1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 30

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 268,28 KB

Nội dung

Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài “Hơn một nghìn ngày vòng quanh -HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. trái đất” -1 HS[r]

(1)TUẦN 30 Ngày soạn:3/4/2011 Ngày giảng: 4/4/2011 Tiết 2: Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(Tiết 1) I.Mục tiêu: -Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường - Tham gia bảo vệ mơi trường nhà, trường học và nơi công cộng việc làm phù hợp với khả -Không đồng tình với hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè người thân cùng bảo vệ môi trường II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức -Các bìa màu xanh, đỏ, trắng -Phiếu giao việc III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ bài “Tôn trọng luật -Một số HS thực yêu cầu -HS nhận xét giao thông” +Nêu ý nghĩa và tác dụng vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại -GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường” -HS lắng nghe b.Nội dung: *Khởi động: Trao đổi ý kiến -GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu -HS trả lời -Mỗi HS trả lời ý (không nói câu hỏi: +Em đã nhận gì từ môi trường? trùng lặp ý kiến nhau) -GV kết luận: Môi trường cần thiết cho sống người *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin SGK/43- 44) -GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo -Các nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày luận các kiện đã nêu SGK -GV kết luận: -Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, nghèo đói +Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh Lop4.com (2) +Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu -GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1SGK/44) -GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường? a/ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư b/ Trồng cây gây rừng c/ Phân loại rác trước xử lí d/ Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt đ/ Làm ruộng bậc thang e/ Vứt xác súc vật đường g./ Dọn rác thải trên đường phố h/ Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn -GV mời số HS giải thích -GV kết luận: +Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g +Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a +Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h 4.Củng cố - Dặn dò: -Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường địa phương Tiết -HS đọc ghi nhớ SGK/44 và giải thích -HS bày tỏ ý kiến đánh giá -HS giải thích -HS lắng nghe -HS lớp thực Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Thực các phép tính phân số - Biết tìm phân số số và tính diên tích hình bình hành - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng( hiệu) hai số đó * Bài tập cần làm: Bài1, bài2, bài3 II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ sẵn bảng BT1 để HS làm bài - Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ BT4 SGK - Bộ đồ dạy - học toán lớp III Các hoạt động dạy học Lop4.com (3) Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập nhà -Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài - Tính ngoài nháp sau đó viết kết tìm vào -Gọi học sinh lên bảng làm -Nhận xét bài làm học sinh -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Tìm chiều cao hình bình hành - Tính diện tích + Yêu cầu HS tự làm bài vào -Gọi học sinh lên bảng làm Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm bạn + Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Suy nghĩ tự làm vào - HS làm trên bảng ( em phép tính ) 11 12 11 23 + = + = 20 20 20 20 45 32 13 b/ - = = 72 72 72 a/ - Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS lớp làm bài vào - HS lên bảng làm bài : Giải : - Chiều cao hình bình hành là 18 x = 10 ( cm ) + Diện tích hình bình hành là : 18 x 10 = 180 ( cm2 ) Đáp số : 180 cm2 + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Lắng nghe - HS làm bài vào - HS làm bài trên bảng + Giải : Ta có sơ đồ : ? B bê 63 cái Ô tô -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Vẽ sơ đồ - Tìm số ô tô gian hàng - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Gọi HS lên làm bài trên bảng ? + Tổng số phần là : + = ( phần ) + Số ô tô có gian hàng là: 63 : x = 45 ( ô tô ) Đáp số : 45 ô tô + Nhận xét bài bạn -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 4:(HS khá, giỏi) Lop4.com (4) -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV hướng dẫn Hs cách tính tương tự BT3 - Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt và giải vào - Gọi HS lên làm bài trên bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 5:(HS khá, giỏi) -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV hướng dẫn tự làm bài chữa bài - Yêu cầu HS lớp làm vào - Gọi HS lên làm bài trên bảng sau đó giải thích d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học - Muốn tìm hai số biết tổng ( hiệu ) và tỉ số hai số ta làm nào ? -Dặn nhà học bài và làm bài Tiết - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV, vẽ sơ đồ vào + Suy nghĩ và tự giải bài toán vào - 1HS lên bảng giải bài * Giải : - Theo sơ đồ ta có hiệu số phần là : - = ( phần ) - Tuổi là : 35 : x = 10 ( tuổi ) Đáp số : 10 tuổi - Nhận xét bài làm bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV - 1HS lên bảng giải bài Khoanh vào B vì hình H cho biết số ô vuông đã tô màu , hình B có hay số ô vuông đã tô màu -Học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng tự hào, ca ngợi -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngơi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và nhữn vùng đất mới.( Trả lời các câu hỏi1,2,3,4 SGK) - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 5(SGK) II Đồ dùng dạy học: - Gv: +Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc +Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien –lăng +Bản đồ giới +Quả địa cầu -Hs: Sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng tiếp nối đọcbài " -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung Trăng từ đâu đến! " và trả lời câu hỏi bài nội dung bài -Gọi HS đọc toàn bài -Nhận xét và cho đ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Lớp lắng nghe Lop4.com (5) b).Hướng dẫn luyện đọc và tìmhiểubài * Luyện đọc: -Gọi Hs đọc toàn bài -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 1.Gv gọi số Hs đọc lại các từ vừa đọc -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 2.Gv nêu câu hỏi giải nghĩa từ khó( Ma - tan , sứ mạng ) Gv Hd Hs đọc câu dài:Chuyến đầu tiên vòng quanh giới Phát Thái Bình Dương và nhiều vùng đất -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 3( trôi chảy, mạch lạc) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại bài + Lưu ý HS cần ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nghỉ tự nhiên, tách các cụm từ câu -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi + Ma - gien - lăng thực thám hiểm với mục đích gì? - HS đọc thành tiếng + HS luyện đọc + Luyện đọc các tiếng : Xê - vi - la , Tây Ban Nha , Ma - gien - lăng , Ma tan - Luyện đọc theo cặp - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu : - Cuộc thám hiểm Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá đường trên biển dẫn đến vùng đất lạ - Nội dung đoạn nói lên điều gì? - Đoạn này nói nhiệm vụ đoàn - GV gọi HS nhắc lại thám hiểm - 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Trao đổi thảo luận và tiếp nối lời câu hỏi phát biểu: - Cạn thức ăn, thuỷ thủ + Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn đoàn phải uống nước tiểu, ninh nhừ các gì ? vật dụng giày, thắt lưng da để ăn Mỗi ngày có vài ba ngưiơì chết phải ném xác xuống biển Họ phải giao tranh với thổ dân - Ra với thuyền thì bị - Đoàn thám hiểm đã có tốn thất gì ? thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, đó có Ma - gien - lăng bỏ mình trận giao tranh với dân đảo Ma - tan Chỉ còn thuyền với cùng 18 thuỷ thủ sống sót +Đoạn 2, cho em biết điều gì? * Những khó khăn, tổn thất mà đoàn thám hiểm gặp phải -2 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Lop4.com (6) trả lời câu hỏi + Hạm đội Ma - gien - lăng theo hành trình nào? - GV giải thích thêm : Đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển Xê - vi - la nước Tây Ban Nha tức là từ châu Âu + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 5, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi + Đoàn thám hiểm Ma - gien - lăng đã đạt kết gì? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? -Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi -Câu chuyện giúp em hiểu gì nhà thám tử ? * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc em đọc đoạn bài - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm câu chuyện Củng cố – dặn dò: Nêu nội dung chính bài? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau Tiết 5: bài trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo: - Ý c : Đoàn thám hiểm từ Châu Âu ( Tây Ban Nha ) - Đại Tây Dương - Châu Mĩ ( Nam Mĩ ) - Thái Bình Dương châu Á ( Ma tan ) - Ấn Độ Dương châu Âu ( Tây Ban Nha ) - Hành trình đoàn thám hiểm -2 HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài + Tiếp nối trả lời câu hỏi: - Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu , phát Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới) + Nội dung đoạn nói lên thành tựu đạt Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi: + Những nhà thám hiểm dũng cảm, dám vượt khó khăn để đạt mục đích đặt + Những nhà thám hiểm là người ham hiểu biết, ham khám phá cái lạ bí ẩn - HS tiếp nối đọc đoạn HS luyện đọc theo cặp -3 đến HS thi đọc diễn cảm -3 HS thi đọc bài -Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, Khoa học NHU CẦU KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I/ Mục tiêu: - Biết loại thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khoáng khác - Ứng dụng nhu cầu nước thực vật trồng trọt II/ Đồ dùng dạy- học: + Tranh minh hoạ trang 118 SGK - HS sưu tầm tranh ảnh , số bao bì số loại phân bón - Giấy khổ to và bút III/ Hoạt động dạy- học: Lop4.com (7) Hoạt động giáo viên * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi - Nêu ví dụ chứng tỏ loài thực vật có nhu cầu nước khác ? + Nêu nhu cầu nước giai đoạn phát triển cây ? -GV nhận xét và cho điểm HS * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA CHẤT KHOÁNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT - Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm HS - Phát giấy khổ to và bút cho nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi để hoàn thành các câu hỏi sau : - Trong đất có yếu tố nào cần cho sống và phát triển cây ? + Khi trồng cây người ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không ? Làm nhằm mục đích gì ? + Em biết loại phân nào thường dùng để bón cho cây ? - GV giúp đỡ - Gọi đại diện HS dán các tờ phiếu lên bảng và trình bày yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét , khen ngợi học sinh có các câu trả lời đúng , đầy đủ thông tin * GV : Mỗi loại phân cung cấp loại chất khoáng cần thiết cho cây Thiếu các loại chất khoáng cần thiết , cây không thể sinh trưởng và phát triển + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ cây cây cà chua trang 118 SGK , trao đổi trả lời các câu hỏi : -Các cây cà chua hình vẽ trên phát triển nào ? Hãy giải thích ? + Quan sát cây cà chua hình a) và b) em có nhận xét gì ? Hoạt động học sinh -HS trả lời -HS lắng nghe - Hoạt động theo nhóm theo hướng dẫn GV - Trao đổi thảo luận để hoàn thành các câu hỏi bài tập + Trong đất có mùn , cát , đất sét , các chất khoáng , xác động vật , không khí và nước cần cho sống và phát triển cây + Khi trồng cây người ta cần bón thêm các loại phân khác cho cây vì khoáng chất đất không đủ cho cây sinh trưởng , phát triển tốt và cho suất cao Bón thêm phân để cung cấp đầy đủ các chất khoáng cần thiết cho cây + Những loại phân thường dùng để bón cho cây : phân đạm , ca li , lân , vô , phân bắc , phân xanh , + Các nhóm làm xong trước mang tờ phiếu dán lên bảng cử bạn lên trình bày + các nhóm khác lắng nghe , nhận xét bổ sung ( có ) + Lắng nghe + Gọi đại diện HS trình bày + HS quan sát thảo luận trả lời câu - Yêu cầu nhóm nêu cây , các nhóm hỏi : khác theo dõi bổ sung -Hình a : a Cây phát triển tốt , Lop4.com (8) - GV kết luận : Để tồn và phát triển các loại thực vật phải cần có đầy đủ các chất khoáng Cây phát triển kém không hoa , kết hoạc có , cho suâtù thấp thiếu chất khoáng Ni - tơ là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều * Hoạt động 2: NHU CẦU VỀ CÁC CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT - Cho HS quan sát đọc mục cần biết trang 119 , SGK và trả lời câu hỏi - Những loại cây nào cần cung cấp nhiều Ni - tơ ? + Những loại cây nào cần cung cấp nhiều phót ? + Những loại cây nào cần cung cấp nhiều Ka - li ? - Em nhận xét gì nhu cầu chất khoáng loại cây ? + Em hãy giải thích giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân ? + Quan sát cách bón phân hình em thấy có gì đặc biệt ? + GV kết luận : - Mỗi loại cây khác cần loại chất khoáng và lượng chất khoáng khác Cùng loại cây vào giai đoạn phát triển khác thì nhu cầu chất khoáng khác - VD : Đối với các cây cho , người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành , đẻ nhánh hay hoa vì giai đoạn đó , cây cần cung cấp nhiều chất khoáng 3.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : + Người ta ứng dụng nhu cầu chất khoáng cây trồng trồng trọt nào ? - GV : Các loại cây khác cầm các loại chất khoáng với liều lượng khác Cùng cây giai đoạn phát triển khác Nhờ biết nhu cầu chất khoáng loài cây mà người ta bón phân thích hợp cây phát triển tốt Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho suất cao , chất lượng sản phẩm tốt và an toàn cho người sử dụng -GV nhận xét tiết học Lop4.com cây cao to , lá xanh , nhiều to và mọng vì cây bón đủ chất khoáng - Hình b Phát triển kém , cây còi cọc , lá bé thân mềm , rũ xuống Không thể hoa , kết thiếu Ni - tơ - Hình c : cây phát triển chậm , thân gầy , lá bé cây không quang hợp hay tổng hợp chất hữu nên ít , còi cọc , chậm lớn là cây thiếu phốt + Ta thấy cây a phát triển tốt cho suất cao Cây cần cung cấp đầy đủ các chất khoáng , cây c phát triển chậm chúng tỏ Ni - tơ là chất khoáng quan trọng thực vật - Giai đoạn cấy cần nhiều nước để sống và phát triển , giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt - Cây ngô : lúc ngô nảy mầm đến lúc hoa cần có đủ nước đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước -Cây rau cải : rau xà lách , xu hào cần phải có nước thường xuyên - Các loại cây ăn lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên đến chín cây cần ít nước - Cây mía từ trồng cần tưới nước thường xuyên , đến mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước + Khi thời tiết thay đổi , là trời nắng , nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho cây + Nhờ biết nhu cầu chất khoáng loài cây mà người ta bón phân thích hợp cây phát triển tốt Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho suất cao , chất lượng sản phẩm tốt (9) Ngày soạn: 4/4/2011 Ngày giảng: 5/4/2011 Tiết 1: Chính tả ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đoạn văn trích - Làm đúng bài tập phương ngữ(2) a/b - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:  3- tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a 2b  Phiếu lớn viết nội dung BT3  Bảng phụ viết sẵn đoạn văn học thuộc lòng bài "Đường di Sa Pa" để HS đối chiếu soát lỗi III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -GV gọi HS lên bảng - 2HS lên bảng viết - Mời HS đọc cho các bạn viết các - HS lớp viết vào giấy nháp tiếng có nghĩa bắt đầu âm tr / ch trên , , trời , trước , tròn , trơn ; chiều , vần êt / êch chôm chôm , chết , chó , chưa - tết , hết , bết , phết , lết ; ếch , chênh chếch , - GV nhận xét ghi điểm HS lếch , trắng bệch , - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: + Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: * TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG ĐOẠN VĂN : -Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn -2HS đọc thuộc lòng đoạn bài, lớp viết bài : " Đường Sa Pa " đọc thầm -Hỏi: + Đoạn văn này nói lên điều - Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo cảnh và vật gì ? đường Sa Pa * HƯỚNG DẪN VIẾT CHỮ KHÓ: -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần lẫn viết chính tả và luyện viết bài : khoảnh khắc , hây hẩy , * NGHE VIẾT CHÍNH TẢ: nồng nàn + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa + Nhớ và viết bài vào nhớ lại để viết vào đoạn văn bài "Đường Sa Pa * SOÁT LỖI CHẤM BÀI: + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại ngoài lề tập -1 HS đọc thành tiếng để HS soát lỗi tự bắt lỗi c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Quan sát , lắng nghe GV giải thích * Bài tập : -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu cột ghi vào phiếu -Bổ sung bài tập lên bảng - GV các ô trống giải thích bài tập -1 HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: + a/ Thứ tự các từ có âm đầu cần chọn để Lop4.com (10) - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực điền là : làm bài vào a - Phát tờ phiếu lớn và bút cho , HS lệnh - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán vào , phiếu mình lên bảng mắt, - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài rà mìn, bạn r rà soát rà lại , cây rạ , đói rã d da thịt , da trời , giả da , da diết , - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên gi gia đình , dương HS làm đúng và ghi tham điểm HS gia Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học - Nhận xét , bổ -Dặn HS nhà viết lại các từ vừa chưa có tìm và chuẩn bị bài sau - HS lớp Tiết ong ông ưa rong chơi nhà rửa ròng rã rông rongbiển ,rồng , rữa rỗng rựa bán hàng ,rộng , rong rống lên cây dong dưa dòngnước dông dừa dongdỏng dứa giông giongbuồ m giông , giónghàng sung từ mà nhóm bạn Toán TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Mục tiêu -Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu tỉ lệ đồ là gì? - Giáo dục tính chính xác * Bài tập cần làm: Bài1, bài2 II Đồ dùng dạy học - Bản đồ giới - Bản đồ Việt Nam - Bản đồ số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ đồ phía dưới) - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét công bố điểm học sinh qua + HS lắng nghe rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra bài làm 2.Bài a) Giới thiệu bài: + Lắng nghe * Giới thiệu đồ : - GV cho HS xem số đồ, chẳng - HS quan sát đồ và thực hành đọc hạn: nhẩm tỉ lệ " Một chia mười triệu " " tỉ lệ Bản đồ Việt Nam ( SGK ) đồ chia năm mươi nghìn " tỉnh hay thành phố có ghi tỉ lệ Lop4.com 10 (11) - GV vào phần ghi chú : 10 000 000 : 500 000 và nói các tỉ lệ : 10 000 000 : 500 000 ghi trên các đồ gọi là tỉ lệ đồ + GV nêu tiếp tỉ lệ : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần ; Chẳng hạn : Độ dài 1cm trên đồ + Lắng nghe ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km - Tỉ lệ đồ : 10 000 000 có thể viết dạng phân số là Tử số cho 10000000 biết độ dài thu nhỏ trên đồ là đơn vị đo độ dài ( cm , dm , m , ) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị độ dài đó ( 10 000 000 cm ,10 000 000 dm , 10 000 000 m, ) b) Thực hành : *Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV nêu các câu hỏi - Yêu cầu HS suy nghĩ tiếp nối trả lời miệng -Nhận xét bài làm học sinh -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV kẻ sẵn bảng sách giáo khoa lên bảng - Hướng dẫn HS Chỉ cần viết số thích hợp vào các ô trống thích hợp với tỉ lệ đồ và đơn vị đo tương ứng + Yêu cầu HS tự làm bài vào -Gọi học sinh lên bảng làm -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 3:(HS khá, giỏi) Lop4.com - HS đọc thành tiếng - Suy nghĩ trao đổi bàn, tiếp nối phát biểu: - Trên đồ tỉ lệ : 1000 có nghĩa rằng: -Độ dài mm đồ ứng với độ dài thật là 1000 mm Độ dài cm đồ ứng với độ dài thật là 1000 cm.Độ dài dm đồ ứng với độ dài thật là 1000dm - Nhận xét câu trả lời bạn - Củng cố tỉ lệ đồ - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS lớp làm bài vào - HS lên bảng làm bài : Tỉ lệ 1: 1:30 1:1000 1:500 1000 0 đồ Độ 1cm 1dm 1mm 1m dài thu nhỏ Độ 1000 300 10000 500m cm dm mm dài thật + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 11 (12) -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Nhẩm tính độ dài đơn vị đo trên đồ và độ dài đơn vị trên thực tế đúng với thì điền Đ không trùng với thì điền S - Gọi HS lên làm bài trên bảng + Lắng nghe - HS làm bài vào - HS làm bài trên bảng a) 10 000 m (S) Vì khác tên đơn vị đo, độ dài thu nhỏ bài toán có đơn vị đo là dm b) 10 000dm (Đ ) Vì 1dm trên đồ ứng với độ dài thật là 10 000 dm ) c) 10 000 cm ( S) Vì khác tên đơn vị đo -Nhận xét ghi điểm học sinh d) km ( Đ) Vì 10 000 dm = 1000 m = d) Củng cố - Dặn dò: 1km -Nhận xét đánh giá tiết học - Nhận xét bài bạn - Tỉ lệ ghi trên đồ cho ta biết điều gì ? -Học sinh nhắc lại nội dung bài -Dặn nhà học bài và làm bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Tiết Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM I Mục tiêu: -Biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm(BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điemr du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm(BT3) -HS thích hoạt động du lịch, thích khám phá II Đồ dùng dạy học: - Gv: Bút dạ, số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT 1, -Hs: Sgk, III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng đặt câu nêu yêu cầu, -3 HS lên bảng đặt câu theo tình đề nghị với đối tượng khác - Lớp đặt câu vào nháp - Tiếp nối đọc kết : -Nhận xét đánh giá ghi điểm HS .+ Nhận xét bổ sung cho bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: -Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào -Hoạt động cá nhân - Gọi HS phát biểu + Tiếp nối phát biểu trước lớp: - a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: - va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ , b) Phương tiện giao thông : tàu thuỷ , tàu hoả , ô tô , xe máy , máy bay , c) Tổ chức , nhân viên phục vụ du lịch : khách sạn , hướng dẫn viên , nhà nghỉ , Lop4.com 12 (13) phòng nghỉ , -Gọi HS khác nhận xét bổ sung d) Địa điểm tham quan du lịch : -Nhận xét, kết luận các ý đúng phố cổ , bãi biển , công viên , Bài 2: -Nhận xét câu trả lời bạn -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào -Hoạt động cá nhân - Gọi HS phát biểu + Tiếp nối phát biểu trước lớp : a) Đồ dùng cần cho thám hiểm : -Gọi HS khác nhận xét bổ sung -la bàn , thiết bị , lều trại , -Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua : - bão , thú , núi cao , vực sâu , rừng rậm , c) Những đức tính cần thiết người tham gia : - kiên trì , dũng cảm , can đảm , táo bạo , bền gan , bền chí , Bài 3: -Nhận xét câu trả lời bạn -Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - GV gị ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ - Thảo luận bàn, suy nghĩ viết đoạn qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm văn - Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp : để đặt câu viết thành đoạn văn + Nhận xét tuyên dương ghi điểm - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có HS có đoạn văn viết tốt đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn và tìm thêm , chuẩn bị bài sau Tiết 5: Kể Chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - dựa vào ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe , đã đọc nói du lịch hay thám hiểm - Hiểu nội dung chính câu chuyện( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) - HS khá, giỏi kể câu chuyên ngoài SGK II Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện : truyện cổ tích , truyện viễn tưởng , truyện danh nhân , có thể tìm các sách báo dành cho thiếu nhi , hay câu chuyện người thực , việc thực III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS tiếp nối kể đoạn -3 HS lên bảng thực yêu cầu truyện " Đôi cánh Ngựa Trắng " lời mình Lop4.com 13 (14) -Gọi HS trả lời câu hỏi Vì truyện lại có tên Đôi cánh Ngựa Trắng -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện; * TÌM HIỂU ĐỀ BÀI: -Gọi HS đọc đề bài -GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc nói du lịch thám hiểm - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý , và , - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện - GV lưu ý HS : Trong các câu truyện nêu làm ví du ba câu truyện trên có SGK , truyện khác ngoài sách giáo khoa các em phải tự đọc để kể lại Hoặc các em có thể dùng các câu truyện đã nghe người khác kể : Thám hiểm vịnh ngọc trai , Hai vạn dặm đáy biển , + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: -HS thực hành kể nhóm đôi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn -Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: -nhận sét tiết học -Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe + Chuẩn bị câu chuyện có nội dung nói chuyến du lịch cắm trại mà em tham gia , mang đến lớp các ảnh chụp du lịch hay cắm trại mang đến lớp - Vì học tập tính kiên nhẫn và lòng cảm từ Đại Bàng mà Ngựa Trắng đã chạy nhanh bốn chân mình đôi cánh Đại Bàng - Lắng nghe -2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Một nghìn ngày vòng quanh trái đất - Gu - li - vơ xứ sở tí hon - Đất quý đất yêu + HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe , trao đổi ý nghĩa truyện -5 đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn thích là nhân vật nào câu chuyện ?Vì ? + Chi tiết nào chuyện làm bạn cảm động ? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút bài học gì đức tính đẹp ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS lớp Ngày soạn: 5/4/2011 Ngày giảng: thứ tư/6/4/2011 Lop4.com 14 (15) Tiết Tiết 2: Mĩ thuật (Đồng chí Vượng dạy) Toán : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Mục tiêu : -Bước đầu biết số ứng dụng tỉ lệ đồ - Giáo dục tính chính xác.Vận dụng vào thực tế * Bài tập cần làm: Bài1, bài2 II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ giới Bản đồ Việt Nam - Bản đồ số tỉnh thành phố (có ghi tỉ lệ đồ phía dưới) III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS đứng chỗ trả lời Tỉ lệ ghi trên đồ cho ta biết điều gì ? Dài 2cm 2.Bài - Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi Bài tập 1: Gọi HS đọc bài tập : vẽ theo tỉ lệ : 300 - Độ dài thu nhỏ trên đồ ( đoạn AB ) -1cm trên đồ ứng với độ dài thực tế dài xăng - ti - mét ? là 300cm + Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi - 2cm trên đồ ứng với độ dài thực tế vẽ theo tỉ lệ nào ? là + 1cm trên đồ ứng với độ dài thực tế 2cm x 300 Bài giải : Chiều rộng thật cổng là bao nhiêu xăng - ti - mét ? + 2cm trên đồ ứng với độ dài thực tế trường x 300 = 600 ( cm ) là bao nhiêu xăng - ti - mét ? 600 cm = m Đáp số : 6m Bài tập2: Gọi HS đọc bài tập Bài giải : Quãng đường dài là : - Độ dài thu nhỏ bài toán là 102 mm 102 x 1000 000 = 102 000 000(mm ) Do đó đơn vị đo độ dài độ dài thật Đáp số : 102 000 000 mm phải cùng tên đơn vị đo độ dài thu nhỏ Tỉ lệ trên đồ là mm Khi cần ta đổi đơn 1: 10 000 1:5000 1:20000 vị đo độ dài thật theo đơn vị đo thích đồ hợp với thực tế ( đổi mm sang Độ km ) 5km 25m 2km dài - Nên viết : 102 x 1000 000 , không nên thật viết :1000 000 x 102 ( số lần viết sau Độ thừa số thứ ) dài 100000 45000 100000 3.Thực hành : trên cm mm dm Bài : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV kẻ sẵn bảng SGK lên bảng đồ - Yêu cầu HS tính độ dài thật theo độ - Củng cố tỉ lệ đồ dài thu nhỏ trên đồ ( có tỉ lệ đồ Bản đồ vẽ theo tỉ lệ : 200 cho trước ),rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm - Chẳng hạn : x 500000 = 1000 000 cm -Gọi HS lên bảng làm b¶ng HS làm vào Lop4.com 15 (16) Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? Bài : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV hỏi HS đề bài Bài toán cho biết gì ? Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? Chiều dài phòng học thu nhỏ trên đồ là bao nhiêu - Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS tự làm bài vào 1HS bảng Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài Tiết - Chiều dài phòng học thu nhỏ trên đồ là 4cm - Tìm chiều dài thật phòng học Giải : Chiều dài thật phòng học là : x 200 = 800 ( cm ) 800 cm = m Đáp số : m Kĩ thuật (Đồng chí Nhi dạy) Tiết 4: Tập đọc dßng s«ng mÆc ¸o I.Mục tiêu: - HS bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng vui , tình cảm - Hiểu ND : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương (Trả lời câu hỏi SGK; thuộc khoảng dòng) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài “Hơn nghìn ngày vòng quanh -HS lên bảng thực yêu cầu trái đất” -1 HS nêu nội dung chính bài Bài mới: Giới thiệu bài HS quan s¸t tranh: Bức tranh vẽ cảnh gì ? a Luyện đọc: - HS tiếp nối đọc đoạn bài -HS tiếp nối đọc theo trình tự thơ (3 lượt HS đọc) -GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) - Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó : điệu , hây hây , ráng -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhãm - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài -GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài - Vì tác giả lại nói dòng sông điệu ? - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống người đổi màu áo - Em hiểu "điệu " có nghĩa là gì ? - Là tỏ duyên dáng , kiểu cách - Màu sắc dòng sông thay đổi - Tối : - áo nhung tím thêu trăm ngàn nào ngày ? lên ; Đêm khuya sông mặc áo đen Sáng lại mặc áo hoa Lop4.com 16 (17) - Cách nói " Dòng sông mặc áo " có gì hay ? - Em thích hình ảnh nào bài ? Vì + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? c Đọc diễn cảm -Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung bài, yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng khổ bài thơ Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Hình ảnh thơ nào là phát độc đáo tác giả khiến em thích ? - GV Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau - Nói lên thay đổi màu sắc ngày dòng sông + Tiếp nối phát biểu theo ý thích : - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương -3 HS tiếp nối đọc -Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS luyện đọc nhóm HS -Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối -2 đến HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ - HS phát biểu theo ý hiểu Tiết 5: Tập làm văn LUYÊN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I.Mục tiêu: - HS nêu NX cách QS và MT vật qua bài văn Đàn ngan nở(BT1, BT2) bước đầu biết cách QS vật để chọn lọc các chi tiết bật ngoại hình, HĐ và tìm từ ngữ để MT vật đó (BT3, BT4) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở bài và kết bài bài văn miêu tả vật + Tranh ảnh minh hoạ số vật quen thuộc : chó , mèo III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: Gọi HS nh¾c nội dung cần ghi nhớ: Cấu tạo bài -2 HS lên bảng thực văn miêu tả vật Bài : Giới thiệu bài- Hướng dẫn làm bài tập Bài tập và : - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề bài - HS đọc thành tiếng Dùng thước gạch chân từ ngữ quan trọng Nêu nội dung , yêu cầu đề bài bài Những ngan nở ba hôm to cái trứng tí ( hình dáng ) Chúng có lông vàng óng Một màu vàng đáng yêu màu vàng tơ nõn guồng Nhưng đẹp là đôi mắt với cái mỏ Đôi mắt hột cườm đen nhánh hạt huyền , lúc nào long lanh đưa đưa lại có nước , làm hoạt động hai bóng mờ Một cái mỏ màu hươu , vừa ngón tay đứa trẻ đẻ và có lẽ mềm , mọc ngăn ngắn đằng trước cái đầu xinh xinh vàng nuột và Lop4.com 17 (18) bụng , lủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng + Những câu miêu tả nào em cho là hay ? Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV kiểm tra kết quan sát ngoại hình, hành động mèo , chó đã dặn tiết trước - GV dán số tranh ảnh chụp các loại vật quen thuộc lên bảng - GV nhắc HS chú ý : + Trước hết viết lại kết quan sát các đặc điểm ngoại hình + Sau đó , dựa vào kết quan sát, tả các đặc điểm ngoại hình vật Khi tả, chọn đặc điểm bật - Yêu cầu HS ghi vắn tắt vào kết quan sát đặc điểm ngoại hình mèo chó + Gọi HS phát biểu vật mình tả + HS làm vào vở, trình bày GV nhận xét, sửa chữa Bài tập : + Gọi HS đọc các gợi ý + Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ nhËn xÐt chung Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà hoàn thành bài văn : -Dặn HS chuẩn bị bài sau - Tiếp nối phát biểu - Quan sát - HS lắng nghe hướng dẫn GV - HS phát biểu vật mình chọn tả HS viết bài vào Ngày soạn: 6/4/2011 Ngày giảng: thứ năm/7/4/2011 Tiết TOÁN: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt) I Mục tiêu -Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ - Giáo dục học sinh tính chính xác * Bài tập cần làm: Bài1, bài II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ giới - Bản đồ Việt Nam - Bản đồ số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ đồ phía dưới) - Hình vẽ SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài trên bảng -Gọi HS nêu miệng kết và giải thích - Giải : - Quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh BT3 - Quy nhơn dài là: 27 x 500 000 = 675 00000 (cm) Lop4.com 18 (19) -Gọi HS trả lời câu hỏi: - GV nhận xét ghi điểm HS 2.Bài a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bài tập 1: - Gọi HS đọc bài tập - GV gợi ý HS : - Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân trường dài mét ? + Bản đồ sân trường vẽ theo tỉ lệ nào? + Ta phải tính độ dài nào? + Ta phải tính theo đơn vị nào? - Hướng dẫn HS ghi bài giải SGK 675 00000 = 675km Đáp số: 675 km + Nhận xét bài bạn + Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS quan sát đồ và trao đổi bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ - Tiếp nối phát biểu: - Dài 20m - Bản đồ sân trường vẽ theo tỉ lệ 1: 500 -Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên đồ - Tính theo đơn vị xăng - ti - mét + 1HS nêu bài giải: - Bài giải : 20m = 2000 cm - Khoảng cách từ A đến B trên đồ là : 2000 : 500 = ( cm ) Giới thiệu bài tập2 : Đáp số : 4cm - Gọi HS đọc bài tập - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV gợi ý HS: - Lắng nghe - Đổi 41km = 41 000 000 mm + 1HS nêu bài giải: - Với phép chia 41 000 000 : 1000 000 = 41 - Bài giải : 41 km = 41000 000 mm cần thực tính nhẩm ( 41 triệu chia cho triệu 41 ta có thể cùng xoá bỏ - Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài sáu chữ số số bị chia và số chia ) là : b) Thực hành : 41000 000 : 10 000 000 = 41 ( mm ) *Bài 1: Đáp số : 41mm -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV kẻ sẵn bảng sách giáo khoa lên + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS lớp làm bài vào bảng - Yêu cầu HS tính độ dài thu nhỏ trên - HS lên bảng làm bài : đồ theo độ dài thật và tỉ lệ đồ đã Tỉ lệ 1:20 cho, viết số thích hợp vào chỗ chấm 1: 10 000 1:5000 000 - Chẳng hạn : x500000 = 1000 000 cm đồ -Gọi HS lên bảng làm Độ - Yêu cầu HS lớp làm vào 5km 25m 2km dài -Nhận xét bài làm học sinh thật -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? Độ dài 100000 45000 100000 trên cm mm dm đồ + Nhận xét bài bạn Lop4.com 19 (20) *Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV hỏi HS đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? - Chiều dài phòng học thu nhỏ trên đồ là bao nhiêu ? - Bài toán hỏi gì? + Yêu cầu HS tự làm bài vào -Gọi học sinh lên bảng làm -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài -Lưu ý HS viết phép nhân : 27 x 500 000 và đổi độ dài thật ki lô mét - Gọi HS lên làm bài trên bảng -Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học - Tỉ lệ ghi trên đồ cho ta biết điều gì? -Dặn nhà học bài và làm bài - Củng cố tỉ lệ đồ - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ : 200 - Chiều dài phòng học thu nhỏ trên đồ là 4cm - Tìm chiều dài thật phòng học - HS lớp làm bài vào - HS lên bảng làm bài : - Giải : - Chiều dài thật phòng học là: x 200 = 800 ( cm ) 800 cm = m Đáp số: m + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Lắng nghe - HS làm bài vào - HS làm bài trên bảng - Giải : - Quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh - Quy nhơn dài là : 27 x 500 000 = 675 00000 (cm) 675 00000 = 675km Đáp số : 675 km + Nhận xét bài bạn -Học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Tiết 2: Luyện từ và câu C©u c¶m I Môc tiªu: - HS nắm CT và tác dụng câu cảm(ND ghi nhớ) - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mụcIII), bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước(BT2) , nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm(BT3) - HS khá, giỏi đặt câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu cảm BT1( phần nhận xét ) - phiếu bài tập III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bµi cò: Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn - HS đứng chỗ đọc viết hoạt động du lịch - thám hiểm Bài mới: a Bài 1: HS mở SGK đọc nội dung và trả Chà,con mèo có lông đẹp lời câu hỏi bài tập 1, 2, làm sao! ( dùng để thể cảm xúc - HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến trả lời ngạc nhiên , vui mừng trước vẻ đẹp - GV nhận xét các câu hỏi lông mèo ) - A! mèo này khôn thật ! ( dùng để thể cảm xúc thán phục , khôn ngoan mèo ) Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w