Do vậy trong mỗi tiết tập đọc người giáo viên sau khi giúp học sinh đọc được bài tốt thì cần giúp học sinh hiểu nội dung bài đọc cần giúp học sinh phát hiện ra cách đọc đúng như: phát âm[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC TỪ XA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI Người hướng dẫn: GS-TS -Lê Phương Nga Người thực hiện: Nguyễn Đức Tuyến SBD: 88 Lớp: Đại học Tiểu học từ xa khoá I Quảng Ninh: 2008 Lop4.com (2) LỜI CẢM ƠN Em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu ,Tập thể giáo viên trường Tiểu học Cẩm Trung Cẩm Phả - Quảng Ninh , đặc biệt là GS-TS Lê Phương Nga – giáo viên hướng dẫn -Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội , đã quan tâm giúp đỡ , tận tình hướng dẫn ,chuyển tải kinh nghiệm quý báu và động viên khích lệ em quá trình nghiên cứu ,thực đề tài này Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn , đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong các thầy cô giáo nhiệt tình góp ý , bổ sung để đề tài em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn./ Cẩm Phả Ngày tháng 10 năm 2008 Người viết Nguyễn Đức Tuyến Lop4.com (3) A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Để nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường nói chung và bậc Tiểu học nói riêng, vấn đề cải cách giáo dục không phải là mối quan tâm cá nhân nào, mà đó là nhiệm vụ toàn xã hội, Đã có nhiều cải cách giảng dạy đưa vào giảng dạy Tiểu học Chính đổi phương pháp giáo dục bậc Tiểu học góp phần quan trọng cho việc thực mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục là đào tạo người cách có hệ thống và vững từ bé đến lớn Trong giai đoạn nay, để thực chương trình và phương pháp giáo dục đổi mới, cần cải tiến điều kiện như: Giáo viên, sở vật chất, thiết bị dạy học, tổ chức quản lí và tiến hành phải đấu tranh tư tưởng và cải tiến tổ chức ngành giáo dục và ngoài xã hội Xu hướng chung việc đổi phương pháp dạy học bậc Tiểu học là làm giáo viên không phải là người truyền thụ kiến thức mà còn coi là người tổ chức, định hướng cho học sinh hoạt động, để học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm thân vào việc chiếm lĩnh chí thức mới, làm giáo viên giảng giải ít thường xuyên làm việc với học sinh Về phía học sinh phải học tập cá nhân, học tập nhóm, tham gia giải tình hướng giáo viên nêu các hình thức khác và giáo viên giải cách linh hoạt các tình ngoài dự kiến Có thì phát huy lĩnh cá nhân học sinh Nhiệm vụ quan trọng phân môn tập đọc là hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kỹ bốn yêu cầu chất lượng đọc: Đọc đung, đọc nhanh (đọc lưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức (hiểu nội dung điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu), đọc diễn cảm Chúng rèn luyện hỗ trơn Trong thực tế, dạy trương trình học sinh làm việc nhiều, giáo viên là người tổ chức hoạt động học Nhưng quá trình dạy học tôi thấy nhiều em học sinh còn đọc sai Muốn đọc đúng Lop4.com (4) trước hết học sinh phải phát âm chính xác các âm, vần, tiếng Chính vì để nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên cần phải tích cực cải tiến phương pháp Học sinh học tập trung hơn, đạt hiệu cao Xuất phát từ mục đích đó mà tùng môn học, tiết học, bài học cần phải biết tận dụng, kết hợp đưa vào phương pháp dạy học cho phù hợp Riêng với phần môn Tập đọc để dạy học sinh đọc đúng là việc làm cần thiết bậc Tiểu học, Muốn đọc đúng các em phải phát âm chuẩn, chính xác Để làm điều đó thì lớp đầu cấp giáo viên phải hướng dẫn các em cách đọc đúng văn bản, phân biệt phụ âm đầu hay phát âm sai như: n/l, ch/tr, và các dấu thanh: dấu hỏi, dấu ngã, các em hiểu nội dung van và tiến tới đọc diễn cảm cách tốt Ngoài ra, muốn đọc đúng học sinh phải ngắt hơi, nghỉ sau các dấu câu cho chính xác và biết ngắt số câu dài phù hợp Qua số năm giảng dạy bậc Tiểu học, tôi thấy phân môn tập đọc là phân môn cần thiết đời sống người Nó hình thành kiến thức đầu cho học sinh Từ đó nắm bắt các kiến thức các môn khác Thông qua các bài tập giàu giá trị tư tươửng và nghệ thuật đã tác động đến trái tim và khối óc học sinh Làm để “lời nói” cuỉa các em phát thực là “gói vàng” để người khác tiếp nhận Đọc giúp các em hiểu biết hơn, bồi dưỡng các em lòng yêu cái thiện, cái đẹp và suy nghĩ cacvhs lô gíc cúng tư co hính ảnh Ở trương trình lớp đọc đúng là yêu cầu quan trọng nó thể lực đọc học sinh Trong thực tế lớp tôi cho thấy, học sinh coi rằng: Giờ tập đọc cần đọc to, rõ ràng, trôi chảy là Đó là chưa kể đến số em đọc còn chậm và chưa rõ ràng Các em không phân biệt giọng đọc và giọng nói, giọng đọc và giọng kẻ, cách đọc tên riêng nước ngoài chưa chính xác, câu dài còn ngắt nghỉ chưa đúng chỗ Lop4.com (5) Nhận thức tầm quan trọng việc rèn đọc thành tiếng đúng cho học sinh lớp nên tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu với hy vọng giúp học sinh đọc đúng và hay II Xác định đối tượng, mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp A trường Tiểu học Cẩm Trung - thị xã cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Đối tượng học sinh thuộc diện đại trà Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ và thực trạng dạy học phân môn Tập đọc lớp Góp phần hoàn thiện và cải tiến phương pháp dạy tập đọc nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tập đọc lớp theo hướng đổi có hiệu tập đọc Đề xuất số phương pháp dạy tập đọc theo hướng lấy học sinh làm trung tâm lớp III Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận dạy môn tiếng vịêt nói chung và phân môn Tập đọc nói riêng - Nghiên cứu lí luận dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm - Đề xuất giải pháp - Dạy học thực nghiệm IV.Phương pháp nghiên cứu: 1.Thu thập, nghiên cứu và phân tích các tài liệu: Thông qua đọc scáh như: Sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy, bài tập và các tài liệu phục vụ giảng dạy khác có liên quan đến vấn đề đọc Lop4.com (6) đúng Nhằm thực tốt chương trình lớp và tiếp cận chương trình lớp 2.Khảo sát thực tế: Tôi đã lựa chọn các biện pháp sau: + Điều tra giảng dạy trường Tiểu học Cẩm Trung + Trao đổi với Ban giám hiệu phương pháp giảng dạy lớp + Dự giờ, trao đổi với các giáo viên + Khảo sát chất lượng học sinh nhiều hình thức Kiểm tra đọc miệnh với nhiều hình thức như: Đọc nối tiếp cá nhân, đọc nối nhóm, đọc phân vai Kiểm tra đọc thầm như: Đọc thầm đoạn văn nêu cách ngắt, nghỉ đoạn văn đó cho hợp lí, đọc thầm để tìm hiểu nội dung Dạy thực nghiệm: Đây là hình thức kiểm tra để vận dụng kiến thức đã nêu để dạy vào thực tiễn, từ đó xác định tính khả thi “rèn kỹ đọc thành tiếng đúng cho học sinh lớp 4” Với lí trên đề tài này tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm bài: Ga víôt ngoài chiến luỹ (1 tiết) Kiểm tra đánh giá: Để đánh giá kết quá trình tiến hành đề tài này thực thi tôi đã số đề kiểm tra (có thang điểm cụ thể) để đánh giá quá trình đọc đúng các em theo hai dạng bài kiểm tra: - Kiểm tra đọc thành tiếng - Kiểm tra đọc thầm để học sinh tự tìm hiểu nội dung bài và phát cách đọc Lop4.com (7) B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận đề tài Vị trí, tính chất và ý nghĩa phân môn tập đọc: Tập đọc coi là phân môn riêng biệt môn Tiếng việt Phân môn tập đọc rèn cho học sinh các kĩ đọc, nghe và nói Trong quá trình dạy tập đọc, giáo viên phải chú ý đến việc luyện đọc đúng (đọc thành tiếng không phát âm sai) và đọc thầm (đọc hiểu nội dung bài đọc) Do tiết tập đọc người giáo viên sau giúp học sinh đọc bài tốt thì cần giúp học sinh hiểu nội dung bài đọc cần giúp học sinh phát cách đọc đúng như: phát âm đúng, nhấn giọng, ngắt nghỉ đúng theo giọng điệu bài thơ hay bài văn Những dấu hiệu chính để học sinh đọc đúng văn là học sinh phát âm đúng phụ âm đầu hay phát âm sai, vần khó đọc Ngoài học sinh phải ngắt nghỉ đúng nhịp điệu bài cho phù hợp với giọng điệu bài đó Biết đọc, người nói chung và học sinh nói riêng biết tìm hiểu đánh giá sống, nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư biết đọc, giúp học sinh giao tiếp với giới bên người khác Thông hiểu tư tưởng, tình cảm người khác Qua đó rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Ngược lại không biết đọc người không có điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho Không thể hình thành nhân cách toàn diện là giai đoạn Đối với bậc Tiểu học, phân môn tập đọc có ý nghĩa to lớn Trẻ không biết đọc thì không thể học các môn khác Biết đọc giúp các em tự tìm hưởng trí thức khoa học và xã hội loài người Do đó đọc giúp các em chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp và học tập Nhiệm vụ phân môn tập đọc: Nhiệm vụ quan trọng phân môn tập đọc là hình thành cho học sinh lực đọc: đọc đung, đọc (đọc lưu loát và trôi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu nội dung điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu và đọc diễn cảm) Bốn kỹ này hình thành hai hình thức đọc là: Lop4.com (8) Đọc thầm và đọc thành tiếng Trong đó đọc thành tiếng là hình thức không thể thiếu dạy tập đọc Đó còn là điều kiện để rèn luyện tính tự giác quá trình đọc Đọc thầm là loại đọc văn mắt Khi học sinh đọc thầm giáo viên nêu câu hỏi – có thể là câu hỏi nhận diện và có thể kiểm tra hình thức trắc nghiệm - Dạy đọc là giáo dục lòng tham đọc sách , hình thành thói quen làm việc với văn và sách cho học sinh Phân môn Tập đọc lớp có nhiệm vụ trau dồi kiến thức văn học và đời sống giúp học sinh tích luỹ kiến thức nhiều mặt đa dạng và phong phú qua các bài văn, bài thơ hay kho tàng văn hoá dân tộc và giới Nội dung, chương trình và phương pháp phân môn Tập đọc: Phân môn Tập đọc rèn cho học simh các kĩ đọc, nghe và nói thông qua hệ thống bài đọc theo chủ điểm và câu hỏi tìm hiểu bài Thời gian luyện đọc đúng tiết tập đọc chương trình chiếm nhiều thời gian là phần tìm hiểu văn Học sinh luyện đọc nhiều hình thức như: hỏi đáp, tổ chức trò chơi, thi, nhóm,hai em nhiều em luyện đọc với luyện đọc cá nhân Tất thông qua các chủ đề cụ thể khác nhau, chủ đề là tranh thực sống người và thời đại, giúp học sinh hiểu quá khứ, và tương lai Nâng cao hiểu biết mà học sinh đã có và mở rộng vốn sống, làm giàu trí thức cho các em, bồi dương tư tưởng, tình cảm và nhân cách người Các bài tập đọc thuộc các loại hình văn nghệ thuật, báo trí, khoa học Phân môn Tập đọc lớp tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm, phát triển từ các lớp đồng thời rèn luyện kĩ là đọc diễn cảm Nội dung và phương pháp dạy học gắn bó với nhau, nội dung đòi hỏi phương pháp thích hợp Tất phải hướng vào học sinh, cac em phải hoạt động môi trường giao tiếp hướng dẫncủa giáo viên để hoạt động cách có ý thức Đó là phương pháp tích cực hoá hoạt động người học (hay phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm), Các hoạt động đó có thể hoạt động theo các hình thức khác học nói chung và tập đọc nói riêng Người giáo viên: giao việc Lop4.com (9) cho học sinh, kiểm tra học sinh, tổ chức báo cáo kết làm việc và cuối cùng là tổ chức đánh giá kết làm việc học sinh Đối với phân môn Tập đọc, đặc thù chính là: Dạy theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải đọc mẫu tốt, đọc hay để thu hút chú ý học sinh Dẫn dắt các em theo các giai đoạn bài tập đọc: đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu và đọc hay sau tiết tập đọc học sinh có thể đọc tốt và nắm nội dung bài tập đọc Có thể dạy bàng nhiều hình thức: Đọc cá nhân, đọc theo nhóm, thảo luận nhóm, nhận xét bạn đọc, đọc tiếp sức, đọc phân vai Để học sinh học môn tập đọc tốt đạt hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải có lòng tâm huyết; phải thực yêu nghề mễn trẻ, phải cí trình độ nghiệp vụ vững vàng Từ đó có ninh hoạt sánh tạo việc sử dụng phương pháp cho phù hợp với thực tế và đối tượng học sinh CHƯƠNG II: Cơ sở thực tiễn đề tài Hiểu tầm quan trọng việc đọc đúng và so sánh vơúi tình hình đọc lớp tôi, tôi băn khoăn, mong muốn tìm biện pháp giải kịp thời trước mắt là để rèn luyện hướng dẫn các em học tốt Nhưng thực tế và quá trình thực đề tài có số thuận lợi và khó khăn sau: * Thuận lợi: -Được giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, đồng nghiệp và ngoài trường -Học sinh biết nghe lời, dễ bảo, dễ uốn nắn cách đọc thành tiếng đúng Bởi các em thích đọc trước lớp * Khó khăn: -Đa số học sinh lớp là em công nhân, mà vùng này địa bàn phát âm klhông chính xác tiếng có phụ âm đầu l,n Nên việc sửa sai cho các em việc phát âm cúng khó Vì phải có quá trình rèn luyện nâu dài có thể thay đổi các em Lop4.com (10) Hầu hết phụ huynh các em làm công nhân nên nhiều phụ huynh phải làm ngày nên việc quan tâm đến các em ít Vì việc giao cho học sinh đọc trước bài không đạt hiệu cao Trong lớp nhiều em phát âm sai nên em đọc đúng, phát âm chuẩn bị ảnh hưởng nhiều Từ thực tế lớp 4A trường Tiêủ học Cẩm Trung thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh tôi tiến hành làm các công việc sau: 1.Trao đổi với Ban giám hiệu và các đồng nghiệp khối và trường: - Trao đổi với Ban giám hiệu phương pháp và hình thức tổ chức dạy phân môn Tập đọc theo chương trình lớp các câu hỏi: + Theo đồng chí quá trình rèn kĩ đọc thành tiếng đúng cho học sinh lớp thì tổ chức đọc theo nhóm nào? Trong đọc theo nhóm thì nhiều học sinh gây trật tự giải nào ? + Để rèn luyện học sinh đọc theo nhóm thì tổ chức hoạt động theo nhóm để giáo viên có thể kiểm tra chất lượng đọc lớp ? + Theo đồng chí muốn học sinh tiếp cận với chương trình lớp sau này thì từ lớp cần phải rèn cho học sinh đọc thành tiếng đúng nào để có chất lượng ? Kết quả: + Ở lớp việc rèn đọc theo nhóm là cần thiết, nó tổ chức cho học sinh luyện đọc đúng và có thể luyện đọc diễn cảm Nhưng quá trình rèn đọc với em trật tự giáo viên có thể cho em đó vào nhóm và giáo viên là người trực tiếp kiểm tra nhóm đó Sau học sinh chia nhóm để luyện đọc thì giáo viên có thể kiểm tra cách cho vài nhóm nên đọc đoạn hay bài Nhóm khác nghe nhận xét và bổ sung + Giáo viên nên chia học sinh thành các nhóm (mỗi nhóm – em) thì đó giáo viên dề kiểm tra chất lượng đọc học sinh 10 Lop4.com (11) + Để tiếp cận với chương trình lớp thì từ bây học sinh phải thực tốt việc đọc đúng, đọc thật tốt thì tiếp cận chương trình lớp - Trao đổi với đồng nghiệp khối và trường: + Theo đồng chí làm thể nào để chất lượng học sinh đọc đúng tốt ? + Theo đồng chí em ngắt nghỉ đoạn văn chưa đúng thì đồng chí luyện đọc cho em đó nào ? + Theo đồng chí để kết hợp với phụ huynh quá trình rèn đọc đúng cho học sinh lớp mình thì đồng chí cần trao đổi với phụ huynh vấn đề gì để kết đọc đúng học sinh đạt tốt ? Kết quả: + Để đạt chất lượng đọc tốt thì quá trình dạy đọc tiết tăng cường buổi chiều, giáo viên nên chia học sinh theo đối tượng : Những em phát âm sai l/n, phát âm sai âm, vần, sau đó giáo viên có thể đưa bài luyện tập để luyện đọc đúng cho các em + Với em ngắt nghỉ đoạn văn chưa đúng thì giáo viên có thể dùng thước kẻ gõ cho học sinh đọc theo dấu câu, theo cách ngắt nghỉ đoạn văn để học sinh đọc theo tiếng thước cô Muốn chất lượng đọc học sinh đạt kết tốt thì giáo viên cần kết hợp với phụ huynh chặt chẽ Ví dụ: Trong buổi họp phụ huynh đầu năm giáo viên trao đổi cách học tập (đặc biệt là việc rèn đọc đúng) để phụ huynh có thể kiểm tra kết các em lớp để nhắc nhở và uốn nắn em mìmh (nếu em đọc sai, nói sai nhà) - Sau điều tra có 90% giáo viên đồng ý luyện đọc cho học sinh các tiết học tăng cường cho học sinh đọc thêm các sách báo -85% giáo viên chia học sinh thành đối tượng để luyện đọc cho các em Dự giờ: Tôi đã dự các giáo viên khối và trường để tìm hiểu cách dạy đồng nghiệp nhằm mục đích rút kinh nghiệm thông qua bài dạy đồng nghiệp để nâng cao kiến thức cho thân để rèn đọc đúng cho thân học sinh lớp mình 11 Lop4.com (12) Khảo sát học sinh: - Qua quá trình giảng dạy tập đọc lớp và qua hai bài kiểm tra đọc thành tiếng: Bài 1: Mỗi em đọc đoạn văn bài” “Vẽ trứng” Bài 2: Mỗi em đọc khổ thơ bài: “Nếu chúng mình có phép lạ” - Qua khảo sát thực tế đầu năm học, tôi thấy học sinh đọc các bài tập đọc còn khó khăn Nhiều học sinh đọc chưa lưu loát (đọc tiếng), ngắt nghỉ không đúng dấu chấm, dấu phẩy Nhiều em phát âm sai, là đọc bài có tên riêng nước ngoài còn kém, khó phát âm Trong quá trình luyện đọc thì đa số học sinh thích luyện đọc theo nhóm người, đọc nối tiếp và đọc phân vai Số học sinh đầu năm học đọc tốt theo hướng dẫn cô chiếm phần nhỏ so với tỉ lệ lớp Còn phần lớn các em dều có hạn chế đọc như: + Học sinh nhận thức nhanh phát âm sai dẫn đến viết chính tả sai và hiểu sai từ Ví dụ: Nghe theo tiếng gọi thiênh liêng Tổ Quốc thiên liên Mới thực là nỗi niềm bông phượng lỗi liềm + Ngắt nghỉ còn tuỳ tiện không theo ngữ, nghĩa văn bản, đọc không đúng ngữ điệu chưa nắm nội dung bài Ví dụ: Ngày sưa có ông vua / cao tuổi muốn tìm người nối ngôi // Vua lệnh phát cho người / dân thúng thóc gieo trồng và giao hẹn: // thu nhiều thóc truyền ngội / không có thóc nộp bị trừng phạt.// (Những hạt thóc giống - Truyện dân gian KHMER) -Kết khảo sát cụ thể là: 12 Lop4.com (13) Sĩ số HS 32 HS đọc tiếng HS ngắt nghỉ không đúng SL % SL % SL % SL 12,5 12 37,5 25 HS phát âm sai HS đọc tốt % 25 CHƯƠNG III Đề xuất giải pháp Dưới đây là vài biện pháp rèn kĩ đọc thành tiếng đúng cho học sinh lớp Để học sinh có thể đọc tốt từ đầu tiết học giáo viên phải khơi tò mò hứng thú đọc cho các em chính lời giới thiệu mình - Có các cách giới thiệu bài như: + Giới thiệu trực tiếp: + Giới thiệu gián tiếp: Bằng lời tranh Nhưng cách để gợi tò mò hứng thú đọc cho học sinh đó là giới thiệu gián tiếp thông qua lời nói tranh ảnh liên quan đến bài học Ở lớp 4, các em học theo chủ đề học ba tuần Bài tập đọc đầu chủ đề có bài các em học hai tiết Giáo viên nên giới thiệu chủ đề qua bài đó để các em biết nội dung chủ đề mình học Ví dụ: Truyện đọc mở đầu chủ điểm “Thương người thể thương thân” có tên gọi “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” Đây là bài đầu tiên lớp 4, giáo viên có thể giới thiệu: Chương trình, chủ đề, bài hôm học băng lời và tranh sau: Ở lớp các em đã đọc nhiều bài văn, bài thơ hay Lên lớp các bài tập đọc dài hơn, nội dung phong phú hơn, giúp các em mở rộng vốn hiểu biết thân mình, người và giới xung qanh - Giáo viên treo tranh minh hoạ và hỏi 13 Lop4.com (14) + Bức tranh vẽ gì ? (Tranh vẽ Dế Mèn và chị nhà Trò vùng cỏ xước) + Những vật tranh làm gì ? (Chị nhà Trò khóc và tâm chuyện mình với Rế Mèn) Muốn biết chị Nhà Trò tâm chuyện gì mình với Rế Mèn ? Chúng ta đọc và tìm hiểu “Rế Mèn bênh vực kẻ yếu” ý nghĩa truyện chính là nội dung ý nghĩa chủ đề “Thương người thể thương thân” Với bài không giới thiệu chủ đề, giáo viên cần có lời giới thiệu gây hứng thú cho học sinh mình Sau đã giới thiệu bài, giáo viên cần chú ý đến bước đọc mẫu Giáo viên phải đọc thật đúng, hay, giọng đọc truyền cảm phù hợp với nội dung và giọng điệu bài Bài đọc mẫu giáo viên chính là cái đích, cái mẫu hình thành kĩ đọc mà học sinh cần đạt Nhất là với bài có tên riêng nước ngoài và các bài có giọng riêng biệt các nhân vật Do đó yêu cầu đọc thành tiếng giáo viên phải đảm bảo chất lượng đọc chuẩn Phân loại đối tượng học sinh: a Đọc chưa đúng: - Học sinh đọc chưa đúng giáo viên phải chia xem học sinh phát âm sai chố nào: + Sai phụ âm l/n + Sai âm, vần: “o” = “oo”; “ươu”= iêu” “inh =ưn”; “ương” = “ươn” + Sai thanh: Giọng phát âm “~” = “//” Sau đó phải tìm hiểiu xem nguyên nhân đọc sai’ - Sai phụ âm đầu l/n: Họ sinh địa phượng tôi dạy thường phát âm sai Ví dụ: Trong bài “Chú Đất Nung” nhà văn “Nguyễn Kiên” học sinh đọc là: “Chắt còn đồ chơi jữa là chú bé đất em lặn júc chăn trâu” Cũng có số em đọc sau: “Chắt còn đồ chơi nà chú bé đất em nặn lúc chăn trâu” 14 Lop4.com (15) - Khi dạy tôi hướng dẫn cách đọc phát âm cho đúng và tôi đã thự các việc sau: + Giáo viên gọi học sinh khá đọc, các học sinh khác dùng bút chì gạch chân tiếng từ có âm, vần và phụ âm đầu đọc dễ lẫn + Giáo viên cho lớp đọc nối câu, đoạn (lần 1) + Học sinh nhận xét cách phát âm từ, tiếng dễ lẫn + Giáo viên ghi tiếng đó, từ đó Rồi đó gọi học sinh hay phát âm sai để luyện đọc đúng + Sau đó cho lớp đọc nối tiếp (lần 2) kết hợp giải nghĩa từ khó + Học sinh luyện đọc theo nhóm đội và nhận xét cách đọc bạn + Giáo viên đọc mẫu cho chính xác, phát âm đúng và ngắt nghỉ đúng dấu câu + Giáo viên có thể cho lớp đọc thầm, gọi học sinh đọc để kiểm tra việc đọc thầm học sinh Giáo viên lắng nghe và sửa sai kịp thời +Sau lần học sinh luyện đọc, giáo viên cần phải tổ chức cho lớp nhận xét và sửa sai, yêu cầu các em đọc lại cho đúng Việc sửa gịng phải thường xuyên và thật kiên trì hướng dẫn cho học sinh thì có hiệu * Sai âm và vần: - Với đối tươựng đọc sai âm và vần là thói quen từ bé Một phần yếu tố khác tác động đến như: lưỡi dài, nhắn, tiếng điạ phương và phát âm không tròn tiếng + Sai âm: “oc” = “ooc” ; học = “ong” = “oong” đá bóng = đá boóng long đong = loong đoong + Sai vần: ươu = iêu ; hươu = hiêu ương = ươn ; trường học = trườn học inh = ưn ; học sinh = học sưn + Sai thanh: 15 Lop4.com (16) Đa số học sinh không phân biệt sắc và ngã Vì tập đọc tôi luôn phát âm chuẩn và thường xuyên, yêu cầu các em phát âm để sửa ngay, phân biệt rõ Ví dụ: Học sinh đọc: Ông lão = Ông láo Chú ý: + Việc rèn kĩ đọc thành tiếng đúng, phát âm chính xác thì giáo viên phải rèn cho học sinh tiết tăng cường (buổi chiều) và lúc, môn học + Giáo viên có thể cho học sinh làm bài tập điền tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn, điền dấu thanh, các âm, vần vào chỗ trống Sau học sinh làm các bài luyện tập đó Xong, giáo viên đọc mẫu các từ và luyện đọc cho học sinh các từ vừa điền cho các em luyện đọc đúng và chính xác Ví dụ: (a) Điền vào chỗ trống tiếng có chứa phụ âm l hay n Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng bài cho cô giáo Em buồn vì bài kiểm tra lần có thể danh hiệu học sinh tiên tiến mà em giữ vững (b) Ghi vào chữ ngoặc đơn dấu ngã (~) dấu (/); Tôi (sững) sờ, (dưng) im (phỗng) (Ngược) nhìn ba, tôi đợi một: trận cuồng phong Nhưng ba tôi buồn sầu bảo - Các (rang) bảo ban mà học cho nên người + Giáo viên cho học sinh chữa bài, chốt ý đúng sau đó cho học sinh đọc từ vừa điền Tất việc làm trên giáo viên phải hướng dẫn thường xuyên cho học sinh các để học sinh nhẩm nói đúng b Rèn đọc cho em đọc tiếng một: + Rèn đọc cho em này phải kiên trì và tỉ mỉ Trong tập đọc và tiết tăng cường tôi thường phải đứng bên cạnh em đó đọc tốt + Ngoài ra, tôi phân công đội bạn cùng tiến, nhóm bạn cùng tiến Phân công em giỏi kèm em yếu vào chơi, truy bài Mặt khác giúp tôi kiểm tra chất lượng đọc bạn ngày xem có tiến không Nếu có tiến cần khen ngợi kịp thời 16 Lop4.com (17) c Rèn đọc cho em ngắt nghỉ sai: Đọc đúng bao gồm đọc đúng tiết đầu, ngắt hơi, hơi, ngữ điệu câu - Trong thực tế cho thấy, bài văn xuôi, các em thường mắc lỗi ngắt giọng đọc câu văn dài có cấu trúc ngữ pháp phức tạp mắc lỗi câu văn ngắn Các em chưa nắm quan hệ ngữ pháp các từ nên thường ngắt giọng để lấy cách tuỳ tiện mà không để ý đến ngữ nghĩa Ví dụ: Mỗi lần có kỳ thi trường, chú làm bài vào lá/ chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ Bài chú chữ / tốt văn hay, vượt xã các học trò thầy (Ông Trạng thả diều – Trinh Đường) - Đối với bài thơ, học sinh mắc lỗi ngắt sai nhịp là không tính đến nghĩa Dường cách tự nhiên, không lưu ý nghĩa học sinh (và người lớn vậy) ngắt nhịp tạo cân đối âm và nhịp thơ.Với thơ tiếng các em ngắt nhịp / 2, thơ tiếng ngắt nhịp 2/3 3/2, thơ tiếng ngắt nhịp 4/3 3/4 2/2/3, thơ lục bát ngắt nhịp 2/4 và 4/4 Các em thường ngắt nhịp sai sau: Ví dụ: +Thơ tiếng: Tuổi là / tuổi Ngựa Nhưng mẹ /đừng buồn Dẫu cách núi cách rừng / Dẫu cách sông / cách biển Con tìm /với mẹ Ngựa vẫ / nhớ đường (Tuổi Ngựa – Xuân Quỳnh) +Thơ lục bát: Nhác trông vắt /vẻo trên cành Anh chàng gà trống/ tinh nhanh lõi đời Cáo đon/ đả ngỏ lời Kìa anh bạn quý/xin mời xuống đây (Gà Trống và Cáo - La Phông Ten) - Do với bài dạy cụ thể, giáo viên cần dự tính chỗ học sinh hay ngắt giọng sai để hướng dẫn cách ngắt giọng đúng cho bài đọc Giáo viên có thể đọc mẫu nhóm học sinh đọc và cá nhân đọc 17 Lop4.com (18) Việc ngắt nghỉ đọc phải đảm bảo làm rõ nghĩa câu, đoạn văn Vì giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ phù hợp Ngắt dấu phẩy và nghỉ dấu chấm Đôiư với câu văn dài không có dấu phẩy, làm cho học sinh khó xác lập đúng quan hệ ngữ pháp, số bài thơ mà nhịp thơ không khớp với ý nghĩa câu và quan hệ ngữ pháp các các tiếng, từ để ngắt cho đúng Giáo viên có thể hướng dẫn sau: + Khi đọc không ngắt từ làm hai: ví dụ không ngắt hơ *Nhác trông vắt /vảo trên cành Anh chàng gà/Trống tinh nhanh lõi đời *Ngày còn bé, có lần tôi đã thấy anh họ tôi đòi/giày ba ta màu xanh nước/biển (Đôi giày ba ta màu xanh – Hoàng Chức Nguyên) + Không tách các từ loại với danh từ mà nó kèm Ví dụ: Đi vài bước tôi gặp chị/Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội Lại thêm sừng sững lối anh/nhện gộc Từ hốc đá, mụ/nhện cái cong chân nhảy (Dế mèn bênh vực kẻ yếu – Tô Hoài) + Không tách các danh từ và giới từ sau nó: Ví dụ không ngắt:- Bạch Thái Bưới mở công ti vận tải đường thuỷ vào lúc/những tàu người Hoa đã/độc chiếm các đường sông miền Bắc Các/vì lấp lánh Trên/ánh sáng bầu trời - Không tách động từ - hệ từ “là” với danh từ sau nó Ví dụ: * Cậu là / học sinh chăm và giỏi lớp * Còn trên tầng cao là /đàn có bay, là trời xanh cao và vút Dạy học sinh đọc chưa đúng đến đúng là khó Chính việc rèn đọc, sửa giọng cho học sinh giúp các em có ý thức đọc tốt lưu loát 18 Lop4.com (19) Rèn đọc đúng tốc độ (đọc lưu loát) Đọc đúng tốc độ chính là đọc lưu loát, trôi chảy là nói đến phẩm chất đọc mặt tốc độ, là đọc không ê, a, ngắc ngứ - Đối với nhóm học sinh đọc nhanh giáo viên chú ý học sinh không đọc liến thoắng Cần hướng dẫn học sinh đọc làm chủ tốc độ cách đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ quy định - Ngoài có biện pháp đọc nối câu nối đoạn trên lớp, đọc thầm có kiểm tra giáo viên, bạn để điều chỉnh tốc độ đọc Giáo viên đo tốc độ đọc cách chọn sẵn bài có số tiếng cho trước và dự định đọc bao nhiêu phút Tuỳ theo khối lớp tốc độ đọc có khác nhau, giáo viên cần nắm vữg để dạy tập đọc theo đúng yêu cầu các lớp Lớp 1: Đọc bài khoảng 25 – 30 tiếng thời gian 2-3 phút Vẫn khoảng thời gian đó: Lớp 2: Đọc bài khoảng 100 tiếng Lớp 3: Đọc bài khoảng 150iếng Lớp 4: Đọc bài khoảng 250tiếng Lớp 5: Đọc bài khoảng 300 tiếng - Xác định tốc độ đọc nào còn phụ thuộc vào khó hay dễ bài học Với bài ca dao đồng dao, bài thơ có vần có nhịp dễ đọc dế nhớ bài văn xuôi nên các em đọc nhanh Để rèn đọc thành tiếng đúng cho học sinh tốt tôi còn quan tâm đến số điểm sau: - Ngoài việc rèn đọc cho học sinh, tôi luôn coi trọng việc kiểm tra bài cũ các em Đọc bài cũ và chuẩn bị bài giúp các em chuẩn bị bài tốt + Giảng tốt phần hướng dẫn đọc, cách ngắt, nghỉ và lỗi mà học sinh hay sai + Đảm bảo đủ thời gian luyện đọc cho học sinh và chú ý tới lượng học sinh đọc tiết học để rèn luyện nhiều em Chú ý tới học sinh yếu và học sinh bị trí não chậm phát triển để rèn luyện kịp thời 19 Lop4.com (20) + Chú ý tới với việc mở rộng bài học để học sinh mở mang kiến thức, hăng sy học tập + Đọc mẫu bài sau để thu hút học sinh và dặn dò chu đáo để các em luyện đọc bài tốt và chuẩn bị bài tốt + Khuyến khích học sinh đọc sách, báo, truyện đọc - Thực tốt các biện pháp cụ thể trên tôi thấy chất lượng môn Tập đọc lớp tăng lên rõ rệt Hầu hết các em chú ý và cố gắng đọc đúng để tiến tới đọc hay Các em có ý thức rèn luyện và tự rèn luyện cho thân mình đọc đúng Do các em đã nhận thức ý nghĩa và tầm quan trọng việc đọc đúng, phần nào thấy điểm yếu mình và bạn quá trình luyện đọc Khi nghe mình và bạn đọc, học sinh đã nhận xét phát chính xác Nên việc đọc thành tiếng các em có tiến triển tốt Kết lớp tôi môn tập đọc vào thời gian cuối kì I đánh giá : Thời gian Phân loại Đầu năm Số lượng Giữa học kì % Cuối học kì Số lượng % Số lượng % Tốt 17.1 10 28.6 15 42.9 Khá 12 34.3 15 42.9 18 51 42.9 Trung bình 15 Yếu 5.7 20 Lop4.com 42.9 2.9 5.7 (21)