Yêu cầu HS chọn - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp đọc một đoạn trong bài Bốn anh tài, theo dỏi để nhận xét bài học, câu trả lời sau đó yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cuả các bạ[r]
(1)TUẦN 19 Ngày soạn : 8.1.2013 Ngày giảng: Toán: Thứ hai ngày 14 tháng năm 2013 Ki-l«-mÐt vu«ng I Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết ki-lụ-một-vuụng là đơn vị đo đơn vị đo diện tích - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2 - Biết 1km2 = 1000000m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: Tranh ảnh: đồng ruộng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển Tìm hiểu trên mạng năm 2009 : Hà Nội có diện tích 3.324,920 km², gồm 10 quận, thị xã và 18 huyện ngoại thành iii Hoạt động dạy học : Hoạt động GV A Bài cũ: 3-4’ Nhận xét bài kiểm tra B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu km2 : (8-10’) - GV nêu: §Ó ®o diÖn tÝch lín h¬n nh diện tích thành phố, khu rừng Người ta dùng đơn vị đo km2 - 1km2 là diện tích hình vuông có cạnh km - Giới thiệu cách đọc và viết Thùc hµnh: (17-18’) Bµi & 2: Hoạt động GV - Lắng nghe - HS nªu ®îc km2 - HS đọc km2 1km2 = 1000 000 m2 Bµi & 2: - HS đọc kỹ câu hỏi & tự làm bài - HS tr×nh bµy kÕt qu¶ - HS kh¸c nhËn xÐt - GV ch÷a bµi & kÕt luËn chung: * ND mở rộng: bài Bµi 3: GV yªu cÇu HS đọc đề HD giải Bài 3: HS khỏ giỏi đọc dề - Tù lµm ë vë Tr×nh bµy bµi gi¶i Bµi gi¶i: DiÖn tÝch cña khu rõng h×nh ch÷ nhËt lµ: = (km2) Lop4.com (2) §¸p sè: km2 - Bài 4b: HS đọc kỹ đề bài & tự làm bài a/ DiÖn tÝch phßng häc lµ: 40 km2 b/ Diện tích nước VN là: 330991 km2 - HS khá giỏi làm bài - Líp nhËn xÐt - Chốt lời giải đúng Bµi 4b: Cho HS đọc bài toán - GV gợi ý hướng dẫn bài toán - GV nhËn xÐt bµi - ChÊm số bµi C Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau Tập đọc: BỐN ANH TÀI I Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết đọc với giọng kể chuyện; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ bốn cậu bé - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây 2.TĐ : Biết giúp đỡ người và làm việc có ích * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm II Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập trang 4, SGK (phóng to) III Các hoạt động dạy học: Họat động GV Giới thiệu bài: (1-2’) - Giới thiệu chủ điểm: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc Bốn anh tài và hỏi: nhân vật tranh có gì đặc biệt? - Giới thiệu Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: ( 10-12’) Họat động HS - Các nhân vật tranh có đặc điểm đặc biệt như: thân thể vạm vỡ, tai to, tay dài, móng tay dài - Lắng nghe - Đọc bài theo trình tự + HS 1: Ngày xưa…tinh thông võ nghệ + HS 2: Hồi xưa… diệt trừ yêu tinh + HS 3: Đến …diệt trừ yêu tinh + HS 4: Đến vùng …lên đường + HS 5: Đi ít lâu…đi theo - HS đọc phần chú giải thành tiếng lớp Lop4.com (3) đọc thầm - HS đọc toàn bài thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Đọc mẫu b Tìm hiểu bài: ( 10-12’) - Truyện có nhân vật nào ? - Tên truyện Bốn anh tài gợi cho em suy nghĩ gì ? - Những chi tiết nào nói lên sữc khoẻ và tài đặc biệt Cẩu Khây ? - Chuyện gì đã xảy với quê hương Cẩu Khây ? - Thương dân C Khây đã làm gì? - Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh cùng ? - Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài gì ? - Truyện ca ngợi và ca ngợi điều gì ? c) HD đọc diễn cảm:( 10-12’) - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn bài HD HS tìm giọng đọc hay: + Em hãy nhận xét cách đọc bạn ? + Bạn đọc có phù hợp với nội dung đoạn không ? + Theo em đọc đoạn này nào là hay ? - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, bài Cách tổ chức sau: + Treo bảng phụ có viết đoạn văn Từ “ngày xưa trừ yêu tinh.” + Đọc mẫu + Nhận xét Củng cố - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tai Đục Máng - Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài bốn thiếu niên * Đọc thầm đoạn - Ăn hết chín chõ xôi, mười tuổi đã trai mười tám * Đọc thầm Đ2 - Có yêu tinh xuất - Quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh * HS đọc thành tiếng ba đoạn còn lại - Cùng với ba người bạn là - TL - Ca ngợi bốn anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài - HS nghe bạn đọc, nhận xét để tìm cách đọc hay đã nêu phần luyện đọc - HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó HS ngồi cạnh cùng luyện đọc diễn cảm - Một số cặp HS thi đọc trước lớp - HS bình chọn đôi bạn đọc hay Lop4.com (4) Chính tả: KIM TỰ THÁP AI CẬP I Mục tiêu: 1.KT, KN : - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập CT âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận viết bài II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung BT2 III Các hoạt động dạy học: Họat động GV Giới thiệu bài: (1-2’) HD nghe – viết chính tả: (20-22’) a Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Đọc đoạn văn , gọi HS khá đọc - Đoạn văn nói điều gì? b Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm c Viết chính tả: - GV đọc d Soát lỗi và chấm bài: - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Thu chấm 10 bài - Nhận xét bài viết HS HD làm bài tập chính tả.( 8-10’) Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn - Dán hai tờ phiếu ghi sẵn bài tập lên bảng Họat động HS - Một HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi, đọc thầm theo - Ca ngợi Kim tự tháp là công trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập - HS nêu - HS viết trên bảng lớp viết vào nháp - HS viết bài - HS soát lỗi Bài - HS đọc yêu cầu SGK - Đọc thầm đoạn văn SGK - HS lên bảng làm vào phiếu, HS lớp dùng bút chì gạch chân từ viết sai chính tả vào SGK - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn - HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - Nhận xét bài làm HS Lop4.com (5) *ND mở rộng: Bài Bài HS khá giỏi làm thêm bài 3b - Chia bảng làm cột gọi HS lên - HS làm bài trên bảng, HS lớp viết bảng bút chì vào SGK - Chữa bài (nếu sai) - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LuyÖn To¸n: Chia cho sè cã ba ch÷ sè A.Môc tiªu: Gióp HS rÌn kü n¨ng: - Thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia c¸c sè cã 4,5 ch÷ sè - Gi¶i to¸n cã lêi v¨n - RÌn kü n¨ng tÝnh nhanh chÝnh x¸c B.§å dïng d¹y häc: Thước mét C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định: 3.Bµi míi: Cho hs lµm c¸c bµi tËp sau vµ ch÷a bµi - §Æt tÝnh råi tÝnh? 38726 + 40954 = ? (79680) 42863 + 29127 =? (71990) 92714 - 25091 =? (67623) 8300 - 516 =? (7784) GV chÊm bµi nhËn xÐt: - Gi¶i to¸n theo tãm t¾t sau: Ngµy 1b¸n: 2632 kg Ngµy b¸n Ýt h¬n ngµy 1: 264 kg C¶ hai ngµy b¸n tÊn ®êng? Hoạt động trò Bµi 1:C¶ líp lµm vµo vë- em lªn b¶ng Bµi :C¶ líp lµm vµo vë- em ch÷a bµi Ngµy thø hai b¸n ®îc sè ®êng : 2632 -264 = 2368 (kg) C¶ hai ngµy b¸n ®îc sè tÊn ®êng : 2632 +2368 =5000 (kg) Lop4.com (6) §æi 5000 kg = tÊn §¸p sè: tÊn ®êng Bµi 3: Cả lớp làm - đổi kiểm tra §æi 924 tÊn = 9240 Trung b×nh mçi chuyÕn chë ®îc sè t¹: 9240 : 264 = 35 (t¹) §¸p sè : 35 t¹ Nêu các bước giải bài toán? GV chÊm bµi nhËn xÐt: HSKG làm thêm bài - Gi¶i to¸n: theo tãm t¾t sau? 264 chuyÕn chë: 924 tÊn chuyÕn chë t¹ hµng? Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g×? Nêu các bước giải bài toán? Tiếng Việt : Luyện tập I Mục tiêu : - Củng cố kiểu câu Chủ ngữ câu kể Ai làm gì ? - Luyện viết đoạn văn miêu tả đồ vật I Chuẩn bị : II Hoạt động dạy học : Giới thiệu bài Bài cũ : Gọi HS đọc ghi nhớ về kiểu câu Chủ ngữ câu kể Ai làm gì ? Luyện tập : - Y/C HS đọc bài Bốn anh tài - Tìm các câu bài theo mẫu Ai làm gì ? - HS trìng bày, GV viết các câu lên bảng - HS lên xác định chủ ngữ Viết đoạn kết bài bài văn miêu tả đồ vật(KSG viết theo kiểu kết bài mở rộng, HSTB viết theo kiểu kết bài không mở rộng) HS đọc đoạn viết Nhận xét, bổ sung Ngày soạn 9.1.2013 Ngày giảng: Toán: Thứ ba ngày 15 tháng năm 2013 LuyÖn tËp i Mục tiêu: 1.KT,KN : - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - Đọc thông tin trên cột bểu đồ 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: Bản đồ SGK Lop4.com (7) ii Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động GV A KT bài cũ: (3-4’) - em lên sửa bài tập Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: GT bài: (1’) HD làm bài tập: (28-30’) * Ôn lại các đơn vị đo diện tích - Gọi HS nhắc lại mqh các đơn vị đo - HS nêu: dm2 và cm2 ( ngược lại) km2 và m2 ( ngược lại) Bµi 1: Bµi 1: - HS đọc kỹ câu, tự làm bài - HS tr×nh bµy kÕt qu¶ - HS kh¸c nhËn xÐt - GV chữa bài * ND mở rộng: YCHS khá giỏi làm bài Bài 2: - HS đọc bài toán Bµi 2: - YC HS đọc đề - Muốn tính DT khu đất hcn ta làm - Lấy chiều dài nhân chiều rộng ( Cùng đơn vị đo) nào? - Làm bài vào HS lên bảng làm a/ Diện tích khu đất: 4=20(km2) b/ §æi 8000m = km Vậy diện tích khu đất là: = 16 (km2) - GV nhËn xÐt - kÕt luËn Bµi 3b: Bµi 3b: - HS đọc kỹ bài toán & tự giải - GV yªu cÇu HS đọc bài toán - Sau đó HS đọc & trình bày bài giải HS kh¸c nhËn xÐt - GV nhËn xÐt & kÕt luËn -Bài 5: HS đọc kỹ bài toán, quan sát Bài 5: - Cho HS đọc bài toán đồ mật độ dân số & tìm câu trả lời a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lín nhÊt b/ Mật độ dân số TPHCM gấp khoảng lần mật độ dân số HP - Chốt lời giải đúng C Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Dặn nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau Lop4.com (8) Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu: 1.KT,KN : - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ (CN) câu kể Ai làm gì? - Nhận biết câu kể Ai làm gì? xác định phận chủ ngữ câu (BT1), biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn gợi ý tranh vẽ (BT2,3) 2.TĐ : Yêu thích phong phú TV II Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét (viết riêng câu) - Bảng phụ viết đoạn văn bài tập (viết riêng câu) - Tranh minh hoạ trang 7, SGK (phóng to có điều kiện) III Các hoạt động dạy học: Họat động GV Họat động HS GT bài: (1’) Tìm hiểu phần nhận xét.( 10-12’) - Yêu cầu HS đọc phần nhận xét trang - Một HS đọc thành tiếng đoạn văn, HS SGK đọc các yêu cầu, HS lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu HS tự làm bài: GV nhắc - HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nhở HS dùng dấu gạch chéo (/) làm nháp ranh giới CN và VN, gạch gạch ngang (-) phận làm CN câu, sau đó trao đổi với để trả lời miệng các câu hỏi 3, - Nhận xét bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Trong câu kể Ai làm gì? Những - Trong câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ có thể là vật nào có thể làm chủ ngữ ? người, vật đồ vật, cây cối nhân hoá có hoạt động nói đến vị ngữ - Chủ ngữ kiểu câu Ai làm gì ? - Chủ ngữ kiểu câu Ai làm gì? Do loại từ ngữ nào tạo thành? danh từ và cụm danh từ tạo thành Ghi nhớ: (4-5’) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đặt câu và phân tích - HS lên bảng thực yêu cầu, HS câu vừa đặt để minh hoạ cho ghi nhớ lớp làm vào nháp Luyện tập: ( 16-18’) Bài Lop4.com (9) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Trong rừng véo von + Thanh niên rẫy + Phụ nữ giếng nước + Em nhỏ nhà sàn + Các cụ già rượu cần Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài - Một HS đọc yêu cầu SGK - Hai HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bút chì SGK - Nhận xét, chữa bài Bài - Một HS đọc yêu cầu SGK - HS lên bảng làm bài HS lớp làm vào Mỗi HS đặt câu - Nhận xét, chữa bài Bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài học - HS đọc yêu cầu SGK - Cho HS quan sát tranh và nêu - Quan sát tranh trao đổi và phát biểu: tranh hoạt động người, vật vẻ trên cánh đồng bà nông dân gặt tranh lúa, các em học sinh học, các chú công nhân lái máy cày, chú chim bay lên cao, mặt trời toả ánh sáng rực rỡ - Làm bài vào - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào - đến HS đọc đoạn văn mình - Gọi HS đọc đoạn văn mình Nhận xét, sữa lỗi câu, cách dùng từ cho HS, cho điểm HS viết tốt Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, HS nào viết đoạn văn chưa đạt phải làm lại và chuẩn bị bài sau Địa lí THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: +Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm +Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… +Chỉ Hải Phòng trên đồ ( lược đồ ) 10 Lop4.com (10) *HSKG: Kể số ĐK để Hải Phòng trở thành bến cảng, trung tâm du lịch lớn nước II Chuẩn bị : -Bản đồ Việt Nam - Bài soạn UD CNTT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ GV HĐ HS 1.Ổn định ( 4-5’) - Trả bài kiểm tra định kì HK1 +GV nhận xét - HS lắng nghe Bài mới: (27-28’) a Giới thiệu bài: HĐ1: Hải Phòng thành phố cảng ( 8-10’) - Treo đồ, HS quan sát nêu vị trí , giới - HS làm việc cặp đôi hạn, và các loại đường giao thông TP Hải - Các nhóm xung phong trả lời, các Phòng nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS xung phong trả lời Nêu số ĐK để Hải Phòng trở thành bến *HSKG: Kể số ĐK để Hải Phòng trở cảng ? thành bến cảng, trung tâm du lịch lớn nước ta Mô tả hoạt động cảng hải Phòng ? - HĐ2: Đóng tàu – ngành công nghiệp - Làm việc cặp đôi -đọc sách, nhìn lược quan trọng Hải Phòng ( 5- 7) đồ và hoàn thành bảng thông tin - Đại diện các nhóm trả lời HĐ3: Hải Phòng –Trung tâm du lịch ( 6- / ) H Hải Phòng có điều kiện gì để trở thành trung tâm du lịch ? HĐ4: ( 4- 5’ ) Tìm hiểu hải Phòng qua tranh ảnh sưu tầm -Y/C HS làm việc theo nhóm - Đọc SGK và trả lời câu hỏi - Sắp xếp các tranh mình vào nhóm phù hợp sau đó giới thiệu với các bạn tranh ảnh mình - HS tham gia TC để củng cố bài học 3.Củng cố -dặn dò: ( 2- ph ) TC: “Ai nhanh hơn” -Nhận xét học Kể chuyện: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ Gà HUNG THẦN I Mục tiêu: 11 Lop4.com (11) 1.KT,KN : - Dựa vào lời kể GV nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ.(BT1) - Kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã thần rõ ràng đủ ý - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện 2.TĐ : Thái độ tự tin, mạnh dạn kể trước lớp II Chuẩn bị: - Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK (phóng to có điều kiện) Lưu ý để phần trống tranh để ghi lời thuyết minh III Các hoạt động dạy học: Họat động GV Họat động HS Giới thiệu bài: (1’) GV kể chuyện: ( 8-10’) - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu SGK - Kể lần - Lắng nghe - Kể lần hai: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng - Giải nghĩa các từ: Ngày tận số, thần, vĩnh viễn - Giải nghĩa từ theo ý hiểu mình + Ngày tận số: ngày chết + Hung thần: thần độc ác, + Vĩnh viễn: mãi mãi - Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi - Trao đổi, tiếp nối trả lời để HS nắm cốt truyện + Bác đánh cá quăng mẻ lưới bình tâm trạng nào ? + Cầm bình tay, bác đánh cá nghĩ gì ? + Bác đánh cá đã làm gì với bình ? + Chuyện gì đã xảy bác cạy nắp bình + Con quỷ đã trả ơn bác đánh cá nào ? Vì nó lại ? + Bác đánh cá đã làm gì để thoát nạn ? + Câu chuyện kết thúc nào ? HD XD lời thuyết minh: (10-12’) - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm viết lời thuyết minh giấy nháp - Phát biểu, bổ sung lời thuyết minh cho tranh - Nhận xét, kết luận T1: Bác đánh cá kéo lưới ngày, mẻ lưới cuối cùng có cái bình to 12 Lop4.com (12) T2: Bác mừng vì nghĩ đem cái bình chợ bán khối tiền T3: Từ bình làn khói đen tuôn thành quỉ T4: Con quỉ đòi giết bác đánh cá để thực lời nguyền nó T5: Bác đánh cá lừa quỉ chui vào bình và nhanh tay đậy nắp bình lại vứt xuống biển sâu Tổ chức kể chuyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện (10-12’) - YC HS dựa vào tranh minh hoạ, Lời thuyết minh, kể lại đoạn cho các bạn khác bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.(N4) - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày - Câu chuyện nói lên điều gì ? - Làm việc theo N4 Khi HS kể, các HS lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể bạn - Nhận xét, cho điểm HS kể tốt Củng cố - Dặn dò: (1’) - Qua câu chuyện em rút bài học gì ? - Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm kể tranh - Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí: Kể có đúng nội dung, đúng trình tự không, lời kể đã tự nhiên chưa ? - HS trả lời - – HS kể toàn câu chuyện trước lớp - Nhận xét lời kể bạn - Qua câu chuyện em thấy chúng ta phải bình tĩnh, khôn ngoan trước kẻ thù Phải biết trân trọng giúp đỡ người khác Khoa học: TẠI SAO CÓ GIÓ ? 13 Lop4.com (13) I) Mục tiêu :-Sau bài học HS biết : - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển đông tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió *Giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi biển II) Đồ dùng dạy – học : III) Hoạt động dạy và học : HĐ GV 1/ Khởi động : (4-5’) -Trò chơi “Ai nhanh, đúng” HĐ HS -GV nhận xét, kết luận trò chơi 2/Bài (27-28’) Giới thiệu bài -Tại có gió ? - HĐ1 : (8-10’) Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió -Hướng dẫn HS cách làm cho chong chóng quay và giải tích câu hỏi sau +Khi nào chong chóng không quay +Khi nào chong chóng quay +Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm - Giáo viên nhận xét kết luận - HS tham gia trò chơi để ôn lại bài học cũ - Theo dõi - Nhắc tên bài - Làm thí nghiệm theo Y/c GV - Trả lời kết thí nghiệm - Nghe - HS theo dõi HĐ : Tìm hiểu nguyên nhân gây gió (8- - Trả lời - HS quan sát,trả lời 10’) - Giáo viên dùng hộp đối lưu để làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK : HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây chuyển động không khí tự nhiên.(7-8’) *Cho HS quan sát SGK Y/C trả lời : Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi biển ? - Giáo viên nhận xét kết luận - Theo dõi 3/ Củng cố : (5phút) - Tại có gió? - GD: Gió làm điều hoà khí hậu … - HS theo dõi 14 Lop4.com * Trả lời (14) - Dặn dò : Chuẩn bị bài 38 - Nhận xét tiết học Ngày soạn 9.1.2013 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng năm 2013 Toán: h×nh b×nh hµnh I Mục tiêu: 1.KT,KN : Nhận biết hình bình hành và số đặc điểm nó 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: - B¶ng phô vÏ h×nh vu«ng, tø gi¸c, ch÷ nhËt, b×nh hµnh HS chuÈn bÞ giÊy kÎ « li iii Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A KT bài cũ: (3-4’) - Nhận xét ghi điểm B Bài mới: GT bài: (1’) Hình thành biểu tượng hình bình hành: (5-6’) - YC HS quan s¸t h×nh vÏ phÇn bµi häc - GV giíi thiÖu, tªn gäi cña hbh YC HS nhËn xÐt h×nh d¹ng cña h×nh bình hành - Từ đó cú biểu tượng hình h×nh hµnh Nhận biết số đặc điểm hình b×nh hµnh (5-6’) - GV gîi ý cho HS tù ph¸t hiÖn & ph¸t biÓu thµnh lêi A B Hoạt động GV - em lên bảng chữa bài tiết trước - HS quan s¸t h×nh vÏ - HS nhËn xÐt h×nh d¹ng cña h×nh b×nh hµnh - HS đo các cặp cạnh đối diện - thấy chóng b»ng -> HS ph¸t biÓu thµnh lêi:"H×nh b×nh hµnh có cặp cạnh đối diện // & nhau" + HS tự nêu số ví dụ các đồ dùng thùc tiÓn cã h×nh d¹ng lµ h×nh b×nh hµnh D C Thùc hµnh: (15-17’) Bµi 1: Cho HS đọc yc bài -Bµi 1: em đọc yc - HS nhËn d¹ng h×nh thông qua các hình vẽ & tr¶ lêi c©u hái - GV ch÷a bµi & kÕt luËn Bµi 2: 15 Lop4.com (15) - GV giíi thiÖu cho HS vÒ c¸c cÆp c¹nh -Bµi 2: Đọc đề đối diện tứ giác ABCD - Quan sát, lắng nghe - HS nhËn d¹ng & nªu ®îc h×nh b×nh hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện // & b»ng *ND mở rộng: YCHS khỏ giỏi làm bài - HS nêu yêu cầu đề Bµi 3: Bµi 3: - GV hướng dẫn HS vẽ hình dựa vào số - HS vẽ hình + HS tự đổi cho để chữa bài liệu ë sgk Dùng bút màu khác để phân biệt ®o¹n th¼ng cã s½n & ®o¹n th¼ng vÏ thªm C Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài học Tập đọc: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết đọc với giọng kểchậm rãi; Bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ - Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất sinh vì người, vì trẻ em cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp - HTL ít khổ thơ 2.TĐ : Biết quan tâm đến em nhỏ mình II Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài học SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Họat động GV Họat động HS A Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - Gọi hs lên bảng Yêu cầu HS chọn - HS lên bảng thực yêu cầu, lớp đọc đoạn bài Bốn anh tài, theo dỏi để nhận xét bài học, câu trả lời sau đó yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cuả các bạn nội dung vừa đọc -Nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: 2.Giới thiệu bài: (1’) 3.HD luyện đọc và tìm hiểu bài: 16 Lop4.com (16) a) Luyện đọc: (8-10’) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ (3 lượt) GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) cho HS - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc mẫu bài b Tìm hiểu bài:(8-10’) - Nhà thơ kể với chúng ta chuyện gì qua bài thơ ? - Yêu cầu HS: Đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi: + Trong “Câu chuyện cổ tích” này, là người sinh đầu tiên ? + Lúc sống trên trái đất nào ? - HS tiếp nối đọc bài, HS đọc khổ thơ - HS đọc thành tiếng toàn bài trước lớp - Lắng nghe GV đọc mẫu - HS: nhà thơ kể cho ta nghe chuyện cổ tích loài người - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi - Trẻ em là người sinh đầu tiên - Trái đất trụi trần - Đọc thầm khổ thơ còn lại + Sau trẻ sinh ra, vì cần có - Để trẻ em nhìn rõ mặt trời + Vì cần có người mẹ trẻ - Mẹ cho trẻ tình yêu và lời ru Bố giúp trẻ sinh , Bố giúp trẻ em điều gì biết nghĩ - Thầy giáo giúp trẻ em học hành ? + Thầy giáo giúp trẻ em gì ? - Truyện cổ loài người + Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là - HS trả lời câu hỏi gì ? - Ý nghĩa bài thơ này là gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học - HS nối tiếp đọc bài, HS đọc thuộc lòng bài thơ: (8-10’) - Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ khổ thơ - Yêu cầu HS nhận xét phần đọc bài - HS nhận xét để ghi nhớ cách đọc hay sửa các bạn cách đọc chưa hay - Gọi HS khác đọc lại bài thơ - HS nối tiếp đọc trước lớp - Nêu yêu cầu: Hãy chon khổ thơ( liền nhau) bài mà em thích, sau đó đọc thuộc lòng bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc bài, sau đó lớp bình chọn bạn thuộc lòng đoạn thơ mà mình thích giải đọc hay thích vì mình thích đoạn thơ đó - Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt C Củng cố dặn dò: (1-2’) - Kết bài: tất gì tốt đẹp trên giới dành cho tre em Mọi người quan tâm, giúp đỡ trẻ em Các em hãy trân trọng tất gì 17 Lop4.com (17) mà người dành cho mình - HS thực Khoa học: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH PHÒNG CHỐNG BÃO I) Mục tiêu : - Nêu số tác hại bão : thiệt hại người và - Nêu cách phòng chống : +Theo dõi tin thời tiết +Cát điện, tàu thuyền không khơi +Đến nơi trú ẩn an toàn *Phân biệt gió nhe, gió mạnh, gió to, gió II) Đồ dùng dạy – học : Bài soạn UD CNTT III) Hoạt động dạy và học : HĐ GV HĐ HS 1/ KTBC : (4-5’) - Tại có gió ? Nêu ví dụ chứng minh ? -2 HS trả lời - GV nhận xét ghi điểm -Lớp theo dõi nhận xét 2/ Bài mới: (27-28’) HĐ1 : Tìm hiểu số cấp gió(8-10’) GV cho HS đọc SGK người đầu tiên nghĩ cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK và hoàn thành bài tậpvào phiếu : Theo cấp nào ? - Giáo viên nhận xét kết luận HĐ2 : Sự thiệt hại bảo và cách phòng chống bão (1415’) - Thảo luận - Nêu tác hại bão gây và số cách phòng chống bão Liên hệ thực tế địa phương để trả lời - Nêu cách phòng chống bão - Giáo viên nhận xét bổ sung 4/ Củng cố, dặn dò : (4-5’) - Gió chia thành cấp ? nêu dấu hiệu cấp gió Giáo dục : Biết cách phòng chống bão để giữ an toàn cho người 18 Lop4.com -1 HS đọc *Phân biệt gió nhe, gió mạnh, gió to, gió -Trao đổi nhóm ghi vào phiếu trình bày - Lớp nhận xét -HS nghe - HS quan sát hình 5,6 SGK -Thảo luận nhóm và trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Theo dõi (18) - Chuẩn bị bài “Không khí bị ô nhiễm” -Nghe dặn dò - Nhận xét tiết học Đạo đức: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TI) I Mục tiêu : Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động * KNS: - Biết tôn trọng giá trị sức lao động - Biết thể tôn trọng, lễ phép với người lao động II Chuẩn bị: - GV: SGK Đạo đức 4; SGV; Thẻ bìa xanh, đỏ - HS: Nội dung số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ người lao động III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV A Ổn định: (2’) Khởi động: - Cho hs hát bài B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các hoạt động: (38-30’) HĐ1: GT nghề nghiệp bố mẹ em - Yêu cầu HS tự đứng lên giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ cho lớp - Bố mẹ bạn lớp chúng ta là người lao động làm việc lĩnh vực khác Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem bố mẹ các bạn làm công việc gì qua câu chuyện “Buổi học đầu tiên” đây HĐ2: PT chuyện “Buổi học đầu tiên” - Kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên” Hoạt động HS - Lắng nghe - Lần lượt HS đứng lên giới thiệu: - HS lớp lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính câu chuyện - Chia HS thành nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày hỏi sau : Vì số bạn lớp lại cười - Các nhóm HS nhận xét bổ sung nghe Hà giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ mình ? Nếu là bạn cùng lớp với Hà, Em 19 Lop4.com (19) làm gì tình đó ? Vì ? - Nhận xét, tổng hợp ý kiến các nhóm - Kết luận: Tất người lao động, kể người lao động bình thường nhất, người tôn trọng HĐ3: Kể tên nghề nghiệp - Yêu cầu lớp chia thành dãy - Trong phút, dãy phải kể nghề nghiệp người lao động - Lưu ý các em không trùng lặp - Nhận xét Kết luận: Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động khắp nơi, nhiều lĩnh vực khác và nhiều ngành nghề khác HĐ4: Bày tỏ ý kiến Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi sau: - Những người lao động tranh làm nghề gì ? - Công việc đó có ích cho xã hội nào ? - GV phát cho nhóm tranh - Nhận xét các câu trả lời học sinh Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách học và cải khác xã hội có là nhờ người lao động - Rút ghi nhớ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK C Hoạt động tiếp nối: (3’) - Vì chúng ta phải biết ơn người lao động ? - Nhận xét tiết học - Về nhà sưu tầm các câu ca dao , tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết nội dung ca ngợi người lao động Ngày soạn:10.1.2013 20 Lop4.com - Học sinh lắng nghe * Học sinh kể - Tiến hành thảo luận - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS đọc ghi nhớ - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe (20) Ngày giảng: Toán: Thứ năm ngày 17 tháng năm 2013 DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH i Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết cách tÝnh diÖn tÝch cña h×nh b×nh hµnh 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: Bảng phụ iiI Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động GV A Bài cũ: (3-4’) - em nêu đặc điểm hình bình hành - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: - Lắng nghe GT bài: (1’) GT đường cao và cạnh đáy hbh ABCD: (5-6’) - Vẽ AH vuông góc với DC giới - Quan sát thiệu DC là đáy hbh Độ dài AH là chiều cao hbh H×nh thµnh c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh (5-6’) - VÏ h×nh b×nh hµnh ABCD vÏ AH vuông góc DC - Giới thiệu: DC là đáy hbh; AH là chiÒu cao hbh A B D H C - Cắt phần ADH và ghép lại để hcn ABIH(sgk) - YC HS nhận xét mqh các yếu tố hình để rút công thức tính diện tích HBH - HS quan sát và theo dõi - NhËn xÐt: S ABCB = S AIBH - TÝnh diÖn tÝch hcn AIBH - Rót c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch HBH: S=a.h a: Số đo cạnh đáy h: Sè ®o ®êng cao (a, h cùng đơn vị đo) - Vậy muốn tính diện tích HBH ta làm + Lấy cạnh đáy nhân với chiều cao - Vài HS nhắc lại nào? Thùc hµnh: (15-17’) Bài 1em nêu yêu cầu Bài Cho HS nêu yc bài 21 Lop4.com (21)