- ở lớp 6 chúng ta chỉ nghiên cứu hiện tượng nở vì nhiệt một cách định tính nên chúng ta chưa thể xác định được độ rộng của khe hở phụ thuộc vào những yếu tố nào và cĩ thể xác địn
Trang 1TUẦN 30 NGÀY SOẠN: 25/03/2016
TIẾT 59 NGÀY DẠY: 28/3/2016
Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I MỤC TIÊU
1.Về kiến thức:
- Viết được các cơng thức nở dài và nở khối
- Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kỹ thuật
2.Về kĩ năng và năng lực:
a.Kĩ năng
- Vận dụng được các cơng thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập
b.Năng lực
- Kiến thức : K1, K3
- Phương pháp: P2, P9
-Trao đổi thơng tin: X5,X6
- Cá thể: C1
3 Thái đợ:
-Cĩ tác phong tỉ mỉ,cẩn thận ,chính xác,và cĩ tinh thần hợp tác trong học tập
4.Tích hợp :
- Phần III : Ứng dụng
+ Tác dụng của vật rắn khi nở vì nhiệt, chế tạo băng kép dung làm rơle đĩng – ngắt tự động mạch điện
+ Dùng để chế tạo ampe kế
+ Liên hệ thực tế
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Bảng 36.1 SGK trên giấy lớn
2.Học sinh :
- Đọc bài trước ở nhà
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 Ởn định lớp( 2 phút ) : - Kiểm tra sĩ số
2 Bài mới
Hoạt đợng 1( 8 phút ) : Ơn lại kiến thức cũ
Các năng lực cần
đạt
Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Nợi dung cơ bản
* K1,K2,P1,P4: Từ
định luật Húc về biến
dạng cơ của vật rắn,
hãy suy ra cơng thức
của lực đàn hời trong
vật rắn
* P1,K1: Tại sao giữa
2 đầu thanh ray của
đường sắt lại phải cĩ
một khe hở
Từ định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn, hãy suy ra cơng thức của lực đàn hời trong vật rắn
+ Tại sao giữa 2 đầu thanh ray của đường sắt lại phải cĩ một khe hở?
- ở lớp 6 chúng ta chỉ nghiên cứu hiện tượng nở
vì nhiệt một cách định tính nên chúng ta chưa thể xác định được độ rộng của khe hở phụ thuộc vào những yếu tố nào và cĩ thể xác định nĩ
-Trả lời
Ghi bài
Ghi bảng
Trang 2nào? Trong bài này chúng ta cùng nhau nghiên cứu sự nở vì nhiệt một cách định lượng
Hoạt động 2( 20 phút ) : Tìm hiểu về sự nở dài.
Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung cơ bản
*P1,P4,K4: Các em hãy
dự đoán về sự phụ thuộc
của độ nở dài ban đầu và
độ tăng nhiệt độ
*C1,X,P5:Muốn kiểm
tra dự đoán trên chúng ta
phải dùng TN để đo đại
lượng nào?
- Treo bảng 36.1:
+ Để xử lý kết quả đo
chúng ta phải làm gì?
*P1,K3: Độ nở dài của
thanh rắn tỉ lệ với độ
tăng nhiệt độ và độ dài
ban đầu của thanh
l l l αl t
đó α là hệ số nở dài,
đơn vị 1/K hay K-1
biết mục đích TN và cách tiến hành TN về sự nở dài của vật rắn
- Các em hãy dự đoán về
sự phụ thuộc của độ nở dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ
- Hướng dẫn hs thảo luận các dự đoán và tổng kết bằng công thức dự đoán:
0
l αl t
∆ = ∆ trong đó αlà
hệ số tỉ lệ
- Nếu dự đoán đó là đúng thì:
0
l const
l t
∆
- Muốn kiểm tra dự đoán trên chúng ta phải dùng
TN để đo đại lượng nào?
- Treo bảng 36.1:
+ Để xử lý kết quả đo chúng ta phải làm gì?
- Hướng dẫn hs xử lý số liệu theo nhóm rút ra kết luận
- Yêu cầu một vài nhóm trình bày kết luận trước lớp
- Gv kết luận chung: Độ
nở dài của thanh rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và
độ dài ban đầu của thanh
l l l αl t
đó α là hệ số nở dài, đơn vị 1/K hay K-1
- Đọc SGK trình bày mục đích TN và cách tiến hành TN
- Đưa ra dự đoán (độ
nở dài tỉ lệ thuận với
độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ) và thảo luận về các dự đoán và cách tiến hành TN để kiểm tra dự đoán
- Chúng ta phải dùng
TN đo l0; ;∆ ∆l t
- Tính các giá trị của
α ở mỗi lần đo
- Hs làm việc dưới sự hướng dẫn của gv
- Trình bày kết luận của nhóm trước tập thể
- Hs trả lời C2 rồi thảo luận chung
I Sự nở dài
1 Thí nghiệm Kết luận: Độ nở dài
của thanh rắn tỉ lệ với
độ tăng nhiệt độ và
độ dài ban đầu của thanh
2 Kết luận
Độ nở dài
0 0
l l l αl t
trong đó α là hệ số
nở dài, đơn vị 1/K hay K-1
Hoạt động 3( 10 phút ) : Tìm hiểu về sự nở khối.
Các năng lực cần
đạt
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Trang 3*K3,P2: Khi nung
nóng, kích thước của
vật rắn tăng theo mọi
hướng nên thể tích
của nó cũng tăng Sự
tăng thể tích của vật
rắn khi nhiệt độ tăng
gọi là sự nở khối
*P1,K3,C1:
V V V βV t
trong đó β gọi là hệ
số nở khối với
3
- Giới thiệu bảng 36.2:
các em trả lời C2
- Khi nung nóng, kích thước của vật rắn tăng theo mọi hướng nên thể tích của nó cũng tăng Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là
sự nở khối
- Cũng từ những TN người ta xác định độ nở khối của vật rắn theo công thức:
V V V βV t
ong đó β gọi là hệ số nở khối với β =3α
- Các em tự nghiên cứu SGK
- Chú ý để ghi nhận
- Vận dụng
- Hs tự đọc SGK
II Sự nở khối.
V V V βV t
trong đó β gọi là hệ
số nở khối với 3
III Ứng dụng
Hoạt động 4( 5 phút) : Củng cố, giao nhiệm và vận dụng
Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
-Yêu cầu học sinh trình bày
phương pháp giải bài tập
- Về nhà chuẩn bài “ Chất rắn
kết tinh”
- Các em về nhà làm tiếp các
BT trong SGK và các bài có
dạng tương tự
Trình bày phương pháp giải Ghi nhận nhiệm vụ về nhà Trình bày hiểu biết của mình
- Ghi nhận
IV : PHỤ LỤC :
1: Chọn câu sai khi nói về sự nở vì nhiệt của vật rắn
A.Giữa hai đầu thanh ray xe lửa bao giờ cũng có một khe hở
B Ống dẫn khí hay chất lỏng, trên các ống dài phải tạo ra các vòng uốn
C.Tôn lợp nhà phải có hình lượn sóng
D.Sự nở vì nhiệt của vật rắn chỉ có hại
2 thanh kẻm ơ 0
0 c có chiều dài 200 mm;α = 2,9. 5
10− 1/K thì chiều dài ở 0
100 c là:
A 200,58 m
B 200,58 mm
C 20,058 mm
D 2005,8 mm
3 Nguyên nhân gây biến dạng của vật rắn :
A.Vật có tính đàn hồi
B.Có lực tác dụng
C.Tác dụng nhiệt
D Cả b và c
V.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: