GIÁO ÁN TUẦN 12 CHỦ ĐỀ NGHỀ SẢN XUẤT(LƠP 4TB1 2019-2020)

25 9 0
GIÁO ÁN TUẦN 12 CHỦ ĐỀ NGHỀ SẢN XUẤT(LƠP 4TB1 2019-2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không được thò tay vào quạt điện, kh[r]

(1)

TUẦN THỨ 12 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NGHỀ NGHIỆP

(Thời gian thực hiện: tuần: 11/11/2019 đến ngày 06/12/2019)

Tên chủ đề nhánh 3: Nghề sản xuất

(2)

Tuần thứ 12 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh 3: (Thời gian thực hiện:

A TỔ CHỨC CÁC

Đ

ón

t

rẻ

C

h

ơ

i

t

h

dụ

c

n

g

Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Trị chuyện

- Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Biết xếp đồ chơi gọn gàng

- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề tranh ảnh, xem băng hình cơng nhân, thợ xây

- Trị chuyện nghề sản xuất

- Thơng thống phòng học

- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ

-Tranh ảnh , video công nhân, thợ xây

-Tranh ảnh nghề sản xuất

Thể dục sáng

- Trẻ tập theo cô động tác

- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn

- Sân tập an toàn, phẳng

- Băng đĩa tập

Điểm danh - Trẻ biết tên mình, tên bạn

- Biết cô điểm danh

- Sổ diểm danh, bút

NGHỀ NGHIỆP

Từ ngày 11/11/2019 đến ngày 06/12/2019)

(3)

Từ 25/11/2019 đến ngày 29/11/2019)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với

phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân + Trò chuyện với trẻ nghề sản xuất

- Chào hỏi cô giáo ơng, bà, bố, mẹ

.- Trị chuyện cô

Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo hiệu lệnh cô

Trọng động :

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh

Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vịng

- Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang - Hơ hấp: Hít vào thật sâu, thở từ từ

- Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên - Chân: Nhún chân

- Bụng: Đứng cúi người trước, ngửa người sau

- Bật: Bật tiến phía trước - Đi nhẹ nhàng

- Cô gọi tên trẻ theo số thứ tự - Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt

- Dạ cô nghe đến tên

A TỔ CHỨC CÁC

H

(4)

ạt đ ộn g c

*Góc phân vai:

- Chơi: Gia đình - Chơi: Bán hàng

- Các bác thợ xây,các bác công nhân

- Lớp học giáo

*Góc tạo hình:

- Xé dán, cắt làm số dụng cụ nghề sản xuất - Cắt dán mũ đội

- Vẽ cô giáo, đội

*Góc xây dựng:

- Xếp nhà máy - Xây trường học

*Góc sách:

- Làm sách, tranh nghề - Xem sách, tranh truyện liên quan đến chủ đề

* Góc âm nhạc:

- Biểu diễn số hát,bài thơ liên quan đến chủ đề

*Góc thiên nhiên:

- Chăm sóc, tưới

- Biết nhập vai chơi, biết giao lưu góc chơi

- Trẻ biết công việc cô giáo, bác thợ xây, bác công nhân, nhiệm vụ học sinh

- Biết xé dán, cắt làm số dụng cụ nghề xây dựng - Biết cắt dán mũ đội - Biết vẽ cô giáo, đội

- Trẻ biết xếp nhà máy, xây trường học

- Biết đọc truyện thông qua tranh, biết dở sách trang

- Biết làm sách, tranh nghề

- Trẻ hát thuộc1 số hát liên quan đến chủ đề

- Trẻ biết cách chăm sóc - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ

Đồ chơi liên quan đến trò chơi

-Tranh, kéo, hồ dán

Giấy màu

- Bút màu, giấy vẽ

- Bộ lắp ghép - Bộ xây dựng lắp ghép - Sách, truyện

- Bài hát, thơ, dụng cụ âm nhạc - Bộ đồ dùng chăm sóc

HOẠT ĐỘNG

(5)

1 Ổn định tổ chức- Trị chuyện

- Cơ tập trung trẻ lại

- Hỏi trẻ chủ đề học gì?

2 Thỏa thuận chơi:

- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi

- Cho trẻ kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc

- Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích - Cơ phân số lượng chơi góc

- Cơ phân vai chơi cho bạn nhóm chơi góc cho trẻ tự chọn

3 Qúa trình chơi :

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần

- Có thể cho trẻ đổi góc chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét chung khuyến khích trẻ chơi tốt

4 Kết thúc:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô - Tuyên dương bạn biết làm giúp cô

- Trẻ đứng xung quanh cô - Chủ đề nghề nghiệp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể tên lại góc chơi nhiệm vụ chơi góc

- Về góc chơi mà trẻ thích

- Trao đổi, thoả thuận vai chơivào góc chơi

- Trả lời câu hỏi - Trẻ chơi góc - Đổi góc chơi

- Tham quan góc chơi nói lên nhận xét

- Nghe cô nhận xét

- Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

A.TỔ CHỨC CÁC

H

(6)

ạt

đ

ộn

g

n

go

ài

t

rờ

i * HĐCCĐ:

- Tham quan cơng trình xây dựng địa phương - Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi

- Trị chuyện cơng việc người thợ xây, bác cơng nhân

* Trị chơi VĐ:

+ Mèo đuổi chuột + Gấu ong

+ Mèo chim sẻ ”

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trờì

- Trẻ biết cơng trình làm lên nhờ vào bàn tay người thợ xây

- Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên - Trẻ biết nhận xét thời tiết ngày hơm - Trẻ biết số công việc dụng cụ nghề xây dựng

- Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Biết chơi đoàn kết bạn

- Cơ đảm bảo an tồn cho trẻ chơi tự - Biết cách chơi với đồ chơi ngồi trời - Chơi an tồn, khơng phá hỏng đồ chơi

- Địa điểm cho trẻ quan sát

- Địa điểm quan sát sẽ, an toàn - Một số tranh ảnh công việc, đồ dùng, dụng cụ - Trò chơi, sân chơi, phẳng, - Đồ chơi an toàn

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:

(7)

- Tập trung trẻ, theo hàng sân

2 Giới thiệu nội dung:

- Giới thiệu nội dung chơi ngày hơm

3 Hướng dẫn thực hiện:

Hoạt động 1: Quan sát cơng trình xây dựng.

- Cô cho trẻ tham quan

- Trẻ quan sát đàm thoại trẻ - Các có biết khơng?

- Cơ trị chuyện với trẻ cơng việc bác thợ xây:

+ Hàng ngày bác thợ xây làm cơng việc gì? - Các có biết bác thợ xây phải dùng nguyên vật liệu để xây lên nhà không?

* Lắng nghe âm khác nhau, quan sát

thời tiết, trò chuyện công việc người thợ xây, người công nhân

Hoạt động 2: Trò chơi vận động

- Giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi, luật chơi (nếu có) - Cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

Hoạt động 3: Chơi tự do.

- Cô cho trẻ chơi quan sát khuyến khích trẻ chơi

4 Củng cố: - Cơ gợi mở để trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi

5 Kết thúc.

- Trẻ lắng nghe giới thiệu

- Quan sát cơng trình xây dựng gần trường - Đàm thoại

- Trẻ trị chuyện cơng việc bác thợ xây - Xây nhà cửa

- Gạch, cát, sỏi, xi măng

- Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Trẻ tích cực tham gia chơi - Chơi tự

- Trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi - Thu dọn đồ dùng

(8)

H oạ t đ ộn g ăn

- Rửa tay

- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống

- Giới thiệu ăn - Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong

Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn

Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ

- Khăn lau tay, lau miệng

- Bàn ghế

H oạ t đ ộn g n

gủ Vệ sinh lớp học

Chuẩn bị giường chiếu, gối

Trẻ vệ sinh trước ngủ

Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học

Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ biết lao động tự phục vụ

Trẻ biết

- Phòng học - Chiếu, gối

H oạ t đ ộn g ch iề

u - Hoạt động góc theo ýthích.

- Nghe đọc thơ kể chuyện: Thơ “ Bé làm nghề”, Truyện: ba gái - Chơi trị chơi kidsmat (Thứ 3)

- Giúp trẻ ghi nhớ, khắc sâu học

- Trẻ thoải mái sau ngày hoạt động

- Phát triển khả âm nhạc

- Nội dung học - Đồ chơi

- Câu chuyện thơ, câu đố, hát - Khăn lau

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cô nhắc nhở trẻ rửa tay

- Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa Trước ăn giới thiệu ăn - Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất - Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô

- Xếp hàng rửa tay - Ngồi vào bàn ăn

- Lắng nghe - Trẻ ăn cơm

(9)

- Trước ngủ cô nhắc trẻ uống nước, vệ sinh

- Cô cho trẻ chuẩn bị phòng ngủ

- Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Cô nhắc nhở trẻ ngủ khơng nói chuyện

- Cơ đắp chăn ấm cho trẻ

- Trẻ uống nước, vệ sinh

- Trẻ lên giường ngủ

- Cô cho trẻ vận động quà chiều - Cô chia quà chia quà chiều

- Cô cho trẻ nhắc lại học buổi sáng

- Cho trẻ chơi tự góc

- Cơ bao quát trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong

- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan ô đặt Cho trẻ nhận xét bạn tổ, đánh giá chung

- Cô tuyên dương trẻ ngoan nhắc nhở trẻ chưa ngoan

- Trẻ vận động nhẹ nhàng - Trẻ ăn quà chiều

- Nhắc lại học buổi sáng

- Chơi tự góc

- Đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Nhận xét

cắm cờ, nhận bé ngoan

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2019

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: VĐCB: Ném xa hai tay

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi vận động: Thỏ Chim thi tài

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động

- Trẻ biết thực vận động ném xa tay thao tác

- Trẻ biết chơi trò chơi: “Thỏ Chim thi tài”

(10)

- Trẻ có kỹ ném xa tay

- Trẻ có kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định định hướng không gian

- Phát triển trẻ tố chất nhanh, mạnh, khéo léo tham gia vận động

- Rèn kỹ cho trẻ chơi trò chơi luật, cách chơi

3 Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để thể khỏe mạnh

II CHUẨN BỊ

1 Địa điểm:

- Sân trường

2 Đồ dùng cô, Đồ dùng trẻ - Loa, nhạc số hát

- Túi cát, xắc xô - Túi cát đủ cho trẻ

- mũ thỏ, mũ chim, vòng thể dục Một số đồ chơi thức ăn thỏ chim: cà rốt, rau, côn trùng… Rổ đựng thức ăn

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ôn định tổ chức, trị chuyện chủ đề

- Cơ tạo tình huống: Chào mừng bé đến với hội thi “Vui khỏe siêu chip” Hội thi gồm có phần sau: + Phần 1: Diễu hành

+ Phần 2: Đồng diễn

+ Phần 3: Tài siêu chip + Phần 4: Chung sức

2 Giới thiệu bài

- Xin mời bé chuẩn bị hành trang để đến với phần thi

3 Hướng dẫn thực hiện

* Phần 1: Diễu hành (Khởi động)

- Để đến nơi tổ chức hội thi, mời bé làm đoàn tàu lên đường nào! (Cho trẻ khởi động kiểu đi.) - Cho trẻ xếp đội hình hàng ngang

* Phần 2: Đồng diễn (Bài tập phát triển chung). - Để chuẩn bị cho phần đồng diễn, tập làm gà gáy thật to

- Trẻ trò chuyện cô Trẻ hào hứng cô tham dự hội thi

- Trẻ làm đoàn tàu kiểu đi: thường, mũi chân, gót chân…

- Trẻ xếp thành hàng ngang

(11)

- Cho trẻ tập tập phát triển chung kết hợp nhạc “Chú ếch con”

+ Động tác tay: Tay đưa trước, đưa lên cao + Động tác chân: Nhún chân

+ Động tác bụng – lườn: Đứng nghiêng người sang bên trái/bên phải

+ Động tác bật: Bật tách khép chân

- Cho trẻ đội hình hàng ngang đứng đối diện

* Phần “Tài siêu chip” (Vận động cơ bản)

- Trong phần thi “Tài siêu chip” Chúng thi tài thực vận động “Ném xa tay”

- Bạn biết cách ném xan tay, cô mời bạn lên tập nào!

- Để phần thi diễn thành công tốt đẹp Các quan sát cô làm mẫu nhé!

+ Lần 1: khơng giải thích

- Cơ vừa thực vận động gì?

+ Lần 2: Cơ vừa thực vừa phân thích động tác:

+ TTCB: Đứng tự nhiên vạch xuất phát, cầm túi cát tay

+ TH: Khi có hiệu lệnh “Ném”, tay cầm túi giơ cao lên đầu, ném mạnh phía trước

- Cô hỏi lại trẻ tên vận động

- Mời trẻ lên nói lại cách ném thực Cô ý nhấn mạnh kĩ ném xa tay

- Cho trẻ thực lần

- Cơ ln động viên, khuyến khích trẻ thực

- Cho trẻ thực lần Cho trẻ thi đua theo nhóm

- Trẻ thực 2x8 nhịp - Trẻ thực 2x8 nhịp - Trẻ thực 2x8 nhịp

- Trẻ thực 2x8 nhịp - Trẻ xếp hàng

- Chú ý lắng nghe cô giới thiệu vận động

- trẻ lên tập

- Quan sát cô tập mẫu

- Cá nhân trẻ trả lời tên vận động (Vận động ném xa tay)

- Quan sát cô tập mẫu ý nghe cô phân tích

- Cá nhân trẻ trả lời tên vận động (Vận động ném xa tay)

- Trẻ lên nói lại cách ném thực

- Trẻ thực đến hết, trẻ ném làn, lần trẻ ném

(12)

- Cô ý sửa sai động viên trẻ ném mạnh, ném thẳng phía trước Trẻ thực chưa đúng, cô cho trẻ tập lại nhóm bạn sau

- Hỏi lại trẻ tên vận động

- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để thể khỏe mạnh

* Phần 4: Chung sức (Trò chơi vận động) - Cô hỏi trẻ thức ăn Thỏ Chim giới thiệu trò chơi “Thỏ Chim thi tài” + Cách chơi: Trẻ chơi theo đội, đội chơi, đội Thỏ, đội Chim Khi có hiệu lệnh Chim, Thỏ đầu hàng bật liên tục qua vòng, lên chọn thức ăn đem cho đội Sau bạn đội tiếp tục bật lên chọn thức ăn cho đội

+ Luật chơi: Trong thời gian quy định, đội chọn nhiều thức ăn đội chiến thắng Trong bật bị chạm chân vào vịng hay chọn khơng thức ăn thức ăn khơng tính - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Trong trẻ chơi cô ý quan sát, động viên trẻ bò chui qua cổng chọn thức ăn cho đội

- Kiểm tra kết chơi sau lượt chơi Khen ngợi, động viên trẻ

* Hồi tĩnh

- Cho trẻ làm chim bay lượn nhẹ nhàng 1-2 vịng, hít thở sâu

4 Củng cố

- Vừa rồi, làm chim nhẹ nhàng Bây chơi cô nhé!

5 Kết thúc: Chuyển sang hoạt động khác

- Cá nhân trẻ thực (Vận động ném xa tay)

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ trả lời: Thỏ ăn cà rốt, ăn rau… Chim ăn sâu, ăn châu chấu…

- Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi

- Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi

- Trẻ tham gia chơi trị chơi theo nhóm

- Kiểm tra kết sau lượt chơi cô

- Trẻ lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

(13)

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2019

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Thơ: Bé làm nghề

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “ ghép tranh nghề” I Mục đích- yêu cầu:

1 Kiến thức

- Trẻ biết tên thơ, đọc thuộc thơ, hiểu nội dung thơ: Bé làm nghề

2 Kĩ năng:

- Trẻ có kĩ đọc thơ diễn cảm

- Phát triển khả ý, lắng nghe cô đọc, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

(14)

- Trẻ ý lắng nghe cô đọc thơ

- Giáo dục trẻ chăm học tập, lao động để trở thành người có ích cho xã hội

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ

- Hình ảnh tranh minh họa thơ: Bé làm nghề - Tranh số nghề

2 Địa điểm: - Trong lớp tuổi

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Giải đố! Giải đố! Ai mặc áo trắng Có chữ thập xinh

Tiêm thuốc Sẽ mau lành bệnh?

(Là ai?) - Cho trẻ kể số nghề gần gũi quen thuộc với trẻ

+ Bố, mẹ làm nghề gì?

+ Nghề làm cơng việc gì? + Cần có dụng cụ gì?

+ Nghề tạo sản phẩm gì?

- GD: Trẻ u q, giữ gìn, sử dụng mục đích sản phẩm bố, mẹ làm

2 Giới thiệu bài:

- Để nói trị chơi mà hàng ngày chơi lớp, nhà thơ Yến Thao viết lên thơ “Bé làm nghề” mà đọc cho nghe Các ngồi ngoan nghe cô đọc thơ

3 Hướng dẫn thực hiện:

Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe

- Cô đọc diễn cảm lần

- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Sáng tác ai?

- Cô đọc diễn cảm lần cho trẻ xem hình ảnh minh họa

- Giảng giải nơi dung thơ: Bài thơ nói em bé

- Cô y tá - Trẻ kể - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Trẻ ý quan sát, lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Bé làm nghề - Trẻ kể

- Xây nên bao nhà cửa - Nhiều than

(15)

ngoan nhà trẻ chơi nhiều trò chơi - Cô đọc lần kết hợp clip

Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn

- Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì?

- Bạn nhỏ thơ chơi trị chơi gì?

- Cơ đọc trích dẫn để trẻ trả lời:

+ “Bé chơi làm thợ nề” giảng từ khó “thợ nề” tức nghề thợ xây Nghề thợ nề xây gì?

+ “Bé chơi làm thợ mỏ” làm sản phẩm gì? + “Bé chơi làm thợ hàn” em bé chơi làm thợ hàn hàn gì?

+ Chơi làm thầy thuốc em bé làm gì?

+ Chơi làm ni nào?

+ Một ngày nhà trẻ em bé có chơi nhiều nghề khơng?

+ Chiều bố, mẹ đón em bé lại làm sao? “cái cún” em bé ngoan thường hay người gọi cún

- Trong thơ nói số ngành nghề mà thường chơi Đó trò chơi thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, ni nghề có ích cho xã hội đáng trân trọng Vì phải biết trân trọng nghề, trân trọng người lao động sản phẩm mà họ làm Ở lớp chơi đồ chơi phải biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận không quăng ném, chơi xong nhớ cất nơi quy định

Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.

- Cô dạy trẻ đọc câu 2-3 lần - Tổ đọc thơ

- Nhóm đọc thơ - Cá nhân trẻ đọc thơ

- Cả lớp đọc lại thơ lần

- Động viên, khuyến khích trẻ đọc to, rõ ràng, đọc lời thơ

- Giáo duc trẻ yêu quý tôn trọng bảo vệ sản phẩm nghề

- Xúc cơm cho cháu bé - Có

- Bé lại cún

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc theo cô - Tổ đọc

- Nhóm đọc - Cá nhân trẻ đọc - Cả lớp đọc

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ thực chơi - Trẻ lắng nghe

- Bài thơ: Bé làm nghề - Sáng tác: Yên Thao

(16)

Hoạt động 4: Trò chơi “ ghép tranh nghề”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi ,luật chơi - Cô chơi mẫu 1- lần

- Cho trẻ tiến hành chơi lần

- Cơ nhận xét trị chơi – giáo dục trẻ

4 Củng cô

- Hôm cô học thơ gì?

- Bài thơ sáng tác?

5 Kết thúc:

- Cho trẻ chơi trò chơi với hát: Nu na nu nống

Đánh giá hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2019

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: So sánh kích thước rộng hẹp đối tượng

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi " Ai nhanh hơn”

I Mục đích- yêu cầu. 1 Kiến thức.

- Trẻ nhận biết khác rõ nét rộng hẹp đối tượng

- Trẻ hiểu diễn đạt từ rộng - hẹp 2 Kỹ năng.

- Luyện cho trẻ óc quan sát, kỹ so sánh, sử dụng từ rộng hơn, hẹp

Giáo dục.

- Trẻ biết mặc quần áo đồ dùng phù hợp với thời tiết

(17)

1 Đồ dùng cô, trẻ

-Đồ dùng phương tiện

+Cô: khăn nhau, khăn rộng +Trẻ: khăn rộng, khăn hẹp

2 Địa điểm: Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định lớp

Mùa đông trời lạnh nên cô chuẩn bị cho lớp đây?

À khăn quàng cổ đồ dùng trang phục cần thiết mùa đông

Giáo dục: Khi mùa đông đến trời lạnh thể cần giữ ấm cách mang áo ấm, tất, khăn quàng cổ…

2 Giới thiệu bài

Ngày hôm cô so sánh rộng hẹp đối tượng nhé!

3 Nội dung

Hoạt động 1: Ôn gợi nhớ “ Bằng nhau”

Trò chơi: siêu thị mua khăn quàng cổ

Mời bạn nam bạn nữ, bạn nam mua cho cô khăn màu vàng cịn bạn nữ mua cho khăn màu đỏ

- Lớp nhìn xem chiều rộng khăn màu đỏ khăn màu vàng nào? Bây có thêm khăn màu đây? -Cả lớp quan sát xem chiều rộng khăn màu đỏ với khăn màu xanh nào? - Vậy khăn màu xanh với khăn màu đỏ?

+Chiếc khăn màu xanh rộng khăn màu đỏ ( trẻ đọc)

-Vây khăn màu đỏ với khăn màu xanh?

+ Chiếc khăn màu xanh hẹp khăn màu đỏ ( trẻ đọc)

-Cho trẻ quan sát khăn màu xanh khăn màu đỏ

- Trẻ chơi trò chơi

-Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực - Bằng -Màu xanh -Không - Rộng - Trẻ đọc

- Hẹp - Trẻ đọc -Trẻ quan sát - Khăn quàng cổ -Màu xanh -Màu đỏ -Màu xanh -Trẻ đọc -Màu đỏ - Trẻ đọc

(18)

+Các có đây? +Chiếc khăn có màu gì? +Chiếc khăn có màu gì?

Giao nhiệm vụ: Cô hướng dẫn trẻ thực - Chiếc khăn rộng hơn?

+ Khăn màu xanh rộng ( trẻ đọc) - Chiếc khăn hẹp hơn?

+ Khăn màu đỏ hẹp ( trẻ đọc)

- Cho trẻ quan sát khăn màu xanh khăn màu vàng

- Chiếc khăn có màu gì? - Chiếc khăn có màu gì? - Chiếc khăn rộng hơn?

+ Chiếc khăn màu xanh rộng ( trẻ đọc) - Chiếc khăn hẹp hơn?

+ Chiếc khăn màu vàng hẹp ( trẻ đọc) - Đọc theo lớp- tổ- nhóm- nhân

Hoạt động 2: Luyện tập bé.

Cô cho trẻ khăn, khăn rộng (màu xanh), khăn hẹp (màu đỏ) - Khi nói khăn màu xanh

- Khi nói khăn màu đỏ - Khi nói rộng - Khi nói hẹp

Hoạt động 4: Ai nhanh hơn.

“Lấy khăn theo yêu cầu cô”

-Cách chơi: Cô chia lớp thành đội

Lần 1:đội bạn gái lấy khăn hẹp, đội bạn trai lấy khăn rộng

Lần 2:Ngược lại lần

- Khi có hiệu lệnh cô, bạn đầu hàng cuả đội lên lấy khăn mà cô yêu cầu bỏ vào rổ cuối hàng đứng bạn hết hàng.Trò chơi kết thúc lớp đếm kết đội chơi -Luật chơi: Trẻ lấy yêu cầu - Trẻ chơi trị chơi

-Trị chơi kết thúc lớp đếm kết đội chơi

-Màu vàng -Trẻ đọc

-Rộng -Hẹp

-Giơ khăn màu xanh -Giơ khăn màu đỏ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

(19)

3 Củng cố:

- Hỏi trẻ vừa học ? - Giáo dục trẻ

4 Kết thúc :

- Các chơi có vui khơng? Bây cho

các góc chơi xếp hình theo ý thích nhé!

Đánh giá hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2019

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Dạy trẻ kỹ tự bảo vệ thân, dạy kỹ không chơi đồ

chơi nguy hiểm

Hoạt động bổ trợ: Gạch bỏ đồ dùng gây nguy hiểm

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết số đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm cách phòng tránh đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm cho thân

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ số kỹ khéo léo chơi cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi

(20)

- Trẻ biết chơi đồ chơi cách Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị:

- Bài hát về: Đôi mắt.Tranh hành động sai.Tranh đồ dùng gây nguy hiểm

III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn cuẩ giáo viên Hoạt động rẻ

1.Trò chuyện, gây hứng thú

- Cho trẻ hát múa “Đôi mắt xinh” hỏi trẻ hát nói đến gì?

- Cịn mắt dùng để làm gì?

- Các nói tai dùng để nghe, mũi dùng để thở mắt dùng để nhìn

- Hằng ngày phải làm thể khỏe mạnh?

2 Giới thiệu bài

- Các ạ! Xung quanh trường, lớp có nhiều đồ dùng, đồ chơi Tuy nhiên có đồ dùng đồ chơi an toàn số đồ dùng đồ chơi nguy hiểm

- Cô tìm hiểu đồ dùng để khơng gây thương tích cho thể

3 Hướng dẫn trẻ thực hiện

Hoạt động 1: Bé khám phá số đồ dùng. * Hình ảnh 1: Một bạn dùng kéo cắt tóc bạn

- Các nhìn xem bạn làm gì? - Bạn làm có khơng?

- Theo lớp kéo dùng để làm gì?

- Vậy kéo khơng sủ dụng cách gây nguy hiểm gì?

- Các ạ, kéo dùng để cắt hình vẽ, cắt giấy theo yêu cầu cô không dùng kéo cắt tóc bạn cắt xong phải cất cẩn thận không cầm kéo đuổi nhớ chưa nào?

* Hình ảnh 2: Hình ảnh bạn càm bút để chơi đùa với bạn.

- Bạn Gia Bảo làm bạn Linh? - Bạn cầm tay?

- Bạn làm có khơng?

- Đơi mắt

- Mắt dùng để nhìn

-Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe đồ chơi nguy hiểm

- Bạn dùng kéo cắt tóc bạn - Khơng

- Để cắt hình vẽ, cắt giấy

- Kéo chọc vào mắt bạn, vào người bạn

- Trẻ lắng nghe

- Đang chơi đùa - Bạn đan cầm bút tay - Khơng

- Vì bút chọc vào mắt bạn, vào người bạn

- Đầu bút nhọn

(21)

- Vì lại nói sai?

- Cơ cho trẻ sờ nhận xét đầu bút

- Vậy ngày lấy bút vẽ hay viết song ý không chọc vào bạn, dùng song cho vào hộp cất bút chọc vào mắt bạn, vào người bạn

* Hình ảnh 3: Trẻ thực hành bật quạt (xem hình ảnh bạn thò tay vào quạt)

- Trời tối - Trời sáng

- Các nhìn xem có đây?

- Cơ cháu muốn ngồi học cho mát phải làm gì?

- Bạn giúp lên bật quạt nào? (cho trẻ lên thực hiện)

- Trong lúc quạt quay thò tay vào quạt điều xẩy

- Vậy có biết tắt quạt bật chỗ không?

- Khi sử dụng không sờ vào chỗ nào?

- À lúc quạt quay thò tay vào cho vật vào cánh quạt làm gãy cánh quạt đứt tay máu chảy bị gãy tay nhớ khơng thị tay vào cánh quạt, vào ổ điện

* Hình ảnh 4: Bàn là, dao, phích nước nóng, bếp ga

- Ngồi đồ dùng cịn có đồ dùng gây nguy hiểm nữa? - Đồ dùng gây guy hiểm nào?

- Cơ thể dễ bị tổn thương Các vật hàng ngày mà ta sử dụng khơng cách, sử dụng sai gây ta bị thương, chí ảnh hưởng đến tính mạng

*Mở rộng kiến thức: Các ạ, khơng có đồ dùng đồ chơi lớp gây nguy hiểm đâu mà sân trường phải cẩn thận chơi với đồ chơi ngồi trời Bây mời tất hướng lên hình

- Sẽ đứt tay

- Một trẻ lên thực hành - Cánh quạt, dây diện, ổ điện

- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Không - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(22)

* Hình ảnh 5: bạn chơi cầu trượt mà đu người lên

- Trượt đầu xuống trước.Các nhìn xem hình ảnh bạn làm gì? (các bạn đu người lên) (Trượt đầu xuống trước) Các bạn chơi có khơng? Vì sao?

- Vậy chơi với cầu trượt có đu người, trượt giống bạn không?

- Đúng đu người giống bạn không may trật tay bị gãy tay, gãy chân trượt đầu xuống trước sẻ đập đầu xuống đất sẻ nguy hiểm nhớ chưa nào?

* Giáo dục: Qua học giúp biết cách phòng tránh số đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm cho thân khơng thị tay vào quạt điện, không chơi với đồ chơi nhọn, sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách tránh đồ chơi nguy hiểm nhớ chưa

Hoạt động 2: Trò chơi: Gạch bỏ đồ dùng gây nguy hiểm

- Cách chơi: Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có tờ tranh Mỗi nhóm thảo luận chọn đồ dùng gây nguy hiểm gạch bỏ Luật chơi: Đội gạch đội chiến thắng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Kết thúc cô nhận xét, động viên trẻ

4.Củng cố , giáo dục:

- Hỏi trẻ hơm học gì? - Giáo dục trẻ

5 Kết thúc:

- Cho trẻ chơi

- Trẻ chơi

Đánh giá hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

(23)

Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2019

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Cắt dán lược

Hoạt động bổ trợ:

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.Kiến thức:

- Dạy trẻ biết cắt dán lược

2.Kỹ năng:

- Rèn số kĩ cắt dán

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia tiết học

(24)

II CHUẨN BỊ:

Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh cắt dán cô bạn, giá trưng bày sản phẩm - Giấy màu hồ dán

- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi

Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

Cho trẻ quan sát hình ảnh thợ cắt tóc - Con thấy làm gì?

- Chú cắt tóc có đồ dùng gì?

2 Giới thiệu bài:

- Hơm làm lược giúp thợ cắt tóc

3 Hướng dẫn hoạt động:

Hoạt động1: Cung cấp biểu tượng: * Cho trẻ quan sát tranh mẫu

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh anh, chị cắt dán lược

- Cho trẻ nêu lên nhận xét

* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Cô hướng dẫn cách cắt lược

- Cắt miếng giấy màu thành hình chữ nhật để làm thân lược

- Cắt hình chữ nhật tạo thành tua rua để làm lược, sau dán thân lược

Hoạt động 3.Trẻ thực hiện:

-Cho cho trẻ nhóm thực hiện, cô quan sát gọi ý trẻ, giúp đỡ trẻ

- Hỏi ý tưởng trẻ làm lược màu gì? - Hỏi trẻ có ý định làm khơng?

- Cho trẻ thực hiện( Trước vào học cô cho trẻ nhắc lại tư ngồi, cách cắt cách bôi hồ)

- Trong trẻ thực hiện, cô ý hướng dẫn, cho trẻ lúng túng, chưa biết cách cắt bôi hồ

- Nhắc cháu dán trang giấy cho đẹp - Động viên trẻ hồn thành sản phẩm

3.Hoạt động: Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ đem tranh treo giá

- Cô cho trẻ tham quan nhận xét tranh

- Trẻ quan sát - Chú cắt tóc

- Có kéo, lược, máy sấy,dầu gội

- Trẻ quan sát - Trẻ nhận xét

- Trẻ quan sát, lắng nghe - Trẻ quan sát cô hướng dẫn

- Trẻ trả lời theo ý tưởng, màu xanh, đỏ, vàng -Trẻ thực

- Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ quan sát sản phảm - Nhận xét sản phẩm

(25)

- Các vừa cắt dán tranh gì?

- Các có nhận xét tranh bạn? - Con thích tranh nào? Vì sao?

4 Củng cố:

- Các vừa cắt dán gì?

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét – tuyên dương

Đánh giá hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:06