Giáo án lớp 4 Tuần 23 NGÀY SOẠN : 15 – 2 - 2011 NGÀY DẠY : 16 – 2 -2011 Thứ tư ngày 16 thng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾT 46 :KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. MỤC TIU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bi với giọng nhẹ nhng, cĩ cảm xc. - Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.( trả lời đượccác câu hỏi ; thuộc một khổ thơ trong bi) * Kĩ năng sống : -Giao tiếp -Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi -Lắng nghe tích cực II. CHUẨN BỊ : -GV : Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra 3 HS. +HS 1: Đọc đoạn 1 bài Hoa học trò. * Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò” +HS2: Đọc đoạn 2 bài Hoa học trò. +HS3: Đọc đoạn 3 bài Hoa học trò. * Màu hoa phượng thay đổi thế nào theo thời gian ? 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc - HS kh đọc - Bài thơ chia làm 2 khổ : + Khổ 1:11 dịng đầu + Khổ 2 : Cịn lại -Đọc đúng các tiếng, từ khĩ: gi gạo, a-kay, núi Ka-lưi -GV giải nghĩa từ SGK, Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó: Tà ôi là một dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên - Huế; Tai là tên em bé dân tộc Tà ôi. -Bi thơ đọc với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương; nhấn giọng ở các từ ngữ sau: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời. - HS đọc đoạn nối tiếp. Khen HS đọc đúng , sửa lỗi về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc. - HS đọc đoạn nối tiếp trong nhóm -GV đọc mẫu * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Cu hỏi 1: -Cho HS đọc khổ thơ 1. * Em hiểu thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ” ? Trang 1 Giáo án lớp 4 Tuần 23 -GV chốt ý: +Lưng mẹ trở thành cái nôi của đứa con, con thơ sẽ lớn lên từng ngày trên lưng mẹ. Địu con sau lưng là tập quán của đồng bào miền núi của bà mẹ Tà-ôi ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên – Huế. +“Những em bé lớn trên lưng mẹ” cịn mang nghĩa bĩng: những đứa con thơ được mẹ yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc lớn dần lên sẽ trở thành người con hiếu thảo, người công dân tốt…trong niềm ước ao, hi vọng của mẹ hiền +Đây là cách nói mới lạ, rất ấn tượng có nhiều hám nghĩa: vừa cụ thể vừa khái quát. Nhiều em bé ở vùng cao được lớn trên lưng mẹ khi đi nương, xuống chợ . Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ,cũng trên lưng mẹ, nhưng em bé trong đoạn thơ này lại lớn trong một hịan cảnh kh đặc biệt-đó là lớn lên trong gian lao khng chiến, em lớn ln trong tình cảm thing ling của mẹ với bộ đội, với cách mạng theo qu trình mẹ tham gia khng chiến. Vì vậy, có thể nói: các em lớn trên lưng mẹ. * Người mẹ đã làm những công việc gì ? những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? Người mẹ làm rất nhiều việc: +Nuôi con khôn lớn. +Giã gạo nuôi bộ đội. +Tỉa bắp trên nương … -Những việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của dân tộc. +Giã gạo nuôi bộ đội Giải phĩng qun +Tỉa bắp trên nương để sản xuất lương thực vừa lấy lương thực ăn vừa gửi ra tiền tuyến -Những việc này thể hiện tình thương con gắn liền với tình yu nước * Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẻ đối với con? … Tình yêu của mẹ với con: +Lưng đưa nôi và tim hát thành lời. +Mẹ thương A Kay … +Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. -Niềm hy vong của mẹ: +Mai sai con lớn vung chày lún sân. * Theo em cái đẹp trong bài thơ này là gì ? Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc khổ thơ 1. -NHấn giọng : ngoan, đừng rời, nuôi, nóng hổi, nhấp nhô, đưa nôi, hát thành lới, trắng ngần, lún sân -Bi thơ đọc với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương -Cho HS học nhẩm thuộc lòng khổ thơ mình thích và cho thi đua. -Một số HS thi đọc diễn cảm; thi đọc thuộc khổ thơ, bài thơ. -GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL một khổ thơ hoặc cả bài thơ. -Chuẩn bị bài: Vẽ về cuộc sống an tồn - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN Trang 2 Giáo án lớp 4 Tuần 23 TIẾT 113 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIU: -Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. II. CHUẨN BỊ : -Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm. Bút màu. -GV chuẩn bị 1 băng giấy kích thước 20cm x 80cm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ - HS sửa bi tập ở nh 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan -GV nêu vấn đề: Có một băng giấy, bạn Nam tô màu 8 3 băng giấy, sau đó Nam tô màu tiếp 8 2 của băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy ? -HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra. -Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy. -GV hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, đồng thời cũng làm mẫu với băng giấy to: +Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau. -HS thực hành +Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ? …Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau. +Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ? …Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu 8 3 băng giấy. -Yêu cầu HS tô màu 8 3 băng giấy. -HS tô màu theo yêu cầu. +Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ? …Lần thứ hai bạn Nam tô màu 8 2 băng giấy. +Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng bằng nhau ? …Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau. +Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu. …Bạn Nam đã tô màu 8 5 băng giấy. -Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là 8 5 băng giấy. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu số -GV nêu lại vấn đề như trên, sau đó hỏi HS: Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì ? …Làm phép tính cộng 8 3 + 8 2 . +Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy ? Trang 3 Giáo án lớp 4 Tuần 23 …Bằng năm phần tám băng giấy. +Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu ? …Bằng năm phần tám. -GV viết lên bảng: 8 3 + 8 2 = 8 5 . + Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số 8 3 và 8 2 so với tử số của phân số 8 5 trong phép cộng 8 3 + 8 2 = 8 5 ? -HS nêu: 3 + 2 = 5. * Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số 8 3 và 8 2 so với mẫu số của phân số 8 5 trong phép cộng 8 3 + 8 2 = 8 5 -Ba phân số có mẫu số bằng nhau. -Từ đó ta có phép cộng các phân số như sau: 8 3 + 8 2 = 8 23 + = 8 5 -Thực hiện lại phép cộng. + Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ? …Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. 5 HS nhắc lại * Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Lần lượt HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con Trình bày như sau: a). 5 2 + 5 3 = 5 23 + = 5 5 = 1 b). 4 3 + 4 5 = 4 53 + = 4 8 = 2 c). 8 3 + 8 7 = 8 73 + = 8 10 d). 25 42 25 735 25 7 25 35 = + =+ -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng sau đó cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. -1 HS tóm tắt trước lớp. * Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm như thế nào? -Chúng ta thực hiện phân số : 7 2 + 7 3 Trang 4 Giáo án lớp 4 Tuần 23 -GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp. -HS làm bài vào vở Bài giải Cả hai ô tô chuyển được là: 7 2 + 7 3 = 7 5 (Số gạo trong kho) Đáp số: 7 5 số gạo trong kho 3 .Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài : Php cộng phn số ( tt) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHOA H CỌ GV CHUYN D YẠ ………………………………………… CHÍNH T Ả (Nhớ - vi t)ế TIẾT 23 : CHỢ TẾT I. MỤC TIU: - Nhớ, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng BT chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). II. CHUẨN BỊ : -Một vài tờ phiếu viết sẵn BT 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ -GV đọc cho các HS viết bảng con : lúng liếng, lủng lẳng, nung núc, nu na nu nống, cái bút, chúc mừng. -GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: -Hôm nay, một lần nữa chúng ta lại cùng với tác giả Đoàn Văn Cừ đến với một phiên chợ tết của vùng trung du qua bài chính tả Chợ tết. -Cho HS đọc thuộc lòng đoạn thơ trích. -GV nói về nội dung đoạn chính tả. Đoạn chính tả nói về vẻ đẹp của quang cảnh chung ngày chợ tết ở một vùng trung du và niềm vui của mọi người khi đi chợ tết. - HS tìm cc từ khĩ, dễ lẫn viết vào bảng con :ôm ấp( tối om, đầy ắp), nóc nhà gianh (nốc rượu, nốc ao). -GV thống nhất viết lại từ của HS lên bảng cho HS phân tích, so sánh. -Cả lớp viết bảng con -HS nhớ và viết bài thơ vào vở. -HS đổi cho vở để chữa lỗi. Trang 5 Giáo án lớp 4 Tuần 23 -Gio vin chấm chữa bi, nhận xt nội dung viết, chữ viết, cch trình by. * Hoạt động 2: Luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện Một ngày và một đêm. -GV giao việc: Các em chọn tiếng có âm đầu là s hay x để điền vào ô số 1, tiếng có vần ưt hoặc ưc điền vào ô số 2 sao cho đúng. -HS làm bài vào vở -3 nhóm, mỗi nhóm 6 em lần lượt lên điền vào các ô tiếng cần thiết. -Cho HS thi bằng hình thức thi tiếp sức. GV phát giấy và bút dạ đã chuẩn bị trước. -GV nhận xét và chốt lại tiếng cần điền. +Dòng 1: sĩ – Đức +Dòng 4: sung – sao +Dòng 5: bức +Dòng 9: bức 3. Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu: HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện vui Một ngày và một năm cho ngươi thân nghe. -Chuẩn bị bài: Họa sĩ Tơ Ngọc Vn ………………………………… ĐỊA LÝ TIẾT 23 :THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thnh phố Hồ chí Minh : + Vị trí : nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gịn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế,văn hóa, khoa học lớn : các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được Thành phố Hồ chí Minh trên bản đồ ( lược đồ ) * Ghi ch : HS kh, giỏi : + Dựa vo bảng số liệu so snh diện tích v dn số Thnh phố Hồ chí Minh với cc thnh phố khc. + Biết cc loại đường giao thông từ Thnh phố Hồ chí Minh đi tới tỉnh khác. II. CHUẨN BỊ : -Lược đồ Thành phố Hồ Chí Minh. -BĐ thành phố HCM , bản đồ hành chính Việt Nam. -Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ -Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐB NB. -Kê tên chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ . GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : *Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước: * Hoạt động cả lớp: Trang 6 Giáo án lớp 4 Tuần 23 -GV gọi HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN. -GV cho HS quan sát lược đồ Thành phố Hồ Chí Minh. -Em nào có thể giới thiệu vể Thành phố Hồ Chí Minh. *Hoạt động nhóm 4: Các nhóm thảo luận theo gợi ý: -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM : +Thành phố nằm bêên sông nào ? +Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ? +Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ? +Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào ? +Đường sắt, ô tô, thủy . **Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác . +Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác . -GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét. -HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn * Hoạt động nhóm: -Cho HS dựa vào tranh, ảnh, Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM? **Thảo luận nhóm đôi: +Vì sao thành phố HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước +Vì sao thành phố HCM là trung tâm kinh tế văn hóa khoa học lớn? +Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước . **HS trình bày: +Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn . +Kể tên một số trường Đại học ,khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM. -GV nhận xét và kết luận: Đây là TP công nghiệp lớn nhất; Nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; Là một trong những TP có nhiều trường đại học nhất … -GV cho HS đọc phần ghi nhớ . 3.Củng cố - Dặn dò: -GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM -HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trang 7 . dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL một khổ thơ hoặc cả bài thơ. -Chuẩn bị bài: Vẽ về cuộc sống an tồn - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN Trang 2 Giáo án lớp 4 Tuần 23 TIẾT. .Củng c - Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài : Php cộng phn số ( tt) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHOA. chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trang 7