1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giáo án Tiếng Việt khối 4 - Tuần 1

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồ dùng.:Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng III.Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ:Phân tích cấu tạo của tiếng trong -HS lên bảng thực hiện câu tục ngữ:Lá lành [r]

(1)Tuần Thứ ngày tháng năm 2009 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục đích, yêu cầu Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà trcf, Dế mèn) Hiểu các từ ngữ bài -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu -Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp DếMèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài, trả lời các câu hỏi SGK -II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ SGK- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Bài cũ : Kiểm tra sách HS 2/Bài :GT-ghi đề Hoạt động : Luyện đọc GV đọc toàn bài Một em đọc Phân đoạn, y/c đọc nối tiếp đoạn em, em đoạn Tìm từ khó và giải thích từ khó đoạn Học sinh tìm.Cá nhân đọc - Luyện đọc theo cặp HS đọc theo cặp - Gọi 1,2 HS đọc lại toàn bài 1,2 HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài, nhắc nhở cách đọc Hoạt động : Tìm hiểu bài -Thân hình chị bé nhỏ,gầy yếu-Nêu câu hỏi sgk -…bọn nhện đã đánh nhà -Nêu câu hỏi 2sgk tròmấy bận,lần này chúng tơ chặng đường đe bắt chị ăn thịt -Lời nói:Em đừng sợHãy trở -Nêu câu hỏi sgk cùng với tôi đây… -Cử chỉ:Phản ứng mạnh mẽ xoè hai càng ra…… -Ví dụ:Nhà Trò ngồi gục đầu -Nêu câu hỏi sgk bên tảng đá cuội,mặc áo thâm dài,người bự phấn -Lời nói và việc làm Dế Mèn cho em biết Dế - là người có lòng nghĩa hiệp , đồng cảm, không đồng Mèn là người nào? tình với kẻ độc ác Nêu đại ý bài? -HS nêu nội dung bài -Gv đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp ( tổ em) - Mỗi tổ cử em thi đọc - GV theo dõi, uốn nắn, nhận xét Củng cố, dặn dò :- Em học điều gì nhân vật Dế Mèn ? – Bài sau: Mẹ ốm Lop4.com (2) Tuần Thứ ngày tháng8 năm 2009 Chính tả (Nghe-viết ): DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu : Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” không măc quá lỗi bài.Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần (an/ang) dễ lẫn ( BT 2b) II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT ,2b III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: KT sách HS( p) 2Bàimới :GT- ghi đề Hoạt động : hướng dẫn nghe-viết( 20p) - GV đọc đoạn văn -1 hs đọc lại -Hỏi ND chính đoạn văn : Tìm chi -HS trả lời tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn viết và phát -HS tìm từ khó- viết bc các từ khó Nêu các từ tên riêng ?Những từ đó -HS nêu và nói cách viết viết nào ? - GV lưu ý HS cách viết và tư ngồi viết - GV đọc Cả lớp viết vào - GV đọc - HS dò lại bài - GV chấm chữa 5-7 em - HS đổi theo cặp soát lỗi cho - GV nêu nhận xét chung Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập(10p) - GV cho HS làm bài tập 2b - HS đọc thầm yêu cầu bài + HS đọc yêu cầu bài HS khác nêu lại -Thảo luận nhóm đôi + Các nhóm đôi thảo luận cách điền vần đúng vào các chỗ chấm +GV treo bảng phụ ghi ND bài tập 2b -HS tham gia- HS lớp làm -GV cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” giám khảo Chọn đội (mỗi đội em) + Gọi HS nhận xét kết bài làm HS nhận xét + GV nhận xét Chốt lại lời giải đúng + 2,3 HS đọc lại câu văn , câu thơ vừa hoàn 2,3 HS đọc chỉnh - Bài tập 3a,3b( HS khá, giỏi làm thêm) HS đọc + Yêu cầu HS đọc bài tập HS viết bảng + Yêu cầu HS giải câu đố và viết vào bảng a./ Cái la bàn + Cho HS đưa bảng b./ Hoa ban + GV nhận xét – tuyên dương em giải đố 2,3cặp HS đọc (1 em đọc câu đố, nhanh và đúng Lop4.com (3) + Vài cặpHS đọc lại câu đố và lời giải 1em nêu lời giải Củng cố- dặn dò: 5p - GV nhận xét tiết học Bài sau: nghe viết “ Mười năm cõng bạn học” Lop4.com (4) Tuần Thứ ngày tháng Môn : Kể chuyện năm 2009 Bài:SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/ Mục đích, yêu cầu : Rèn kỹ nói : - Nghe-kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ ,kể nối tiếp toàn câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi người giàu lòng nhân ái, khẳng định người có lòng nhân ái đền đáp xứng đáng II Đồ dùng :-Tranh minh hoạ truyện SGK - Tranh ảnh hồ Ba Bể III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ:KT sgk hs ( 5p) Bài mới:GT-ghi đề *GV gt tranh hồ Ba Bể -HS quan sát tranh a./ GV kể chuyện: 10p- GV kể lần - GV giải thích số từ khó truyện - GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ b./HDẫn HS nắm cốt truyện: 10p - Dựa vào tranh minh hoạ , nêu câu hỏi: Bà cụ ăn xin xuất nào ? Mọi -HS suy nghĩ, trả lời người đối xử với bà sao? Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? Chuyện gì xảy đêm đó? Mẹ bà goá đã làm gì để cứu dân làng? Chỗ đất sụt lở biến thành gì? 3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện( 10p -1 HS đọc Y/c đề bài 1/8 -1 HS đọc - HS tập kể nhóm ( 1em / đoạn) -Chia nhóm HS - GV nhắc HS trước các em kể sgk - HS lắng nghe và thực -Kể xong trao đổi cùng các bạn *HS kể chuyện trước lớp: ý nghĩa câu truyện -Chọn đội , đội em thi kể đoạn -Các nhóm cử đại diện lên kể truyện theo tranh -GV đưa tiêu chí đánh giá -HS nhận xét HS kể toàn câu chuyện: -2 hs kể toàn truyện -Sau HS kể, GV cho lớp đặt câu hỏi Ví dụ.Bạn cho biết nhân vật nào với người kể chuyện là nhân vật chính truyện? 4/ Củng cố- dặn dò :5p - HS bình chọn bạn kể hay - GV nhận xét tiết học * Bài sau : Kể chuyện Nàng tiên cá Lop4.com (5) Tuần Thứ ngày tháng năm 2009 Môn: Luyện từ và câu Bài :Cấu tạo tiếng I.Mục tiêu.:Nắm cấu tạo ba phần tiếng ,- Nội dung ghi nhớ -Điền các phận cấu tạo tiêng câu tục ngữ bài tập vào bảng mẫu( mục III) II Đồ dùng.:Bộ phận vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng ,bộ chữ cái ghép tiếng III.Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ:Kiểm tra bài tập TV(5p) 2.Bài mới: GT- ghi đề *Nhận xét( 15p) -:Cho hs đọc câu tục ngữ sgk -Xác định câu tục ngữ có bao nhiêu -14 tiếng -1 hs đánh vần-ghi vào bảng tiếng? -Cho hs đánh vần tiếng bầu và ghi lại cách đánh vần -GV ghi kết lên bảng -Gồm ba phần:âm đầu vần và Thanh Tiếng bầu phận nào tạo -HS làm việc theo nhóm vào bài tập -HS trả lời thành? -Cho hs phân tích các tiếng còn lại -HS nêu- lớp nhận xét -Tiếng phận nào tạo thành? -Trong câu tục ngữ tiếng nào có đầy đủ -HS đọc ghi nhớ và không đầy đủ các phận tiếng -1 hs lên bảng-lớp làm vào bầu? GV kết luận-đính ghi nhớ lên bảng -Lớp nhận xét 3.Luyện tập( 15p) Bài 1.Phân tích các phận tiếng câu tục ngữ sgk và ghi kết -HS đọc câu đố vào bảng sgk -GV chốt lại bài đúng -Thảo luận nhóm đối tác Bài 2.Tập cho hs giải câu đố( Dành cho -HS giải miệng HS khá,giỏi) -Gọi hs đọc câu đố GV nhận xét và kết luận 4.Củng cố- dặn dò( 5p) -Gọi hs đọc lại ghi nhớ -GV nhận xét tiết học -Xem bài Luyện tập cấu tạo tiếng Lop4.com (6) Tuần Thứ ngày tháng năm 2009 Môn: Luyện từ và câu Bài :Luyện tập cấu tạo tiếng I.Mục tiêu.:Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học( âm đầu,vần,thanh) theo bảng mẫu bài tập -Nhận biết các tiếng có vần giống bài tập 2,3 -HS khá,giỏi nhận biết các cặp tiếng bắt vần với thơ ( BT4)-giải câu đố BT5 II Đồ dùng.:Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng III.Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ:Phân tích cấu tạo tiếng -HS lên bảng thực câu tục ngữ:Lá lành đùm lá rách ( 5p) 2.Bài mới: GT- ghi đề *HDHS làm bài tập ( 30p) Bài 1.Rèn cho hs phân tích cấu tạo tiếng HS làm việc theo nhóm -Phân tích cấu tạo tiếng câu -Đại diện nhóm trình bày kết -Lớp nhận xét tục ngữ: Khôn ngoan…….đối GV kết luận -HS đọc ghi nhớ Bài 2.Nêu yêu cầu bài tập -HS biết tìm tiếng bắt vần với -Cho hs làm miệng câu tục ngữ trên -GV nhận xét -HS phát biểu- lớp nhận xét Bài 3.Nêu yêu cầu bài -HS biết ghi lại cặp tiếng bắt vần với khổ thơ đã cho và so sánh các cặp tiếng cặp nào có vần giống hoàn toàn và không hoàn toàn GV nhận xét -1 hs lên bảng- lớp làm vào Bài 4.Qua các bài tập trên em hiếuthế nào -Hai tiếng bắt vần với là tiếng có là hai tiếng bắt vần với nhau?( dành cho phần vần giống ,giống hoàn HS khá,giỏi) toàn không hoàn toàn -2-3 hs đọc câu đố Bài 5.Giải câu đố( HS khá, giỏi) HS ghi lời giải vào bc -GV HD hs tìm lời giải -Lớp nhận xét -GV nhận xét 4.Củng cố- dặn dò: 5p -Nêu cấu tạo tiếng -Xem bài MRVT Nhân hậu –đoàn kết Lop4.com (7) Tuần Thứ ngày tháng năm 2009 Tập đọc: MẸ ỐM I/ Mục đích, yêu cầu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài - Biết đọc diễn cảm hai khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu ND bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo , lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời các câu hỏi 1,2,3- thuộc ít khổ thơ bài Giáo dục HS biết hiếu thảo với mẹ, chăm sóc mẹ bị ốm, luôn làm cho mẹ vui lòng II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ SGK- vật thực : Cơi trầu - Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ - HS đọc nối tiếp bài Dế Mèn bênh vực kẻ Hai em thực yếu, trả lời câu hỏi nội dung bài học SGK 2/ Dạy bài : Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài- Đọc đúng các từ và câu Kết hợp giảng từ khó - Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ ( đọc 2-3 lượt) H/S đọc -Tìm từ khó và giải thích từ khó khổ thơ HS tìm và đọc - HS luyện đọc theo cặp : - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Gọi HS đọc bài - 1-2 em đọc to trước lớp - Gv đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động : Tìm hiểu bài -Câu sgk …cho biết mẹ bạn nhỏ ốm -Câu sgk -Cô bác xóm làng đến thăm.Người cho trứng Người cho cam… Câu sgk -Bạn nhỏ xóc thương mẹ,mong mẹ chóng khoẻ,bạn nhỏ không ngại làm việc để mẹ vui… Nêu ý chính bài? Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo , lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm Hoạt động 3: Đọc diễn cảm bài thơ - đọc đúng nhịp HS đọc điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4-5: +Hướng dẫn cách đọc + GV đọc mẫu -HS đọc theo cặp + HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp -3,4 hs thi đọc trước lớp Lop4.com (8) - Gv tổ chức cho HS thi học thuộc lòng khổ thơ, Củng cố, dặn dò::Khi mẹ ốm, em đã làm gì để thể tình cảm yêu thương mình với mẹ? Bài sau:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tt) Lop4.com -HS thi đọc thuộc lòng (9) Tuần Thứ ngày tháng năm 2009 Tập làm văn :THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I/ Mục đích, yêu cầu : Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Nội dung ghi nhớ Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu, có cuối ,liên quan đến hai nhân vật và nói lên điều có ý nghiac mục III II.Đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn các việc chính truyện Sự tích hồ Ba Bể III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: KT HS( 5p) Bài mới:GT- ghi đề Hoạt động 1: Tìm hiểu nhận xét 1( 5p) Bài tập : Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập -1 hs giỏi kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Cho HS làm BT theo yêu cầu bài -N1,2 câu a.N3,4 câub.N5,6 câu c Hoạt động 2: Phân biệt văn kể chuyện - Các nhóm thực yêu cầu với các loại văn khác.( 5p) Y/c đọc phần nhận xét Bài: “Hồ Ba Bể” Một em đọc Hoạt động lớp Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể Bài tập : ( Trả lời câu hỏi ) ( 5p) chuyện mà là giới thiệu Hồ Ba Bể + Theo em nào là kể chuyện ? -HS trả lời GV kết luận -HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Xây dựng bài văn kể chuyện theo tình cho sẵn.( 15p) Bài tập : + Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS đọc - GV nhắc HS kể, cần xác định nhân vật câu chuyện là em và người phụ nữ có nhỏ + Truyện cần nói giúp đỡ em - HS tập kể theo cặp nhỏ thiết thực + Trong bài văn em là ngôi thứ ( xưng - HS thi kể trước lớp - HS lớp tham gia nhận xét em tôi ) - GV nhận xét Bài tập : + Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc yêu cầu bài tập + Hỏi : câu chuyện em vừa kể có - Em và người phụ nữ có nhỏ nhân vật nào ? + Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện Quan tâm giúp đỡ là nếp sống đẹp Liên hệ :Ngoài tình trên, em có thể HS nêu: nhường chỗ ngồi trên tàu giúp đỡ người khác tình nào xe, dắt người tàn tật qua đường… Lop4.com (10) nữa? 5/ Củng cố- dặn dò :5p - Thế nào là kể chuyện ? HS nêu lại phần ghi nhớ Xem bài: Nhân vật truyện Tuần Thứ ngày tháng năm 2009 Tập làm văn :NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/ Mục đích, yêu cầu : -Bước đầu hiểu nào là nhân vật(ND ghi nhớ) -Nhận biết tính cách người cháu( qua lời nhân vật bà) câu chuyện ba anh em( BT1,mục III) -Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước , đúng tính cách nhân vật(BT2,mục III) II.Đồ dùng :Ba tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ :- Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyên điểm nào HS nêu Bài :GT- ghi đề Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét Bài tập :+ Gọi HS đọc yêu cầu (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích Gọi HS nói tên truyệncác em học hồ Ba Bể) Y/c HS làm theo hd bài tập Cả lớp làm bài tập, em GV chốtlại ý đúng làm trên bảng.Lớp nhận xét Bài tập : Nhận xét tính cách nhân vật : - Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS trao đổi theo cặp GV chốt ý:tính cách nhân vật thể hành -Đại diện trình bày -HS đọc phần ghi nhớ sgk động, lời nói, suy nghĩ nhân vật đó + Gọi 3-4 HS đọc phần ghi nhớ SGK Phần luyện tập: Bài tập 1: + Gọi HS đọc nội dung BT SGK + yêu cầu HS trao đổi và trả lời -HS hoạt động nhóm - Nhân vật truyện là ?Ai là nhân vật -Đại diện nhóm trả lời -Lớp nhận xét chính? - Nhận xét bà tính cách đứa cháu nào ? - Em có đồng ý với nhận xét bà không ? - Vì bà có nhận xét vậy? - Bài tập 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gv hướng dẫn HS trao đổi tranh luận các hướng việc có thể xảy +Y/c HS hãy hình dung việc và kể 1HS đọc, lớp đọc thầm hs trao đổi theo cặp hai hướng yêu cầu bài tập Lop4.com (11) Thảo luận nhóm Gọi 2,3 nhóm kể HS trao đổi theo cặp và trình bày -GV nhận xét, chọn nhữngnhóm kể hay -Cho 1,2 nhóm đóng vai tình Liên hệ : Em làm gì để thể thiện quan tâm đến người khác? 4,/ Củng cố- dặn dò -Bài sau: Hành động nhân vật Lop4.com (12)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w