1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 11

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 220,32 KB

Nội dung

- HS đọc thầm bài tập, thảo luận nhóm đôi .yêu cầu BT - Đại diện các nhóm trình bày... - HS đọc yêu cầu BT, thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT.[r]

(1)TUẦN 11 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I/ Mục tiêu: - HS biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung bài Trả lời các câu hỏi SGK Giáo dục HS có ý thức chăm học II/ Đồ dung dạy học: Tranh chủ điểm Tranh minh hoạ nội dung bài SGK III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, động não, thảo luận IV/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV yêu cầu HS quan sát, mô tả tranh chủ điểm Có - HS quan sát tranh, trả lời chí thì nên - GV nhận xét, giới thiệu chủ điểm - HS khác nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc : - Gọi 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt) - tập chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ bài - HS luyện đọc nhóm đôi - HS luyện đọc theo nhóm đôi - HS lắng nghe - GV đọc mẫu toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn 1,2, thảo - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, và thảo luận theo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày kết nhóm đôi các câu hỏi và SGK - Gọi các nhóm trình bày GV nhận xét, chốt lại thảo luận - Gọi 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm và trả lời câu - HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm, hỏi SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu GV nhận xét, chốt lại - HS nối tiếp phát biểu - Y/c HS đọc thầm đoạn 4, thảo luận nhóm câu hỏi - HS đọc thầm đoạn 4, thảo luận 4,5 SGK nhóm bốn các câu hỏi - Gọi các nhóm trình bày GV nhận xét, chốt lại - Đại diện các nhóm trình bày kết - HS đọc thầm toàn bài, nêu ý nghĩa truyện thảo luận HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Y/c HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi để tìm giọng - 4HS đọc bài, lớp đọc thầm, tìm thích hợp HS chọn đoạn mình thích giọng đọc phù hợp - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn - HS lắng nghe - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo nhóm đôi - HS luyện đọc theo nhóm đôi - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS thi đọc diễn cảm HĐ4: Củng cố, dặn dò + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - HS nối tiếp phát biểu - Dặn HS phải chăm học tập, làm việc theo gương - HS lắng nghe trạng nguyên Nguyễn Hiền Lop4.com (2) Luyện từ và câu: TÍNH TỪ I/ Mục tiêu: - HS hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn, đặt câu có tính từ II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa - HS làm vào bảng cho động từ vào bảng - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Phần nhận xét: Bước 1: Tìm hiểu bài 1: - Gọi 2HS đọc truyện: Cậu HS Ác-boa - HS đọc truyện, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc, lớp đọc thầm ? Câu chuyện kể ai? - HS nối tiếp phát biểu - Nhận xét, chốt lại Bước 2: Tìm hiểu bài 2: - HS đọc y/c BT, lớp đọc thầm - Y/c HS đọc bài tập - HS ngồi cùng bàn trao đổi yêu cầu - Y/c HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu bài tập - Các nhóm trao đổi, chất vấn trước lớp - Gọi các nhóm trao đổi lẫn - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bước 3: Tìm hiểu bài 3: - HS đọc thầm BT, suy nghĩ, nối tiếp phát - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu BT, trả lời biểu câu hỏi GV nhận xét, chốt lại HĐ2: Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ, lớp đọc thầm, - GV nhắc lại ghi nhớ nêu ví dụ HĐ3: Luyện tập: Bước 1: Làm bài tập 1: - HS nối tiếp đọc phần - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài, lớp đọc thầm - Y/c HS trao đổi và làm bài - HS ngồi cùng bàn trao đổi dùng bút - Gọi HS nhận xét, bổ sung chì gạch chân các tính từ - Kết luận lời giải đúng - Nhận xét bổ sung bài bạn Bước 2: Làm bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu BT, suy nghĩ, - HS đọc yêu cầu BT, làm vào VBT làm vào VBT - GV nhận xét, ghi điểm số bài làm tốt - HS nối tiếp đọc kết bài làm HĐ4: Củng cố dặn dò: - Hỏi: Thế nào là tính từ? cho ví dụ - - 4HS phát biểu - Nhận xét tiết học.Dặn HS nhà học thuộc - HS lắng nghe phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau Lop4.com (3) Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC I/ Mục tiêu: - HS nêu được: nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 44, 45 SGK, nước đá - Chuẩn bị theo nhóm: Chai nhựa, chậu thuỷ tinh, nước đá, khăn lau III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, trò chơi, thực hành VI/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS nêu tính chất nước - Hai HS trả lời - Nhận xét, ghi điểm - HS khác nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Làm việc nhóm 4: - GV dùng khăn ướt lau bảng, y/c HS nhận xét: - HS quan sát và nhận xét + Vậy nước trên bảng đâu? - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo SGK: - Tiến hành hoạt động nhóm + Chia nhóm và phát dụng cụ làm thí nghiệm - Chia nhóm và nhận dụng cụ + Đổ nước nóng vào cốc và y/c các nhóm: - Các nhóm tiến hành quan sát và - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm nêu tượng Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì? - Các nhóm thảo luận theo các yêu Vậy nước trên mặt bảng đã biến đâu mất? cầu GV đưa Em hãy nêu tượng nào chứng tỏ nước - Đại diện các nhóm trình bày kết từ thể lỏng chuyển sang thể khí? - Gọi đại diện các nhóm trình bày thí nghiệm - GV nhận xét, kết luận - Các nhóm bổ sung ý kiến HĐ2: Thảo luận nhóm 6: - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng - Tiến hành hoạt động nhóm - GV y/c HS quan sát nước đá và thảo luận: - Các nhóm tiến hành quan sát và + Nước lúc đầu khay thể gì? nêu tượng + Nước khay đã biến thành thể gì? - Đại diện các nhóm trình bày kết + Hiện tượng đó gọi là gì? thí nghiệm - Nhận xét các ý kiến các nhóm, kết luận - Các nhóm bổ sung ý kiến HĐ3: Làm việc lớp: - GV yêu cầu HS trả lời - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi + Nước tồn thể nào? + Nhận xét bổ sung câu trả lời HS - Vẽ sơ đồ vào - Vẽ sơ đồ chuyển thể nước - đến HS lên bảng trình bày - Nhận xét, chốt lại HĐ4: Củng cố dặn dò: - GV cho HS chơi trò chơi Tập làm giám khảo - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết - N/x học, dặn HS học, chuẩn bị bài nhà Lop4.com - HS tham gia chơi theo tổ - 2HS nêu, lớp đọc thầm (4) Khoa học: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I/ Mục tiêu: - HS biết mây, mưa là chuyển thể nước tự nhiên - Giáo dục HS ý thức bảo vệ nguồn nước II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 46, 47 SGK, bảng phụ III/ Phương pháp dạy học:Quan sát, hỏi đáp, trò chơi học tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Hãy nêu ba - HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét thể nước? Cho ví dụ - Nhận xét, ghi điểm Bài mới:Giới thiệu bài HĐ1: Hoạt động nhóm đôi: - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi: - Tiến hành thảo luận cặp đôi + HS ngồi cạnh quan sát các hình vẽ, đọc - Các nhóm quan sát, đọc, vẽ và trình bày mục 1, 2, Vẽ và nhìn vào đó trình bày hình hình thành mây thành mây - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo - Gọi các nhóm trình bày trước lớp luận - Nhận xét, chốt lại hình thành mây - Các nhóm khác nhận xét HĐ2: Hoạt động nhóm bốn: -GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm bốn - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai - Các nhóm tiến hành thảo luận, đóng vai - Các nhóm lên đóng vai hình thành giọt nước - Gọi các nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác nhận xét, vấn + Nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt nhóm bạn ? Khi nào thì có tuyết rơi? - Nhận xét, chốt lại HĐ3: Trò chơi “Tôi là ai?” - GV chia lớp thành nhóm đặt tên là: Nước, - HS theo dõi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết - HS các nhóm thảo luận, chơi theo nhóm + Y/c các nhóm vẽ hình dạng nhóm mình - Các nhóm tham gia chơi trước lớp - Các nhóm khác nhận xét sau đó giới thiệu mình + GV giúp đỡ các nhóm + Gọi nhóm trình bày, nhận xét, tuyên dương nhóm HĐ4: Củng cố dặn dò: - Hỏi: Tại chúng ta phải giữ gìn môi trường - HS phát biểu nước tự nhiên xung quanh mình ? - GV giáo dục HS ý thức giữ gìn môi trường - HS lắng nghe nước - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết Lop4.com (5) Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( Tiết ) I Mục tiêu; - HS khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đều, không bị dúm II Đồ dùng dạy học: - Vật liệu và dụng cụ: Vải, len, kim, kéo III/ Phương pháp dạy học: Thực hành III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS chuẩn bị các vật liệu để GV kiểm - GV nhận xét tra Bài mới: - Giới thiệu bài HĐ1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải: - GV gọi 1HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực - HS thực hiện các thao tác gấp mép vải - GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường - HS theo dõi gấp mép vải theo các bước: + Bước 1: Gấp mép vải + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường - HS thực hành gấp mép vải mũi khâu đột - GV theo dõi chung HĐ2: Đánh giá kết học tập HS: - GV tổ chức cho HS trưng bày sẩn phẩm thực - HS trưng bày sản phẩm thực hành hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Gấp mép vải + Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm - HS dựa vào các tiêu chí để tự đánh giá + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy sản phẩm mình định - Yêu cầu HS dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh - HS theo dõi giá sản phẩm thực hành - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS HĐ4:Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - HS lắng nghe - GV dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Lop4.com (6) TOÁN: NHÂN VỚI 10, 100, 1000 CHIA CHO 10, 100, 1000 I/ Mục tiêu: - HS biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 II/ Đồ dùng dạy học: bảng III/ Phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thực hành VI/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra việc làm BT nhà HS.Nhận xét - HS chuẩn bị BT nhà cho GV Bài mới: Giới thiệu bài kiểm tra HĐ1: Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10, chia số tự nhiên cho 10: - GV viết lên bảng phép tính: 35 x 10 ?Dựa vào tính chất giao hoán phép nhân, bạn nào - HS đọc phép tính - HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 = 350 cho biết 35 x 10 gì? ? Em có nhận xét gì thừa số 35 và kết phép - HS nối tiếp trả lời nhân 35 x 10 ? - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và y/c thảo luận để thực phép tính - HS thảo luận nhóm bốn ? Có nhận xét gì số bị chia và thương phép - Các nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét chia 350 : 10 = 35 ? Vậy chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết kết phép chia ntn? HĐ2: Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000 chia số tự nhiên cho 100, 1000 : - GV viết lên bảng phép tính: 35 x 100, 35x 1000 - HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết - Các nhóm trao đổi trước lớp - GV viết lên bảng phép tính 3500 : 100 và 35000: 1000 và y/c HS suy nghĩ thực phép tính vào - HS suy nghĩ trả lời bảng - Hỏi HS: + Khi nhân số với 10, 100, 1000 ta làm nào? - HS nối tiếp trả lời + Khi chia số cho 10, 100, 1000 ta làm nào? - GV nhận xét, chốt lại HĐ2: Thực hành: - GV yêu cầu HS làm các BT 1a ( cột 1, 2) 1b ( cột 1, - HS làm các BT 1a ( cột 1, 2) 1b ( 2), (3 dòng đầu ) GV yêu cầu HS khá giỏi làm đủ cột 1, 2), (3 dòng đầu ) HS khá các phần bài ,2 giỏi làm đủ các phần bài ,2 - GV dạy cá nhân, chấm số bài, nhận xét HĐ3: Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau Lop4.com (7) Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: - HS nhận biết tính chất kết hợp phép nhân; bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính II/ Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III/ Phương pháp dạy học: - Động não, quan sát, hỏi đáp IV/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra việc làm bài tập nhà HS - HS thực theo yêu cầu GV - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: - HS lắng nghe HĐ1: Giới thiệu tính chất kết hợp phép - HS theo dõi nhân: - Viết lên bảng biểu thức - HS tính và so sánh biểu thức theo (2 x 3) x và x (3 x 4) nhóm đôi - Y/c HS tính và so sánh biểu thức theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày đôi - Gọi đại diện các nhóm trình bày GV nhận - HS phát biểu ý kiến xét, chốt lại - GV: ta so sánh tiếp giá trị biểu thức (a - HS phát biểu ý kiến x b) x c và a x (b x c) a = 4, b = 6, c = ? - Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c luôn nào - HS nêu kết luận so với biểu thức a x (b x c) ? - GV y/c HS nêu kết luận, đồng thơi ghi nhanh công thức lên bảng - Gọi HS nhắc lại kết luận HĐ2: Hướng dẫn thực hành: - GV yêu cầu HS làm các bài tập 1a,2a Riêng - HS làm các bài tập 1a,2a Riêng HS HS khá, giỏi làm thêm các bài tập 1b, 2b, khá, giỏi làm thêm các bài tập 1b, 2b, - GV dạy cá nhân, chấm số bài, nhận xét - GV chữa bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - HS phát biểu - GV viết lên bảng biểu thức : 13 x x - GV hướng dẫn HS cách tính thuận tiện nhất: - HS theo dõi 13 x x = 13 x ( x ) = 13 x 10 = 130 - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại bài HĐ3: Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm - HS lắng nghe các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Lop4.com (8) Thứ Toán: ngày tháng 11 năm 2009 ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu: - Giúp HS:Biết đề-xi-met vuông là đơn vị đo diện tích; đoc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông; biết dm2 = 100 cm2 II/ đồ dùng dạy và học - Bảng phụ, bảng III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thực hành III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS làm vào bảng con: Tính nhanh: x 26 x = ? - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1: Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm²) - Giới thiệu đề-xi-mét vuông - GV nêu: Đề-xi-mét kí hiệu là dm2² - GV viết lên bảng các số đo diện tích: cm, dm2 , 24 dm2 và y/c HS đọc các số đo trên - GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10cm - Gọi HS phát biểu - Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu? Vậy 100 cm² = dm2² - Cho HS nhắc lại - GV nhận xét, kết luận HĐ2: Luyện tập thực hành: - GV yêu cầu HS làm các bài tập 1,2, Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4,5 - GV dạy cá nhân, chấm số bài, nhận xét HĐ3: Củng cố dặn dò: - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi nối đúng , nối nhanh theo tổ - GV nêu cách chơi, yêu cầu tổ chọn bạn để tham gia chơi - GV tổ chức cho HS chơi - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau Lop4.com Hoạt động HS - HS làm vào bảng - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS đọc các số đo trên bảng - HS phát biểu ý kiến - HS nhắc lại - HS làm các bài tập 1,2, Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4,5 - HS chơi trò chơi theo tổ - HS tham gia chơi - HS lắng nghe (9) Thứ Toán: ngày tháng 11 năm 2009 MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu: - Giúp HS:Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đoc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông; biết m2 = 100 dm2 ; bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 II/ đồ dùng dạy và học - Bảng mét vuông, bảng III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thực hành III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS làm vào bảng con: 13 dm2 = cm2; 43 dm2 = cm2 - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1: Giới thiệu mét vuông ( m²) - Giới thiệu mét vuông - GV nêu: Cùng với cm2, dm2, để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông² - GV hình vuông đã chuẩn bị, yêu cầu tất HS quan sát GV nói: + Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài mét - Cho HS quan sát hình vuông, đếm số ô vuông 1dm2 có hình vuông và phát mối quan hệ: 1m2 = 100dm2 và ngược lại - Cho HS nhắc lại - GV nhận xét, kết luận HĐ2: Luyện tập thực hành: - GV yêu cầu HS làm các bài tập 1,2 (cột 1), Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài tập - GV dạy cá nhân, chấm số bài, nhận xét HĐ3: Củng cố dặn dò: - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Tập làm giám khảo - GV nêu cách chơi, yêu cầu tổ chọn bạn để tham gia chơi - GV tổ chức cho HS chơi - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau Lop4.com Hoạt động HS - HS làm vào bảng - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS phát biểu ý kiến - HS nhắc lại - HS làm các bài tập 1,2(cột 1), Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài tập - HS chơi trò chơi theo tổ - HS tham gia chơi - HS lắng nghe (10) Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU HĐ2: I/ Mục tiêu: - HS nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn đoạn, kể tiếp nối toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu; Hiểu ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to III/ Phương pháp dạy học: - Quan sát, thảo luận , kể chuyện IV/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài mới: - Giới thiệu bài: Bài mới: HĐ1: GV kể chuyện - GV kể chuyện lần - GV kể chuyện lần kết hợp tranh minh hoạ HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện: Bước 1: Kể nhóm : - Chia nhóm HS - Y/c HS trao đổi kể chuyện nhóm - GV giúp đỡ nhóm Bước 2: Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS kể đoạn trước lớp - Mỗi nhóm cử HS thi kể và kể tranh - Nhận xét HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn số tình tiết + Hai cánh tay Kí có gì khác người ? + Khi cô giáo đến nhà Kí làm gì? + Kí đã đạt thành công gì? + Nhờ đâu mà Kí đạt thành công đó? - Nhận xét chung - GV tuyên dương HS kể tốt Bước 3: Tìm hiểu truyện : - GV gọi HS trả lời: + Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? + Em học điều gì Nguyễn Ngọc Kí? - GV nhận xét, chốt lại HĐ3: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau Lop4.com - HS lắng nghe - HS quan sát, theo dõi - HS kể chuyện nhóm - HS thi kể đoạn trước lớp - HS thi kể toàn câu chuyện - HS chất vấn bạn trước lớp - HS phát biểu ý kiến - HS lắng nghe (11) Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009 TUẦN 11 Hoạt động tập thể: CHUẨN BỊ CHO LỄ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết ý nghĩa ngày nhà giáo VN - Tổ chức cho HS các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Giáo dục cho HS lòng kính yêu các thầy cô giáo II/ Phương pháp dạy học: - Thuyết trình, hỏi đáp III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định lớp: - GV cho lớp hát - GV tổ chức cho HS chơi trò choi kết bạn - GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu bài HĐ1: Tuyên truyền cho HS ý nghĩa ngày nhà giáo VN: - GV hỏi HS: + Ngày nhà giáo Việt Nam là ngày gì? - GV nêu cho HS biết ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam HĐ2: Tổ chức cho HS các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam: - GV hỏi HS: Để biết ơn thầy cô giáo, em cần phải làm gì? - Gọi HS trả lời: Em cần học thật giỏi, luôn nghe lời thầy cô giáo - GV tổ chức cho HS hát bài hát thầy cô giáo - GV tuyên dương các HS có bài hát hay, có ý nghĩa HĐ2: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam Hoạt động HS - HS hát - HS tham gia chơi - HS phát biểu - HS lắng nghe - HS phát biểu ý kiến - HS hát cá nhân - HS lắng nghe Lop4.com (12) Hoạt động tập thể : KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết ý nghĩa ngày nhà giáo VN - Tổ chức cho HS các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Giáo dục cho HS lòng kính yêu các thầy cô giáo II/ Phương pháp dạy học: - Thuyết trình, hỏi đáp III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định lớp: - GV cho lớp hát - GV tổ chức cho HS chơi trò choi kết bạn - GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu bài HĐ1: Tuyên truyền cho HS ý nghĩa ngày nhà giáo VN: - GV hỏi HS: + Ngày nhà giáo Việt Nam là ngày gì? - GV nêu cho HS biết ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam HĐ2: Tổ chức cho HS các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam: - GV hỏi HS: Để biết ơn thầy cô giáo, em cần phải làm gì? - Gọi HS trả lời: Em cần học thật giỏi, luôn nghe lời thầy cô giáo - GV tổ chức cho HS hát bài hát thầy cô giáo - GV tuyên dương các HS có bài hát hay, có ý nghĩa HĐ2: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam Hoạt động HS - HS hát - HS tham gia chơi - HS phát biểu - HS lắng nghe - HS phát biểu ý kiến - HS hát cá nhân - HS lắng nghe Lop4.com (13) SINH HOẠT ĐỘI I/ Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động đội thời gian vừa qua - Giúp HS giải đáp điều các em muốn nói - Phổ biến nhiệm vụ tuần tới II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định tổ chức lớp: - Cho lớp hát Sinh hoạt lớp: HĐ1: Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động đội tuần qua: - Chi đội phó VTM nhận xét - Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét - Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động phân đội, tuyên dương phân đội nào bật, tuyên dương cá nhân xuất sắc Hoạt động HS - HS hát - Ban cán chi đội đánh giá hoạt động chi đội tuần qua - HS lắng nghe HĐ2: Giải đáp điều HS muốn nói: - GV tập hợp điều các em ghi Điều em muốn nói, giải đáp, giải điều - HS lắng nghe, nêu ý kiến phản hồi các em bày tỏ HĐ2: Phổ biến nhiệm vụ tuần tới: - GV nêu nhiệm vụ tuần tới: + Ổn định tốt nề nếp lớp học + HS có ý thức cao học tập + Phát động HS cùng xây dựng đôi bạn cùng - HS lắng nghe tiến + Yêu cầu HS thực tốt nội quy lớp học + Tiếp tục phong trào giữ sạch, viết chữ đẹp lớp + Vệ sinh lớp học + Thực tốt vệ sinh trường + HS học hai buổi đầy dủ , có chất lượng + Tiến hành nộp các khoản theo yêu cầu nhà trường - GV truyền thông cho học sinh dịch cúm AH1N1, yêu cầu HS đeo trang học Lop4.com (14) Luyện TV: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/ Mục tiêu: - Giúp HS xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân - Biết đóng vai trao đổi và ghi lại trao đổi đó III/ Phương pháp dạy học: - Luyện tập thực hành III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định lớp: - GV cho lớp hát - GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học - GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu bài HĐ1: Hoàn thành bài tập VBT: - GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập trao đổi tiết vừa học - GV dạy cá nhân - GV chấm số bài, nhận xét - Gọi số HS đọc kết bài làm mình HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao: - GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau: Hãy cùng bạn lớp trao đổi ý kiến nhân vật Chôm truyện Nhuwengx hạt thóc giống và ghi lại trao đổi này - GV dạy cá nhân - GV chấm số bài, nhận xét - Gọi số HS đọc kết bài làm HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hoạt động HS - HS hát - 2HS nêu - HS làm hoàn thành bài tập VBT tiết vừa học - HS theo dõi - Một số HS đọc kết bài làm - HS theo dõi - HS khá giỏi làm bài tập vào - Một số HS đọc kết bài làm - HS lắng nghe Lop4.com (15) Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - HS nắm hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp bài văn kể chuyện - Nhận biết mở bài theo cách đã học, bước đầu biết viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, động não, thảo luận III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực vươn lên sống - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Phần nhận xét: Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu BT1,2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1, - HS đọc thầm lại truyện, tìm lời mở bài truyện - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lại Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu BT3: - Yêu cầu HS đọc thầm bài tập, thảo luận nhóm đôi so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt lại HĐ2:Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGk - GV nhắc lại ghi nhớ HĐ3: Phần luyện tập: Bước 1: Hướng dẫn làm bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lại Bước 2: Hướng dẫn làm bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT, thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại Bước 3: Hướng dẫn làm bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc thầm BT, làm bài vào - Gọi số HS đọc kết bài làm - GV nhận xét, chốt lại HĐ4: Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại vào VBT và chuẩn bị bài sau Lop4.com Hoạt động HS - HS thực hành trao đổi HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài tập 1, - HS đọc thầm lại truyện, tìm lời mở bài truyện - HS phát biểu ý kiến HS khác nhận xét - HS đọc thầm bài tập, thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT - Đại diện các nhóm trình bày - HS đọc ghi nhớ - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu BT, thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT - Đại diện các nhóm trình bày kết - HS đọc thầm BT, làm bài vào - Một số HS đọc kết bài làm - 2HS nhắc lại - HS lắng nghe (16) Chính tả: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ Mục tiêu: - HS nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ chữ - Làm đúng BT3, làm BT2(a/b) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, động não, thực hành III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Cho HS viết bảng số láy có chứa âm - HS viết vào bảng theo yêu cầu d/gi GV - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả: - GV nêu yêu cầu bài - Gọi 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn thơ cần viết, ghi nhớ nội dung, chú ý cách viết thể thơ lục bát, cách viết hoa, từ ngữ mình dễ viết sai - GV nhắc lại cách viết cho HS - Yêu cầu HS gấp SGK HS nhớ lại và viết vào đoạn thơ theo yêu cầu GV - GV chấm chữa 7-10 bài, yêu cầu HS đổi soát lỗi cho - GV nêu nhận xét chung HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: Bước 1: GV yêu cầu HS làm bài tập 2a - Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV tổ chức cho HS thi làm bài bài theo nhóm vào bảng phụ - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, tuyên dương Bước 2: GV yêu cầu HS làm bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc thầm bài tập, làm bài vào bài tập - GV dạy cá nhân, chấm số bài, nhận xét HĐ3: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại vào VBT và chuẩn bị bài sau Lop4.com - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - HS đọc thầm lại đoạn thơ cần viết, chú ý cách viết thể thơ lục bát, từ ngữ mình dễ viết sai - HS theo dõi - HS nhớ lại và viết vào đoạn thơ theo yêu cầu - HS đổi soát lỗi cho - 2HS đọc yêu cầu BT - HS thi làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe (17) Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I/ Mục tiêu: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian động từ - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua bài tập thực hành II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Phương pháp dạy học: T - Thảo luận , luyện tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Động từ là gì? Cho ví dụ? - Nhận xét bài làm câu trả lời Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài 1: - Gọi HS đọc đề bài và nội dung - Y/c HS làm bài vào vở, gạch các động từ bổ sung ý nghĩa câu - GV dạy cá nhân, chấm số bài - GV hỏi HS : + Từ bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì? - GV nhận xét, chốt lại Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi bài tập - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét chữa bài - Kết luận lời giải đúng Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui - Y/c HS tự làm bài vào - Gọi HS đọc kết bài làm - GV nhận xét, chốt lại HĐ2: Củng cố dặn dò: - Những từ nào thường ,bổ sung ý nghĩ thời gian cho động từ ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Lop4.com Hoạt động HS - 2HS trả lời HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc bài tập, lớp đọc thầm - HS làm bài vào - HS phát biểu ý kiến - HS đọc bài tập, lớp đọc thầm - HS thảo luận theo nhóm đôi bài tập - Đại diện các nhóm trình bày - HS nhận xét chữa bài - 1HS đọc yêu cầu và truyện vui - HS làm bài vào - HS đọc kết bài làm - HS phát biểu ý kiến - HS lắng nghe (18) Lop4.com (19) Lop4.com (20) Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 16:02

w