1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 8 năm 2009

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Giáo viên chấm chữa bài, nhận xét nội dung viết, chữ viết, cách trình bày * Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Tìm được và viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr / ch các từ hợp với nghĩ[r]

(1)Giáo án lớp Tuuần NGÀY SOẠN : 11 - 10 - 2009 NGÀY DẠY : 12 - 10 - 2009 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC TIẾT 14 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch đoạn kịch, ngắt giọng rõ ràng; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu nội dung bài :Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (trả lời các câu hỏi SGK) II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ viết sẵn các câu đoạn cần luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc bài và trả lời các câu hỏi bài : Trung thu độc lập -GV Nhận xét và cho điểm 2.Bài Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc * Mục tiêu: -Đọc dúng các tiếng, từ khó dễ lẫn : vương quốc, trường sinh, tỏa ra,… - Hiểu các từ ngữ bài : sáng chế, thuốc trường sinh… -GV đọc mẫu màn kịch +Lời người dẫn chuyện phân biệt với lời nhân vật cách đọc trầm giọng +Kịch có phần giới thiệu chủ thể lời thoại (tân nhân vật), cần đọc ngắt rõ ràng để phân biệt với nội dung lời thoại +Giọng nhân vật Tin-tin và Mi-tin: luôn ngạc nhiên, háo hức +Giọng các em bé: vừa ngây thơ vừa tự hào *Màn +Đoạn :Lời thoại Tin-tin với em bé thứ +Đoạn : Lời thoại Tin-tin và Min-tin với em bé thứ và em bé thứ hai +Đoạn : Lời thoại em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm +Lưu ý cách ngắt nhịp các câu sau Tin tin / - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ? Em bé thứ / - Mình dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất Tin tin / - Cậu sáng chế cái gì ? Em bé thứ / - Khi nào đời, mình chế vật làm cho người hạnh phúc Mi tin / - Vật đó ăn ngon ? / Nó có ồn ào không ? *Màn 2: +Đoạn :Lời thoại Tin-tin với em bé cầm nho +Đoạn : Lời thoại Mi-tin với em bé cầm táo +Đoạn : Lời thoại Tin-tin với em bé có dưa Trang Lop4.com (2) Giáo án lớp Chú ý : giọng đọc trầm trồ thán phục Phân biệt lời các nhân vật Tuuần - HS đọc đoạn nối tiếp Khen HS đọc đúng, sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc - HS đọc đoạn nối tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ và khó - HS đọc đoạn nối tiếp nhóm -GV đọc mẫu * Hoạt động 2:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu, đoạn và bài * Màn 1: -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu các nhân vật có màn -GV cho HS thảo luận nhóm đôi -Vì nơi hai bạn đến có tên là Vương quốc Tương Lai ? +Vì bạn nhỏ sống đây chưa đời, các bạn chưa sống giới đại chúng ta +Vì bạn nhỏ chưa đời, nên bạn nào mơ ước làm điều kì lạ cho sống -Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì ? Các bạn sáng chế : +Vật làm cho người hạnh phúc +Ba mươi vị thuốc trường sinh +Một loại ánh sáng kì lạ.-Một máy biết bay chim +Một cái máy biết dò tìm kho báu còn dấu kín trên mặt trăng - Theo em sáng chế có nghĩa là gì ? …Là tự mình phát minh cái +Các phát minh thể ước mơ gì người ? …Thể ước mơ người : sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục mặt trăng *Màn -HS xem tranh và thảo luận nhóm đôi +Những trái cây mà Tin-tin và Min-tin đã thấy khu vườn kì diệu có gì khác thường? Những trái cây đó to và lạ.Chùm nho to đến Tin-tin tưởng đó là chùm lê.Quả táo đỏ to đến Min-tin tưởng đó là dưa đỏ.Những dưa to Tin-tin tưởng đó là bí đỏ +Em thích gì Vương quốc Tương Lai ? -Em thích lọ thuốc trường sinh vì nó làm cho người sống lâu +Nội dung đoạn kịch này là gì ? -GV chốt nội dung bài : Các bạn nhỏ Vương quốc Tương Lai giống chúng ta mơ ước có sống đầy đủ và hạnh phúc Ngày người đã chinh phục vũ trụ, lên tới mặt trăng, đã nghiên cứu lai tạo để tạo loại hoa trái to hơn, thơm ngon trước  GDHS:mơ ước tương lai tốt đẹp, sống đầy đủ và hạnh phúc, đó trẻ em là nhà phát minh giàu trí óc sáng tạo, góp sức mình phục vụ sống *Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm màn phù hợp với nội dung -GV tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm +Mi-tin, Tin-tin, em bé cầm nho, em bé cầm táo, em bé có dưa +HS thứ sáu đóng vai người dẫn chuyện, đọc tên nhân vật, đọc lời dẫn chuyện Trang Lop4.com (3) Giáo án lớp -HS đọc phân vai Tuuần -GV nhận xét sửa sai và bình chọn nhóm đọc hay 3.Củngcố-Dặn dò - Chuẩn bị bài : Nếu chúng mình có phép lạ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN TIẾT 35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết tính chất kết hợp phép cộng -Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính II.CHUẨN BỊ -Kẻ sẳn nội dung sgk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : * Hoạt động 1:Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng * Mục tiêu : Biết tính chất kết hợp phép cộng -GV treo bảng số lên bảng -GV yêu cầu HS thực tính giá trị các biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) -GV cho HS thực vào bảng -Cho a = 5, 35, 28 b = 4, 15, 49 c = 6, 20, 51 +Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b)+ c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 5, b = 4, c = ? +Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b)+ c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15, c = 20 ? +Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b)+ c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 28, b = 49, c = 51 ? -Vậy ta thay chữ số thì giá trị biểu thức (a + b) + c luôn nào so với giá trị biểu thức a + (b + c) ? -Vậy ta có thể viết : Trang Lop4.com (4) Giáo án lớp Tuuần (a + b) + c = a + (b + c) -GV vừa và nêu : (a + b) gọi là tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) + c có dạng là tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba đây là c +Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ tổng (a + b), còn (b+ c) là tổng số thứ hai và số thứ ba biểu thức (a + b) + c -Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba  GV chốt lại: Đây chính là tính chất kết hợp phép cộng (Ta có thể áp dụng tính chất này các dạng toán : Tính nhanh, tính cách thuận tiện nhất- mục đích tính chất này là tính tổng số hạng(Lưu ý cách đặt tính cho các hàng thẳng cột với nhan) -GV cho HS nhắc lại * Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu : Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính * Bài a (dòng 2,3) b (dòng 1,3) +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -HS thực hiện.Nêu cách làm 367 + 199 + 501 = 367 + (199 + 501) = 367 + 700 = 5067 -HS làm các phần còn lại -GV nhận xét sửa sai Bài -GV yêu cầu HS đọc đề +Bài toán cho ta biết gì ? +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? +Muốn biết ba ngày nhận bao nhiêu tiền chúng ta làm nào ? HS lập sơ đồ giải toán -Cả ba ngày = Ngày +Ngày 2+ Ngày -Cả lớp làm vào vở, HS làm bảng phụ Bài giải Số tiền ba ngày quỹ tiết kiệm nhận là: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số : 176 950 000 đồng 3.Củng cố- Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại tính chất - BT nhà: Tính cách thuận tiện nhất: a 6264 +297 + 726 b 4978 + 2032 +928 -Chuẩn bị bài : Luyện tập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trang Lop4.com (5) Giáo án lớp Tuuần ĐẠO ĐỨC TIẾT TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nêu ví dụ tiết kiệm tiền -Biết lợi ích tiết kiệm tiền -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước sống hàng ngày II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ – bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là tiết kiệm tiền ? -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài * Hoạt động 1:Gia đình em có tiết kiệm tiền không * Mục tiêu: Biết nhắc nhở người thực tiết kiệm -GV cho HS đưa các phiếu quan sát đã làm sẵn nhà -GV yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình đã tiết kiệm là bao nhiêu -Yêu cầu HS nêu số việc gia đình mình đã tiết kiệm và số việc gia đình mình chưa tiết kiệm -GV hướng dẫn cách đánh giá việc chưa tiết kiệm nhiều việc tiết kiệm thì chứng tỏ gia đình chưa tiết kiệm -GV kết luận : Việc tiết kiệm tiền không phải riêng ai, muốn gia đình tiết kiệm thì em phải biết tiết kiệm và nhắc nhở người thực * Hoạt động 2:Em đã tiết kiệm chưa ? * Mục tiêu:Nhận biết việc làm tiết kiệm -GV cho HS làm việc lớp bài tập số +Trong các việc trên việc nào thể tiết kiệm ? -Yêu cầu HS đối chiếu bài bạn và cho nhận xét -GV nhận xét sửa sai giáo dục *Những bạn biết tiết kiệm là người thực hành vi tiết kiệm *Hoạt động :Em xử lí nào ? * Mục tiêu:Có ý thức việc tiết kiệm tiền GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm (Bài 5) -GV yêu cầu nhóm thực xử lí tình sau +Tình : Bằng rủ Tuấn xé lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn giải nào ? +Tình : Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi chưa chơi hết đồ đã có Tâm nói gì với em ? +Tình : Cường thấy Hà dùng vở dùng còn nhiềù giấy trắng Cường nói gì với Hà ? -Đại điện nhóm trình bày trước lớp Trang Lop4.com (6) Giáo án lớp Tuuần -GV nhận xét chốt lại 3.Củng cố - Dặn dò: -GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu việc có liên quan đến bài học và biết cách tiết kiệm tiền -Chuẩn bị bài:Tiết kiệm thời NGÀY SOẠN : 12 – 10 - 2009 NGÀY DẠY : 13 – 10 - 2009 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài ( nội dung ghi nhớ) -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc các BT1,2 (mục III ) II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập -GV nhận xét ghi điểm Bài Giới thiệu bài - GV ghi bảng :An-đéc-xen và Oa-sinh-tơn -Đây là tên người, tên địa danh nào ? Ở đâu ? …Đây là tên nhà văn người Đan Mạch và tên thủ đô nước Mĩ -Cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài nào ? Bài học hôm giúp các em hiểu quy tắc đó * Hoạt động 1:Nhận xét * Mục tiêu: Biết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài Bài -HS đọc yêu cầu bài tập -GV ghi lên bảng và đọc cho HS nghe -GV hướng dẫn HS đọc đúng tên người, tên địa lí trên bảng -GV hướng dẫn thêm *Tên người: +Mô-rít-xơ Mát –téc-lích: +Tô-mát Ê-đi-xơn: +Lép Tôn –xtôi: *Tên địa lí: +Đa-nuýp:Tên sông +Hi-ma-lay-a: Tên núi +Lốt Ăng-giơ-lét:Thành phố Mỹ +Công-gô: Tên nước +Niu Di-lân:Tên nước Trang Lop4.com (7) Giáo án lớp -GV nhận xét sửa sai Bài - HS đọc phần yêu cầu sgk - HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi +Mỗi tên riêng trên gồm phận, phận gồm tiếng ? Lép Tôn-xtôi gồm phận : Lép và Tôn-xtôi Tuuần +Bộ phận gồm tiếng : Lép +Bộ phận gồm tiếng : Tôn / xtôi +Chữ cái đầu phận viết nào ? Chữ cái đầu phận viết hoa +Cách viết các tiếng cùng phận nào ? +Giữa các tiếng cùng phận có dấu gạch nối Bài - HS đọc yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi +Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt …Tên người, tên địa lí nước ngoaì viết hoa chữ cái đầu tiếng -GV keát luaän: Những tên người, tên địa lí nước ngoài bài là tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc) Chẳng hạn : Hi Mã Lạp Sơn là tên núi phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hima-lay-a là tên quốc tế, phiên âm từ tiếng Tây Tạng * Hoạt động 2:Ghi nhớ * Mục tiêu: HS nắm ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS lên bảng cho ví dụ và ghi lên bảng +Tên người : Mi-tin, Tin-tin… +Tên địa lí : Xin-ga-po, Ma-ni-la,… -GV nhận xét sửa sai * Hoạt động 3:Luyện tập * Mục tiêu: Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài Bài - HS đọc yêu cầu bài -HS xác định đoạn văn này có câu?(3 câu) - HS hoạt động cá nhân và làm bài tập vào tập (nếu Cả lớp HS năm vững cách viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài) -GV nhận xét sửa sai Tên người: +Giô-dép: +Lu-I Pa-xtơ: Tên địa lí: +Ác-boa: tên riêng địa phương +Quy-dăng-xơ: tên sông -Gọi HS đọc lại toàn đoạn văn +Đoạn văn viết ? +Dựa vào đâu mà em biết nhà bác học Lu-i Pa-xtơ ? Trang Lop4.com (8) Giáo án lớp Bài -HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS thực làm bài vào tập (1HS làm bảng phụ) Tên người: +An-be Anh-xtanh: +Crit-xti-an Ab-đéc-xen: +I-u-ri Ga-ga-rin: Tuuần Tên địa lí: +Xanh pê-téc-bua +Tô-ki-ô +A-ma-dôn +Ni-a-ga-ra -GV nhận xét Bài - HS đọc yêu cầu bài - HS thi làm bài tập dạng trò chơi tiếp sức +Mỗi nhóm 5HS +GV viết sẵn tên nước tên thủ đô, HS lên nhìn thấy tên nước viết tên thủ đô và ngược lại Ấn Độ : Niu Đê-li Cam-pu-chia: Phnôm-pênh 3.Lào Viêng-chăn 4.Thái Lan: Băng Cốc 5.Mĩ: Oa-sinh-tơn 6.Pháp: Pa-ri 7.Nga: Mát-xcơ-va 8Anh: Luân-đôn Trung Quốc Bắc Kinh 10 Nhật Bản: tô-ki-ô -Yêu cầu HS bình chọn nhóm du lịch giỏi - GV nhận xét tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN TIẾT 36 LUYỆN TẬP Trang Lop4.com (9) Giáo án lớp Tuuần I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : -3 HS lên bảng làm bài tập -GV Kiểm tra bài tập HS -GV nhận xét sửa sai 2.Bài * Hoạt động :Bài 1b * Mục tiêu:Củng cố cách tính tổng số -Yêu cầu HS đọc đề bài +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -HS nêu cách đặt tính:Đặt tính, sau đó thực cộng theo thứ tự từ phải sang trái -HS làm trên bảng lớp.Cả lớp làm bảng con: 26387 54293 +14075 + 61934 9210 7652 49672 123879 -GV nhận xét sửa sai * Hoạt động :Bài 2.(dòng 1,2) * Mục tiêu: Củng cố cách tính tổng số cách thuận tiện - Yêu cầu HS nêu cách thực -GV thực mẫu ví dụ 96 + 78 + = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 - HS thực bảng *Nếu HS lớp khá giỏi, GV rèn kĩ tính nhẩm cho HS -GV nhận xét sửa sai * Hoạt động 3:Bài a * Mục tiêu: Củng cố gi ải bài toán có lời văn -Hướng dẫn phân tích đề +HS lưu ý số dân tăng thêm sau hai năm = số dân tăng năm thứ nhất+ số dân tăng năm thứ hai -HS làm vào Bài giải Số dân tăng thêm sau năm là 79 + 71 = 150 (người ) 3.Củng cố- Dặn dò: * BT nhà:Bài 3/46 - Tính cách thuận tiện nhất: a 47+ 286 + 32 b 762 + 324 + 118 - Chuẩn bị bài :Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Trang Lop4.com (10) Giáo án lớp Tuuần - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TẬP LÀM VĂN TIẾT 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3,4 (ở tiết TLV tuần 7)-(BT1); nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian các đoạn văn và tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian (BT3) II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề -Bảng phụ trình bày đoạn câu chuyện Vào nghề III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng kể giấc mơ em bà tiên cho ba điều ước và em thực ba điều ước đó -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài Giới thiệu bài +Nếu kể chuyện không theo trình tự hợp lí nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì ? …thì làm cho người nghe không hiểu và câu chuyện không còn hấp dẫn -Trong các tiết TLV trước, các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện và xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian.Trong tiết học này, các em tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.Đặc biệt các em hướng dẫn cách viết câu mở đầu đoạn và làm để nối kết các đoạn văn với * Hoạt động :.Hướng dẫn làm bài tập -Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh minh họa cho điều gì ? Hãy kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện đó …Bức tranh minh họa cho truyện Vào nghề - HS thực kể theo trình tự đoạn +Đoạn : Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn +Đoạn : Va-li-a xin học nghề rạp xiếc và giao việc quét dọn chuồng ngựa +Đoạn : Va-li-a đã giữ chuồng ngựa và làm quen với chú ngựa diễn +Đoạn : Va-li-a đã trở thành diễn viên giỏi em mong ước -GV nhận xét tuyên dương Bài - HS thảo luận nhóm đôi và viết câu mở đầu cho đoạn - HS trình bày cho lớp nghe - HS nhận xét phát biểu ý kiến -GV nhận xét sửa sai *Đoạn : +Mở đầu : Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc Trang 10 Lop4.com (11) Giáo án lớp Tuuần +Diễn biến : Chương trình xiếc hôm hay tuyệt, Va-li-a thích là tiết mục cô gái phi ngựa đánh đàn… +Kết thúc : Từ đó, lúc nào Va-li-a mơ ước ngày nào đó trở thành diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn *Đoạn +Mở đầu : Rồi hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề +Diễn biến : Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác dẫn em đến chuồng ngựa, ngựa và bảo em quét dọn chuồng ngựa, cho ngựa ăn và chăm sóc chú ngựa bạch Va-li-a ngạc nhiên nhận lời +Kết thúc : Bác giám đốc cười, bảo em… *Đoạn +Mở đầu : Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc chuồng ngựa +Diễn biến : Những ngày đầu, Va-li-a bỡ ngỡ Có lúc em naûn chí Nhưng… +Kết thúc : Cuối cùng, em quen việc và trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn viên tương lai em *Đoạn +Mở đầu : Thế đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên thực thụ +Diễn biến : Mỗi lần Va-li-a bước sân diễn, tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên… +Kết thúc : Thế là ước mơ thuở nhỏ Va-li-a đã trở thành thật Bài - HS đọc toàn truyện và thảo luận nhóm đôi +Các đoạn văn xếp theo trình tự nào? …theo trình tự thời gian, việc nào xảy trước thì kể trước, việc nào xảy sau thì kể sau +Các câu mở đoạn đóng vai trò gì việc thể trình tự ? …Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau các cụm từ thời gian Bài +Em chọn câu chuyện nào đã đọc để kể ? *Gv gợi ý cho HS: *Các bài tập đọc: +Dế Mèn bênh vực kẻ yếu +Nàng tiên ốc +Người ăn xin +Một người chính trực +Những hạt thóc giống +Nỗi dằn vặt An-đar6y-ca *Các bài kể chuyện Tập làm văn đã học: +Sự tích hồ Ba Bể +Cây khế +Câu chuyện lòng hiếu thảo +Câu chuyện tính trung thực +Ba lưỡi rìu Trang 11 Lop4.com (12) Giáo án lớp +Vào nghề - HS kể chuyện nhóm - HS thi kể -GV nhận xét cho điểm Củng cố – Dặn dò -GV nhận xét tuyên dương -Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện Tuuần KHOA HỌC TIẾT 15 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nêu số biểu thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,… - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, không bình thường - Phân biệt lúc thể khỏe mạnh và lúc thể bị bệnh II.CHUẨN BỊ: -Phiếu ghi các tình III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ + Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa và nguyên nhân gây các bệnh đó? + Em hãy nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? -GV nhận xét – ghi điểm Bài *Giới thiệu: *Hoạt động :Kể chuyện theo tranh * Mục tiêu : Nêu biểu thể bị bệnh -GV tiến hành hoạt động nhóm -Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận +Sắp xếp các hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm ba tranh thể Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc chữa bệnh +Kể lại câu chuyện đó cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khỏe và Hùng bị bệnh HS thực theo nhóm +Câu chuyện thứ gồm các tranh 1, 4, Hùng học thấy có khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn Cậu ta dùng để xước mía vì cậu thấy mình khỏe, không bị sâu Ngày hôm sau cậu thấy đau, lợi sưng phồng lên, không ăn nói Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến nha sĩ để chữa +Tranh 6, 7, Hùng tập nặn ô tô đất sân thì bác Nga chợ Bác cho Hùng ổi Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn Tối đến Hùng thấy bụng đau dội và bị tiêu chảy Cậu liền bảo với mẹ Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng uống +Tranh 2, 3, Trang 12 Lop4.com (13) Giáo án lớp Tuuần Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền bơi cho khỏe Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi Mẹ cậu cặp nhiệt thấy cậu sốt cao.Hùng đưa tới bác sĩ để tiêm thuốc, chữa bệnh -GV nhận xét tổng hợp ý kiến HS -GV nhận xét tuyên dương * Hoạt động :Những dấu hiệu và việc cần làm bị bệnh * Mục tiêu : Phân biệt lúc thể khỏe mạnh và lúc thể bị bệnh -GV tiến hành hoạt động lớp Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi +Em đã bị mắc bệnh gì ? +Khi bị bệnh đó em cảm thấy người nào ? +Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại phải làm ? -GV nhận xét kết luận:Khi khỏe mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo cho bố mẹ người lớn biết Nếu bệnh phát sớm thì dễ chữa và mau khỏi *Hoạt động :Trò chơi “Mẹ ơi, bị ốm” * Mục tiêu :HS biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực trò chơi -Yêu cầu HS đóng vai theo tình Người phải nói với người lớn biểu bệnh -HS nêu theo vai đã phân +Nhóm : Ở trường Nam bị đau bụng và ngoài nhiều lần +Nhóm : Đi học An thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng đau An định nói với mẹ mẹ nấu cơm Theo em An nói gì với mẹ +Nhóm : Sáng dậy Nga đánh thấy chảy máu và đau, buốt +Nhóm : Đi học Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm Bố mẹ công tác ngày Ở nhà có bà mắt bà đã kém Linh làm gì ? -GV nhận xét tuyên dương nhóm thực hay 3.Củng cố- Dặn dò: -Về nhà học bài -Chuẩn bị bài : Ăn uống bị bệnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 13 - 10 - 2009 NGÀY DẠY : 14 - 10 - 2009 Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC TIẾT 15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc trôi chảy toàn bài, đúng nhịp thơ.Nhấn giọng từ ngữ thể ước mơ, niềm vui thích trẻ em Trang 13 Lop4.com (14) Giáo án lớp Tuuần -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên -Hiểu nội dung bài:Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp (trả lời các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ bài) SGK) * Ghi chú : HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm bài thơ; trả lời câu hỏi 3(SGK) II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết sẵn khổ thơ hướng dẫn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng đọc bài “Ở Vương quốc Tương Lai”màn 1,2 và trả lời câu hỏi : 1/ Em thích gì Vương quốc Tương Lai ? 2/ Những trái cây mà Tin-tin và Min-tin đã thấy khu vườn kì diệu có gì khác thường? -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài Giới thiệu bài * Hoạt động 1:Hướng dẩn luyện đọc *Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ khó :hạt giống nảy mầm, mãi mãi,… - HS khá đọc bài thơ - Bài thơ chia làm khổ ? ( khổ) - Đọc toàn bài với giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào câu thơ điệp khúc và từ ngữ miêu tả ước mơ tuổi thơ Các câu thơ đọc liền mạch -Lưu ý các câu sau: Chớp mắt / thành cây đầy Tha hồ / hái chén lành - Chú ý cách ngắt nhịp thơ Hóa trái bom / thành trái ngon - HS đọc đoạn nối tiếp Khen HS đọc đúng, sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc -HS đọc đ úng: hạt giống, v ì - HS nêu nghĩa từ: hái chén lành (chén = ăn) - HS đọc đoạn nối tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ và khó - HS đọc đoạn nối tiếp nhóm ( nhóm 4, em thứ tư đọc khổ 4,5) -GV đọc mẫu * Hoạt động 2:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu, đoạn và bài -GV cho HS đọc lại toàn bài thơ Câu 1:Câu thơ nào lặp lại nhiều lần bài? Nếu chúng mình có phép lạ Câu 2:Việc lặp lại nhiều lần câu nói lên điều gì ? Nói lên ước muốn các bạn nhỏ tha thiết Các bạn luôn mong mỏi giới hòa bình, tốt đẹp, trẻ em sống đầy đủ và hạnh phúc Câu :HS đọc to khổ thơ Khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ? Khổ : Ước cây mau lớn Khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ? Khổ : Ước trở thành người lớn để làm việc Khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ? Khổ : Ước mơ không còn mùa đông giá rét Trang 14 Lop4.com (15) Giáo án lớp Tuuần Khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ? Khổ : Ước không còn chiến tranh  Qua điều ước có thể thấy làm chủ trẻ em ngày Tác giả bài thơ đã dành ưu ái, tin tưởng đặc biệt cho trẻ em, chủ nhân tương lai đất nước - HS đọc thầm khổ thơ 3,4 * Lưu ý : câu 4,5 dành cho HS khá giỏi Câu 4:(HS thảo luận nhóm đôi) Em hiểu câu thơ “Mãi mãi không có mùa đông” ý nói gì ? Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay tai họa nào đe dọa người Câu 5:Câu thơ “Hóa trái bom thành trái ngon “ có nghĩa là mong ước điều gì ? Các bạn ước không còn chiến tranh,con người luôn sống hòa bình,không còn bom đạn Câu :Em thích ước mơ nào bài thơ ? Vì ?  GV hỏi: Em có nhận xét gì ước mơ các bạn nhỏ bài thơ? -GV nhận xét, giáo dục:Đó là ước mơ cao lại trẻ thơ: thích có nhiều trái cây ngon, thích làm việc to tát, thích sống ấm no, thích có nhiều kẹo nhiều bi, không thích chiến tranh - Giáo dục:Nếu em có ph ép lạ em ước điều gì ? Vì sao? +Bài thơ nói lên điều gì ? Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ * Mục tiêu: Đọc diễn cảm khổ 1,2 phù hợp với nội dung -Lưu ý nhấn giọng từ ngữ: Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt / thành cây đầy Tha hồ hái chén lành Nếu chúng mình có phép lạ Ngủ dậy thành người lớn Đưá thì lặn xuống đáy biển Đưá thì ngồi lái máy bay -Nhấn mạnh các từ ngữ: nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, thành ng ười lớn ngay, lặn xuống đáy biển, ngồi lái máy bay -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cá nhân khổ thơ -GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ, thi đọc thuộc lòng nối tiếp khổ và toàn bài -GV nhận xét – sửa sai 3.Củng cố- Dặn dò -Nếu em có phép lạ em ước điều gì ? Vì sao? -Chuẩn bị bài : Đôi giầy ba ta màu xanh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - THẾ DỤC Trang 15 Lop4.com (16) Giáo án lớp Tuuần Giáo viên chuyên dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN TIẾT 37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó -Bước đ ầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đĩ * Mục tiêu : Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó hai cách * GV giới thiệu bài toán : -GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? *Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán -GV yêu cầu HS trình bày -GV thực vẽ lên bảng ? Số lớn * Số bé * * * * 70 10 ? c Hướng dẫn giải bài toán -GV hướng dẫn HS tìm cách giải -Tìm hai lần số bé -GV dùng bìa che phần số lớn thì ta thấy phần còn lại số lớn nào với số bé ? +GV : Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số và đoạn thẳng là lần số bé, ta còn lại hai lần số bé +Phần số lớn so với số bé chính là gì hai số ? Là hiệu hai số +Khi bớt phần số lớn so với số bé thì tổng chúng thay đổi nào ? Thì tổng chúng giảm đúng phần số lớn so với số bé +Tổng là bao nhiêu ? Tổng là 70 – 10 = 60 Trang 16 Lop4.com (17) Giáo án lớp Tuuần +Tổng lại chính là hai lần số bé Vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ? …Hai lần số bé là : 70 – 10 = 60 +Hãy tìm số bé …Số bé : 60 : = 30 +Hãy tìm số lớn Số lớn : 30 + 10 = 40 ( : 70 – 30 = 40) - HS làm vào nháp -GV Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng Sau đó nêu cách tìm số bé  GV cho HS xác định: Tổng - hiệu +Số bé = (Tổng – Hiệu) : +Số lớn = Tổng - số bé ( số lớn = Số b é + hiệu ) *Hướng dẫn giải bài toán cách -Tìm hai lần số lớn -GV vẽ thêm vào số bé đoạn thẳng với phần số lớn và cho HS quan sát nhận xét +GV : Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn hai số và đoạn thẳng là lần số lớn, ta có hai lần số lớn +Phần số lớn so với số bé chính là gì hai số ? +Khi thêm phần số lớn so với số bé thì tổng chúng thay đổi nào ? +Tổng là bao nhiêu ? +Tổng lại chính là hai lần số lớn Vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ? +Hãy tìm số lớn +Hãy tìm số bé -Yêu cầu HS trình bày bài giải bài toán -GV Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng Sau đó nêu cách tìm số lớn -GV ghi lên bảng -GV kết luận cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó * Hoạt động 2:Luyện tập * Mục tiêu : Biết cách giải bài toán dạng tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó hai cách *Bài +Bài cho biết gì ? +Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì em biết? +Hs xác định: Tổng 58 tuổi, Hiệu 38 tuổi +Tuổi bố +Tuổi - HS lên bảng giải em cách Bài giải Hai lần tuổi bố là : 58 + 38 = 96 (tuổi) Tuổi bố là : 96 : = 48 (tuổi) Tuổi là : 48 – 38 = 10 (tuổi) Đáp số:Bố 48 tuổi Con 10 tuổi Nếu HS khá giỏi, GV có thể cho HS giải dạng cộng gộp: *Cách 1: Tuổi bố là : (58 + 38) : = 48 (tuổi) Trang 17 Lop4.com (18) Giáo án lớp Tuuần Tuổi là : 48 – 38 = 10 (tuổi) (Hoặc tuổi là : 58 - 48 =10 (tu ổi) Đáp số:Bố 48 tuổi Con 10 tuổi *Cách 2: Tuổi là : (58 - 38) : = 10 (tuổi) Tuổi bố là : 10 + 38 = 48 (tuổi) (Hoặc tuổi bố là : 58 - 10 = 48 (tu ổi) Đáp số:Bố 48 tuổi Con 10 tuổi *Bài 2: +Bài cho biết gì ? +Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì em biết? +Hs xác định: Tổng 28 tuổi, Hiệu tuổi +Học sinh trai +học sinh gái -HS laøm baøi caù nhaân Bài giải Hai lần số học sinh trai là : 28 + = 32 (học sinh) Số HS trai là : 32 :2 = 16 (học sinh) Số HS gái là : 16 - = 12 (học sinh) Đáp số: 16 học sinh trai 12 học sinh gái Nếu HS khá giỏi, GV có thể cho HS giải dạng cộng gộp * Cách Bài giải Số HS trai là : (28 + 4) :2 = 16 (học sinh) Số HS gái là : 16 - = 12 (học sinh) (hoặc 28-16 = 12 (học sinh) Đáp số: 16 học sinh trai 12 học sinh gái Nếu HS khá giỏi, GV có thể cho HS giải dạng cộng gộp * Cách Bài giải Số HS gái là : (28 - 4) :2 = 12 (học sinh) Số HS trai là : 12 + = 16 (học sinh) (hoặc 28-12 = 16 (học sinh) Trang 18 Lop4.com (19) Giáo án lớp Tuuần Đáp số: 16 học sinh trai 12 học sinh gái 3.Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị bài :Luyện tập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CHÍNH TẢ ( Nhớ – Viết) TIẾT GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày các dòng thơ lục bát - Làm đúng BT 2a, BT 3a II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết vào bảng từ dễ viết sai tiết trước -GV nhận xét sửa sai 2.Bài *Giới thiệu bài * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nhớ viết * Mục tiêu: Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày các dòng thơ lục bát +Lời lẽ Gà nói với Cáo thể điều gì ? …Thể Gà là vật thông minh +Gà tung tin gì Cáo bài học ? …Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để đưa tin mừng Cáo ta sợ chó săn ăn thịt nên chạy để lộ chân tướng +Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? …Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngào -2 Hs đọc thuộc lòng đoạn chính tả cần viết - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết vào bảng : + phách bay/ bai : chê bai +quắp đuôi/ gấp + phường gian dối/ giang sơn - GV thống viết lại từ HS lên bảng cho HS phân tích, so sánh - Cả lớp viết bảng - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ tự viết bài - HS đổi chéo để chữa lỗi -Giáo viên chấm chữa bài, nhận xét nội dung viết, chữ viết, cách trình bày * Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Tìm và viết đúng tiếng bắt đầu tr / ch các từ hợp với nghĩa đã cho Trang 19 Lop4.com (20) Giáo án lớp Tuuần *Bài 2a - HS đọc yêu cầu bài 2.a - HS làm bài dạng trò chơi tiếp sức.GV nêu luật chơi và cách chơi -Nhận xét bài làm HS tuyên dương nhóm thắng -Chốt lại lời giải đúng:trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân  Lưu ý : HS yếu GV có thể đặt ngữ cảnh : +(trí, chí ( tuệ) +(chất(kì diệu) +(trong/ chong(lòng đất) +chinh/ trinh (phục) +(vũ (chụ/ trụ) +chủ/ trủ (nhân) *Phân biệt ch/tr: *Mẹo từ vựng: +Những từ quan hệ thân thuộc gia đình viết với ch, không viết tr: cha, chú, chị , chồng, cháu, chắt, chút, chít +Những từ đồ dùng gia đình viết với ch, không viết tr: cái chạn, cái chổi, cái chăn, cái chài, cái chai, cái chum, cái chậu *Mẹo Hán Việt: Những từ Hán -Việt mang dấu nặng và dấu huyền với tr không với ch: trịnh trọng, trị giá, trụ sở, triệu phú, trận mạc, truyền thống, từ trường, phong trào *Mẹo láy âm” *Ch láy âm với các phụ âm đứng trước đứng sau +ch láy với b: chơi bời, chèo bẻo +ch láy với l: cheo leo, lanh chanh, loắt choắt +ch láy với r: chộn rộn, chàng ràng +ch láy với v: choáng váng, chờn vờn, chạy vạy +ch láy với âm đầu zero: chình ình, chàng àng, chềng ềnh +Tr không láy âm với các phụ âm khác, trừ ngoại lệ láy với l: trọc lóc, trót lọt HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh .*Bài 3a - HS hoạt động nhóm đôi và điền từ -Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng - HS đặt câu với từ vừa tìm được.( dành cho HS khá) +Bạn Nam có ý chí vươn lên học tập +Phát triển trí tuệ là mục tiêu giáo dục -Nhận xét và sửa sai 3.Củng cố-Dặn dò: -Những em viết sai chính tả nhà viết lại -Chuẩn bị bài :Trung thu độc lập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐỊA LÝ TIẾT MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN Trang 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w