác dụng

=> Giáo dục: Yêu quý gia đình mình, bảo vệ giữ gìn đồ dùng gia đình

* Thể dục:

a Khởi động:

- Trẻ hát hát “Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp với kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm

b Trọng động

- Cho trẻ tập theo lời nhạc kết hợp động tác - Hô hấp: Gà gáy sáng

- Tay: tay đư trước, lên cao

- Chân: Đứng đưa chân lên vng góc với người - Bụng: Đứng quay người sang bên

- Bật: Bật tiến phía trước c Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác chim bay tổ

* Điểm danh:

- Cô gọi tên trẻ theo danh sách

- Trẻ vào lớp cô - Cất đồ dùng nơi quy định

- Chơi theo ý thích - Trẻ quan sát

- Trẻ đàm thoại cô

- Trẻ khởi động cô

- Trẻ tập cô động tác

- Trrẻ tập cô động tác lần x nhịp

- Trẻ nhẹ nhàng - Dạ cô

(3)

H oạ t đ ộn g c

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị * Góc phân vai:

- Gia đình: Chơi bế em

- Bán hàng: Bán thực phẩm để chế biến ăn

- Nấu ăn mời họ hàng từ quê chơi

* Góc xây dựng:

- Xây ngơi nhà bé., hàng rào

- Xây dựng vườn hoa, cảnh giúp ơng bà

* Góc tạo hình :

- Vẽ người mà trẻ yêu quý

- Tơ màu tranh: Cảnh gia đình sinh hoạt

* Góc sách truyện:

- Xem tranh kể họ hàng mình, người thân quê - Làm album họ hàng gia đình

*Góc nghệ thuật:

- Múa hát hát chủ đề

- Trẻ tái lại hành động người lớn qua vai chơi - Trẻ biết chơi theo nhóm, biết phối hợp hành động chơi với

- Trẻ biết dùng khối gạch để xây dựng lên ngơi nhà theo trí nhớ trẻ

- Rèn kỹ vẽ, tô màu - Trẻ biết yêu quý người thân gia đình

- Trẻ biết đọc kể truyện theo tranh, theo sáng tạo trẻ - Trẻ biết làm album họ hàng gia đình

-Thuộc hát chủ đề

- Đồ dùng, đồ chơi góc chơi

- Gỗ, gạch, thảm cỏ, xanh, hàng rào

- Các khối hình học

- Giấy A4, Bút, sáp

- Tranh gia đình sinh hoạt

- Tranh ảnh gia đình

- Tranh ảnh họ hàng gia đình; ghim

- Nhạc cụ âm nhạc

(4)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Trị truyện:

- Cơ cho trẻ hát số hát: Nhà vui + Bài hát nói điều gì?

+ Tình cảm người gia đình nào? - GD: Trẻ yêu thương, kính trọng người gia đình

2 Thỏa thuận chơi

+Các quan sát xem hôm lớp có góc chơi gì?

- Cơ củng cố tên góc chơi nhiệm vụ góc:

* Góc phân vai: Gia đình; Bán hàng; Nấu ăn

* Góc xây dựng: Xây ngơi nhà bé, hàng rào; Xây dựng vườn hoa, cảnh giúp ơng bà

* Góc sách truyện: Xem tranh kể họ hàng mình, người thân quê; Làm album họ hàng gia đình

*Góc nghệ thuật: Múa hát hát chủ đề

3 Q trình chơi

+Vậy hơm thích chơi góc chơi nào? + Chơi góc chơi chơi nào? - Mời trẻ thỏa thuận vai chơi

- Cơ dặn dị trước trẻ góc chơi Cơ cho trẻ góc chơi

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn

- Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ

- Cơ đóng vai chơi trẻ Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ; khuyến khích trẻ chơi sáng tạo

Nhận xét góc chơi

- Cho trẻ nhận xét góc chơi, thái độ chơi trẻ

4 Củng cố tuyên dương

- Tuyên dương trẻ góc chơi sáng tạo, đồn kết

5 Kết thúc:

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Trẻ kể tên theo ý hiểu trẻ

- Quan sát lắng nghe

- Tự chọn góc hoạt động

- Trẻ nhận vai chơi - Trẻ chơi góc

- Trẻ tham quan góc nêu nhận xét - Trẻ lắng nghe

(5)

H

oạ

t

đ

ộn

g

n

go

ài

t

i

* Trò chuyện chủ đề.

- Trò chuyện nhu cầu đồ

dùng gia đình

- Trò chuyện việc làm trẻ để giúp đỡ gia đình

- Tham quan vườn rau bé

* Trò chơi vận động:

- Trị chơi có luật: Người làm vườn

chó sói xấu tính

- TC dân gian: chồng nụ chồng hoa; ô ăn quan

* Chơi tự

- Chơi tự với đồ chơi trời

- Vẽ tự sân

- Trẻ biết số nhu cầu cần thiết gia đình

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ gia đình

- Biết làm việc nhỏ giúp đỡ người lớn

- Biết só loại rau công dụng chúng

- Trẻ thư giãn, thoải mái, biết cách chơi, u thích trị chơi dân gian

- Trẻ biết đồ chơi ngồi trời

- Trẻ chơi đồn kết khơng chen

lấn xơ đẩy

- Phát triển óc sáng tạo cho trẻ

- Địa điểm quan sát

- Câu hỏi đàm thoại

- Trang phục phù hợp

- Mũ chó sói - Phấn vẽ ô - Sỏi

- Đồ chơi an toàn - Phấn vẽ

HOẠT ĐỘNG

(6)

1.Ổn định tổ chức:

cho trẻ ăn mặc quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết, giày dép xếp thành hàng dọc

2 Giới thiệu bài:

Kiểm tra sức khỏe

Khi sân, nhớ không chạy lung tung, xô đẩy nhau, phải theo hàng, không hái hoa, ngắt lá, bẻ cành

3 Hướng dẫn hoạt động

* Hoạt động 1:, Trò chuyện với trẻ nhu cầu đồ dùng gia đình

- Các quan sát xem xung quanh có đồ dùng gia đình gì?

- Chúng ta lớn lên khỏe manh nhờ có gì? - Các nhớ phải giữ vệ sinh sẽ, - Nhặt rụng làm đồ chơi:

- Cô gợi ý cho trẻ cô nhặt rụng xung quanh trường cô làm đồ chơi

- Cô hướng dẫn trẻ làm đồ chơi

- Cô kể chuyện cho trẻ nghe: Tích chu,

* Hoạt động 2: Trị chơi: “choi ô ăn quan”

- Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi

vừa nhảy vừa giơ tay lên đầu vẫy vẫy, vừa đọc thơ:

Trên bãi cỏ Tha

- Khi đọc hết cáo xuất chạy đuổi thỏ chơi với trẻ

- Chơi trò chơi “ dung dang dung dẻ”

* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích

- Cơ cho trẻ chơi tự ngồi trời - Cơ bao qt trẻ chơi

4 Củng cố giáo dục trẻ. - Cô củng cố giáo dục 5 Kết thúc chơi:

-Nhận xét tuyên dương

- Trẻ hát tham quan - Trẻ trò chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ xếp hình người thân

- Trẻ quan sát trả lời

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi tự

(7)

oạ

t đ

ộn

g ă

n

n

gủ

.

*Tổ chức vệ sinh cá nhân

* Tổ chức cho trẻ ăn

*Tổ chức cho trẻ ngủ

- Rèn kỹ rửa tay cách cho trẻ

- Rèn thói quen rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh tay bẩn

- Trẻ biết tác dụng việc rửa tay

- Rèn khả nhận biết tên, mùi vị ăn

- Hiểu lợi ích việc ăn đúng, ăn đủ

- Rèn thói quen nằm ngủ chỗ, nằm ngắn

- Trẻ nghỉ ngơi hợp lý

- Xà bông, bồn rửa tay

- Khăn lau

- Bàn ghế ngồi ăn - Thức ăn

- Khăn ăn - Khăn lau

- Sạp ngủ - Chiếu gối

- Phòng ngủ sẽ, yên tĩnh

(8)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cho trẻ xếp hàng bồn rửa tay

- Trẻ vừa vừa hát “ Đôi bàn tay trắng tinh” - Cô hướng dẫn cho trẻ rửa tay quy cách - Cho trẻ vào lớp

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn theo tổ

- Cô chia thức ăn bát, trộn cơm thức ăn - Để trẻ tự xúc ăn Cô bao quát, hướng dẫn, động viên trẻ

+ Sau trẻ ăn xong

- Trẻ lau tay, lau miệng, uống nước, vệ sinh - Xắp xếp chỗ ngủ cho trẻ

- Đắp chăn cho trẻ thời tiết lạnh

- Bao quát trẻ ngủ, chỉnh lại tư nằm trẻ nằm chưa ngắn

- Trẻ xếp hàng bồn rửa tay

- Trẻ hát - Trẻ rửa tay

- Trẻ vào lớp

- Trẻ ngồi vao bàn ăn

- Trẻ xúc ăn

- Trẻ nằm chỗ ngủ - Trẻ ngủ

(9)

- Vận động nhẹ ăn quà chiều

- Ôn hoạt động buổi sáng

- Học phòng nghệ thuật;

- Trò chơi kisdmas - Chơi, hoạt động theo ý thích, góc tự chọn

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Tỉnh táo thoải mái sau ngủ dậy

- Giúp trẻ ăn ngon miệng - Trẻ ôn lại kiến thức học

- Phát triển khả sáng tạo, tinh thần đoàn kết

- Được làm quen thao tác máy tính

- Trẻ vui chơi thoải mái - Có tinh thần tập thể

- Rèn tự tin mạnh dạn cho trẻ

- Trẻ thuộc nhiều hát - Trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn

- Biết nhận lỗi sửa lỗi

- Bàn ghế , quà chiều

- Tranh ảnh chủ đề, theo chủ đề

- Phòng học - Đồ chơi góc

- Bài hát, dụng cụ âm nhạc - Cờ

- Bảng bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Cô cho trẻ xếp hàng :

+ Tập vận động : “Đu quay” + Cho trẻ tập theo cô

+ Dọn quà chiều cho trẻ ăn

- Hướng dẫn trẻ ôn lại thơ: Em yêu nhà em - Ôn lại hát: Nhà

- Làm sách theo chủ đề - Cho trẻ xuống phòng học

- Dạy trẻ múa hát hát chủ đề - Cho trẻ góc chơi theo ý thích - Cơ bao qt, động viên trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ + Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan + Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn + Cô nhận xét chung cho trẻ lên cắm cờ + Phát bé ngoan cho trẻ

- Trả trẻ

- Trẻ xếp hàng tập theo

- Trẻ ơn lại thơ - Ơn lại hát

- Làm sách - Xuống phòng học - Trẻ thực - Trẻ thực chơi

- Hát, múa

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan - Nhận xét mình, nhận xét bạn

- Lên cắm cờ

- Trẻ

B.HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: Đập bắt bóng chỗ

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi vận động: Nhảy lị cị

I MỤC ĐÍCH - U CẦU Kiến thức:

- Trẻ biết tập động tác tập PTC

- Biết thực động tác đập bóng xuống sàn bắt bóng bóng nảy lên

Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn khéo léo, mạnh dạn tự tin hơn, phối hợp nhịp nhàng tay chân mắt

- Phát triển khiếu thể dục trẻ

Giáo dục:

- Giáo dục cho trẻ tính chấp hành kỷ luật tập luyện, tính đồn kết tập thể

khi tham gia chơi tập bạn

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng, đồ chơi cho giáo viên trẻ:

- Mỗi trẻ bóng

- Băng nhạc hát theo chủ đề

- Các tranh chủ để gia đình

2 Địa điểm:

- Phịng tập, sẽ, an tồn

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đứng thành hàng dọc

- Trò chuyện chủ điểm

+ Chủ đề tuần gì? + Gia đình có đồ dùng gì?

2 Giới thiệu bài.

- Các ạ! Để có thể khỏe mạnh nhu cầu ăn uống ra, cần phải có nhu cầu vui chơi, giải trí, thể dục thể thao Và ngày hôm cô dạy vận động với bóng vận động “Đập bắt bóng chỗ”

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Cơ cho trẻ vịng trịn hát bài: “Bố tất cả”, kết hợp

- Trẻ thưc

- Trị chuyện - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

(12)

kiểu : Đi thường, gót chân, mũi chân, khom lưng, chạy nhanh, chậm Sau cho trẻ đội hình hàng ngang

* Hoạt động 2: Trọng động:

a Bài tập phát triển chung:

- Tay: Hai tay đưa ta trước lên cao

- Chân: Đứng đưa chân lên vng góc với người - Bụng : Đứng quay người sang bên

- Bật : bật tiến phía trước

b Vận động bản: Đập bắt bóng chỗ.

cầu - Cho trẻ quan sát bóng + Đây gì?

+ Các có muốn chơi với bóng khơng?

+ Vậy đập bóng xuống đất, làm để bắt bóng (C - Cơ cho 2, trẻ thử làm theo cách trẻ

- Cô nhận xét

- Bây ý nhìn hướng dẫn làm

Cơ làm mẫu:

+ Lần 1: Khơng phân tích động tác

+ Lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích động tác: Cơ cầm bóng tay, đập bóng xuống sàn, phía trước mũi bàn chân bắt bóng bóng nảy lên, để bắt bóng địi hỏi phải khéo léo kết hợp tay mắt đấy, sau đập bóng xuống phải nhìn theo bóng xem bóng nảy lên hướng để bắt

Trẻ thực hiện:

- Yêu cầu trẻ lên tập thử

- Cô cho trẻ hàng tập

- Thi hàng với

- Chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ tập - Củng cố: Cho trẻ lên tập lại

c Trò chơi vận động: Nhảy lị cị

- Cơ giới thiệu trị chơi, gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi

- Cách chơi:Trẻ co chân lên nhẩy từ vị trí xuất phát đến vị trí theo yêu cầu

- Luật chơi: Chia lớp thành tổ, tổ thi đua

- Trẻ đội hình hàng ngang

- Trẻ tập ngắn đẹp

- Trẻ tập động tác lần x nhịp

- Trẻ quan sát - Quả bóng - Có ạ!

-Trẻ thực theo cách riêng

- Vâng ạ!

- Trẻ quan sát

- Chú ý nghe cô giáo phân tích mẫu

- Trẻ lên tập thử - Trẻ thực

- Trẻ thực đập bóng xuống sàn bắt bóng khéo léo bóng nảy lên

(13)

nhảy lò cò lên lấy hình ảnh đặc trưng gia đình, sau nhạc đội lấy nhiều hình ảnh đội thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi lần

* Hoạt động 3:Hồi tĩnh

- Đi lại nhẹ nhàng quanh phòng tập

4 Củng cố.

- Hỏi trẻ tên tập vận động

- Giáo dục cho trẻ tính chấp hành kỷ luật tập luyện,

tính đồn kết tập thể tham gia chơi tập bạn

5 Kết thúc.

- Nhận xét – Tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi

- Đi lại nhẹ nhàng - Đập bóng xuống sàn bắt bóng

- Lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

Đánh giá hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG:Văn học: Truyện: Chú mèo đánh Hoạt động bổ trợ:

(14)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên câu chuyện, nhân vật chuyện

- Trẻ hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể lại diễn biến câu chuyện

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ khả cảm thụ văn học

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, ngôn ngữ nghệ thuật (cách bắt chước giọng nói nhân vật chuyện)

3 Thái độ:

- Hứng thú nghe cô kể chuyện

- Biết yêu q kính trọng tình cảm mẹ dành cho

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng, đồ chơi:

- Tranh minh hoạ, clip trình chiếu nội dung câu chuyện - Sa bàn rối tay

2 Địa điểm: Phòng học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức.

-Cô cho lớp nghe hát bài"Bàn tay mẹ"

- Các vừa nghe hát gì? Bài hát nói ai? - Trị chuyện người thân gia đình - Con yêu nhất? Vì sao?

-Các ạ!Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ chăm chúng con, mẹ nấu cơm, nấu nước, trời nóng mẹ quạt cho c ̣ịn trời rét bàn tay mẹ ủ ấm có mẹ có tất tình thương mẹ dành cho có thương mẹ không?

2 Giới thiệu bài.

- Thế ngơi nhà có ba chị em gái

thì có hai chị khơng thương mẹ mẹ ốm có út thương mẹ người quý mến.Đó nội dung câu chuyện “Ba cô gái” mà hôm cô kể cho lớp nghe

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Nghe cô kể chuyện

Lần 1: Kể chuyện diễn cảm kết hợp với nhạc - Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô nghe cô kể chuyện

- Trẻ nghe hát

- Hứng thú trò chuyện nhận xét

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Có ạ!

- Trẻ lắng nghe

(15)

+ Cơ vừa kể cho lớp nghe câu chuyện gì? Lần 2: Kể chuyện diễn cảm kết hợp với tranh minh hoạ

- Cô giới thiệu nội dung câu chuyện: Câu truyện “Ba cô gái” kể gia đình có mẹ Người mẹ tần tảo,vất vả nuôi ba cô gái khôn lớn gả chồng cho cô Nhưng mẹ ốm có Út biết hiếu thảo với cha mẹ nên người quý mến Còn hai chị bất hiếu nên bị biến thành rùa nhện

Lần 3: Cho trẻ xem băng hình

- Đàm thoại:

+ Trong câu chuyện có nhân vật nào?

+ Bà mẹ sinh cô gái? + Bà ? + Bà bị ốm, bà nhờ gọi về? + Sóc nói với chị nào?

+ Nghe tin mẹ ốm, chị có thăm mẹ không? Tại sao?

+ Chị bị biến thành gì?

+ Khi nghe tin mẹ ốm hai có thăm mẹ khơng? Vì sao?

+ Chị hai đă biến thành gì?

+ Ở nhà chị hai về, Sóc tiếp đến nhà ai? + Nghe tin mẹ ốm cô Út làm gì?

+ Con có nhận xét ba cô gái này?

- Các ạ!Đã người có hiếu mẹ ốm dù xa phải thăm mẹ Chúng học tập Út để trở thành người có hiếu

*Hoạt động 2:Trẻ kể chuyện cô

- Kể chuyện diễn cảm kết hợp với rối tay

- Cô trẻ chuẩn bị sa bàn, cho trẻ ngồi xung quanh sa bàn khuyến khích trẻ kể lại chuyện

4 Củng cố.

-Hôm cô kể cho nghe câu chuyện gì?

- Trẻ lắng nghe cô kể lần với tranh minh họa

- Trẻ lắng nghe cô giới

thiệu nội dung

- Trẻ lắng nghe cô kể lần

- Mẹ, gái, sóc - Bà mẹ sinh cô gái

- Bà nhờ sóc gọi

- Chị không thăm mẹ nghe tin mẹ ốm… - Chị biến thành Rùa

- Chị không thăm mẹ

- CHị Hai biến thành nhện

- Sóc đến nhà chị Ba - Cô Út thăm mẹ - Hứng thú tích cực trả lời câu hỏi cô

- Trẻ lắng nghe

- Bắt chước lại giọng nhân vật chuyện

(16)

-Trong câu chuyện thích nhân vật sao?

- Câu chuyện nhắc nhở điều gi?

5 Kết thúc.

- Nhận xét học, tuyên dương trẻ

- Cô Út… - Trẻ trả lời

- Trẻ ý

Đánh giá hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG

: Tốn: So sánh hai nhóm đối tượng có số lượng

Hoạt động bổ trợ: : Âm nhạc: Bài thơ: Bé quét nhà

Tạo hình: Tơ màu đồ dùng theo nhóm

(17)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến 2, nhận biết nhóm có 1- đối tượng - So sánh nhóm đối tượng có số lượng 1và

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, nhận biết so sánh - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc

3 Giaó dục:

- Giáo dục trẻ làm việc vừa sức giúp đỡ bố mẹ - Giáo dục trẻ u thích mơn học

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng, đồ chơi

- Mỗi trẻ tờ tranh vẽ nhóm đồ dùng gia đình - Một số đồ vật có 1, đặt xung quanh lớp - Tranh vẽ túi bóng, túi bi

- Sáp màu đủ cho trẻ

2 Địa điểm:

- Trong lớp

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 ổn định tổ chức.

- Cho trẻ hát bài: Bé quét nhà - Trò chuyện tên hát gì? - Bài hát nói điều gì?

- Các có ngoan bạn nhỏ hát không? - Giáo dục trẻ biết làm việc vừa sức để giúp đỡ bố

mẹ

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô dạy conSo sánh hai nhóm đối

tượng có số lượng 2”

Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Tìm tạo nhóm đồ vật có số lượng và 2- phân biệt nhóm đồ vật có số lượng 2

- Cho trẻ quan sát tranh: Bữa cơm gia đình

+ Các thấy mâm cơm có đồ dùng để đựng thức ăn?

+ Có bát to? Mấy đĩa? + Muốn ăn cơm phải dùng gì? + Trong mâm cơm có thìa?

- Trẻ hát - Bé quét nhà - Trẻ trả lời - Có ạ!

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(18)

+ Mấy đơi đũa? Mỗi đơi đũa có cái?

- Cơ cho trẻ tìm xem xung quanh lớp học có nhóm đồ dùng có 1và nhóm đồ dùng có số lượng

- Cô lớp kiểm tra lại - Cô khen trẻ

* Hoạt động 2: So sánh nhóm đối tượng có số tượng 1 và 2

- Cơ cho quan sát tranh vẽ túi bóng có số lượng

+ Tranh vẽ gì?

+ Túi bóng màu đỏ có bóng? + Túi bóng màu xanh có bóng? + Hai túi bóng với nhau? + Cùng mấy?

- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ túi bi có số lượng + Cơ có túi đây?

+ Túi bi màu xanh có viên bi? + Túi bi màu vàng có viên bi? + Túi bi màu nhiều hơn? + Nhiều

+ Túi bi màu hơn? + Ít mấy?

- Cô chốt lại: Túi bi có viên túi bi có viên Ít Túi bi có viên nhiều túi bi có viên Nhiều

* Hoạt động 3: Luyện tập: Tô màu đồ dùng theo

nhóm

- Cơ phát cho trẻ tờ tranh vẽ nhóm đồ dùng gia đình Cơ u cầu trẻ tơ màu xanh vào nhóm đồ dùng có đồ dùng tơ màu đỏ vào nhóm đồ dùng có đồ dùng - Cô quan sát động viên trẻ

4 Củng cố.

- Hơm học gì?

- Giáo dục trẻ u thích mơn học

Kết thúc.

- Nhận xét - tuyên dương

-

- đơi - Trẻ tìm nói tên

- Trẻ quan sát - Quả bóng - -1 - Bằng - Bằng - Trẻ quan sát - Túi bi

- viên - viên

- Túi bi màu vàng nhiều - Là

- Túi bi màu xanh

- Là

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ trả lời

(19)

Đánh giá hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG

: KPXH: Tìm hiểu nhu cầu đồ dùng gia đình

Hoạt động bổ trợ: Niềm vui gia đình

I MỤC ĐÍCH -U CẦU: 1 Kiến thức:

(20)

- Biết tên gọi, đặc điểm, công dụng biết cách sử dụng, phân loại số đồ dùng gia đình

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: trả lời câu hỏi cô cách mạch lạc - Rèn luyện cho trẻ ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, có thói quen ngăn nắp, vệ sinh đồ dùng hàng ngày - Biết giúp đỡ gia đình

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng, đồ chơi:

- Tranh gia đình bé ăn cơm

- Băng hình số đồ dùng gia đình - Hộp đựng đồ dùng gia đình

- Báo cũ có đồ dùng gia đình Kéo, giấy, hồ dán

2 Địa điểm: Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức.

- Hát “Niềm vui gia đình” - Bài hát nói điều gì?

- Các ạ!Mỗi người có tổ ấm gia đình ngơi nhà dù đâu xa lúc thành viên hướng gia đình

2 Giới thiệu bài.

- Các ạ! Các thành viên gia đình muốn lớn lên khẻo mạnh phải ăn uống Vì ăn uống nhu cầu thiếu người Ngồi người chúng ta, gia đình cần nhiều nhu cầu khác nhu cầu tình cảm, nhu cầu nghỉ ngơi giải trí, nhu cầu trang phục, nhu cầu đồ dùng…Và ngày hơm tìm hiểu nhu cầu đồ dùng, có đồng ý không?

3 Hướng dẫn.

a Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu số đồ dùng trong gia đình.

* Nhu cầu đồ dùng phục vụ ăn uống.

- Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình bạn B ăn cơm: + Các nhìn thấy gia đình bạn B làm gì?

- Trẻ hát giai điệu

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Có ạ!

(21)

+ Gia đình bạn sử dụng đồ dùng để ăn cơm? + Những đồ dùng có đặc điểm gì?

+ Chúng làm chất liệu gì?

+ Ngồi đồ dùng cịn biết đồ dùng để ăn? (Cô cho trẻ kể)

- Cho trẻ xem số đồ dùng phục vụ ăn uống khác gia đình làm chất liệu khác

- Cơ khái qt: Những đồ dùng gia đình dùng để phục vụ ăn uống có nhiều chất liệu khác đồ dùng dễ vỡ, dễ hỏng

* Nhu cầu đồ dùng cá nhân.

- Cô cho trẻ quan sát hình đồ dùng phục vụ cá nhân bàn chải, khăn mặt, kem đánh răng, lược + Các quan sát xem hình có gì?

+ Nó có tác dụng gì? + Sử dụng nào?

- Cô khái quát: Đây loại đồ dùng cá nhân người Trong gia đình cần loại đồ dùng khơng đồ dùng giúp giữ vệ sinh mà giúp làm đẹp

* Trẻ tìm hiểu nhu cầu đồ dùng sinh hoạt: Ti vi, tủ lạnh, giường chiếu, bàn ghế, chăn gối: Đây đồ dùng phục vụ cho sống hàng ngày thiếu người

b Hoạt động 2: Trẻ tìm hiểu cách thức sử dụng những đồ dùng gia đình

- Trẻ xem đĩa hình cách sử dụng đồ dùng gia đình cách cẩn thận để nơi quy định, thường xuyên vệ sinh đồ dùng

- Cơ cho trẻ kể lại tên đồ dùng gia đình, cách thức sử dụng cách vệ sinh đồ dùng - Cơ cho trẻ nói cơng việc nhỏ hàng ngày trẻ giúp đỡ người lớn nhà: lau chùi dọn dẹp, cất đồ dùng nơi quy định

c Hoạt động 3: Trò chơi luyên tập

- Bát, đũa - Trẻ trả lời

- Trẻ kể theo ý hiểu - Quan sát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Khăn mặt, bàn chải

đánh răng, kem đánh răng, lược

- Dùng để rủa mặt, đánh răng, lược chải đầu

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ liên hệ thân

(22)

- Trò chơi: Ai giỏi nhất

+ Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội Trẻ phải thị tay vào hộp tìm đồ dùng gia đình theo u cầu cơ: Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng sinh hoạt với chất liệu khác nhau.Trong thời gian nhạc đội tìm nhiều đội thắng + Luật chơi: Trẻ khơng nhìn vào hộp Mỗi lần thò tay vào hộp lấy thứ

- Trò chơi: Tập làm nội trợ.

+ Cách chơi: Cơ chia trẻ thành nhóm

Nhóm 1: Trẻ tập sử dụng đồ dùng gia đình để pha nước cam, bày hoa quả, tập lau nhà

Nhóm 2: Trẻ lựa chọn báo đồ dùng gia đình để làm thành sưu tập

+ Cô kiểm tra kết khen ngợi trẻ

4 Củng cố.

- Hỏi lại tên

- Giáo dục trẻ biết cách sử dụng đồ dùng cách an tồn, phù hợp biết giữ gìn đồ dùng gia đình mình, biết giúp đỡ người lớn công việc vừa sức

5 Kết thúc.

- Nhận xét tuyên dương

- Cô trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

- Tret lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi

- Trẻ thực theo yêu cầu

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ làm album đồ dùng gia đình

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Cùng cô thu dọn đồ chơi

Đánh giá hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG:Tạo hình: Cắt dán số đồ dùng gia đình

Hoạt động bổ trợ: Hát: Nhà tơi TC: túi kỳ lạ

I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

(23)

- Biết sử dụng kéo để cắt dán số đồ dùng gia đình dán vào phịng tương ứng

- Biết nhận xét bạn

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khéo léo đôi tay, phối hợp nhịp nhàng tay mắt - Rèn kỹ cắt, dán

3 Giáo dục:

- Biết giữ gìn ngơi nhà ln gọn gàng

- Biết giữ gìn sản phẩm mình, u thích sản phẩm làm - Có ý thức nề nếp học, biết cất gọn gàng đồ dùng học tập sau học

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng, đồ chơi:

- “Chiếc túi kỳ lạ” đựng số đồ dùng gia đình

- Tranh ảnh vẽ đồ dùng gia đình; Kéo; Hồ dán; Khăn lau tay - Băng hình đồ dùng gia đình để phịng tương ứng

- Tranh phòng: Phòng ngủ, phòng khách, phòng bếp, phòng tắm

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức.

- Trò chơi “Chiếc túi kì lạ”

+ Cách chơi: Chia lớp thành hai đội, đội có túi đựng đồ dùng gia đình, đội phải lên sờ vào túi lấy đồ dùng gia đình theo yêu cầu: Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống

2 Giới thiệu bài.

- Các ạ! Những đồ dùng gia đình nhu cầu cần thiết phục vụ sinh hoạt, đời sống người Mỗi phòng, kiểu sinh hoạt cần đến đồ dùng khác Vậy ngày hôm cắt dán số đồ dùng để bày phịng gia đình mình, có đồng ý khơng?

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại

- Cô cho trẻ quan sát đồ dùng phòng: Phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn, phòng bếp đàm

- Trẻ chơi vui vẻ - Lắng nghe

- Có ạ!

(24)

thoại trẻ:

+ Các nhìn thấy phịng có gì? + Những đồ dùng dùng để làm gì?

+ Làm để phịng ln sẽ? - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh nhà - Quan sát tranh nghệ thuật cắt dán đồ dùng gia đình

+ Những đồ dùng cắt dán nào?

+ Tại đồ dùng cắt dán đó?

+ Muốn cắt dán đồ dùng phải làm nào?

- Hướng dẫn trẻ cầm kéo, cắt, dán:

+ Cầm kéo ngón tay: Ngón trỏ, ngón cái, ngón tay phải, tay trái cầm tờ giấy có hình ảnh đồ dùng phù hợp dùng kéo cắt vịng quanh đồ dùng

+ Chấm hồ vào phía sau hình đồ dùng vừa cắt dán vào phòng phù hợp

* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ nhắc lại kĩ cắt: Con cầm kéo ba ngón tay tay phải, tay trái cầm tờ giấy cắt ý phải cắt theo đường viền đồ dùng sau cắt xong dùng ngón tay trỏ chấm vào hồ phết vào mặt sau đồ dùng dán vào tờ giấy

- Giáo nhiện vụ cho trẻ: Chia lớp thành nhóm, nhóm lựa chọn đồ dùng phù hợp để dán vào phòng theo yêu cầu: Phòng ngủ, phòng khách, phòng tắm, phòng ăn

- Trẻ thực

- Trẻ lựa chọn đồ dùng phù hợp + Con cắt dán vào phịng mình? + Để cắt cắt nào? + Sau cắt xong phải làm gì?

- Cơ hướng dẫn trẻ yếu kỹ kỹ cắt dán, gợi ý để trẻ cắt dán vào phòng theo yêu cầu

- Trong trẻ cắt cô quan sát giúp đỡ trẻ yếu

- Phòng khách có bàn, ghế ti vi…; phịng ngủ có giường, tủ, chiếu, đệm, - Phải vệ sinh thường xuyên

- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ nhắc lại kỹ cắt, dán

- Trẻ thực say mê để tạo sản phẩm

- Cắt, dán đồ dùng gia đình - Trẻ trả lời

(25)

- Giáo viên nhắc nhở trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, biết cất gọn gàng giấy vụn không vứt lớp

* Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm:

- Các vừa làm gì?

- Phịng nhóm phịng gì? - Con cắt dán vào phịng đó?

- Cơ cho trẻ giới thiệu phịng nhóm - Trẻ tự kiểm tra sản phẩm nhau, phát sản phẩm không

- Giáo viên đưa nhận xét chung

4 Củng cố.

- Cô hỏi lại tên học

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, vệ sinh đồ dùng gia đình

5 Kết thúc.

- Nhận xét – tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát bài: Nhà

- Cô trẻ cất gọn gàng đồ dùng học tập

- Trẻ cô nhận xét bạn

- Cắt, dán số đồ dùng gia đình

- Trẻ hát

- Cùng cô thu dọn đồ dùng

Đánh giá hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan